You are on page 1of 47

Glocom ở trẻ em

Glocom ở trẻ em
 Glocom bẩm sinh nguyên phát
 Glocom tiến triển nguyên phát
 Glocom thứ phát
Glocom bẩm sinh nguyên phá
t
Tuổi mắc bệnh: < 1 tuổi (80%)
Hai mắt: 2/3 trường hợp: nam > nữ
(2/1)
Di truyền : vô căn hoặc bản thể l
ặn
Bệnh sinh: vùng bè bị che lấp hoặ
c tồn lưu của màng Bakan ở góc tiề
n phòng
Tamchưng: chảy nước mắt, nhãn cầu
Glocom tiến triển nguyên p
hát
 Kết hợp với tổn thương toàn thân
Hội chứng Sturge-Weber, h/c Lowe
Homocystinuria, h/c Marfan , mucopolysacha
ridosis, h/c gan-não thận,
 Bệnh do nhiễm sắc thể : 3 NST 13
Hội chứng Smith-Lemli-Opitz
Hội chứng Zellweger
Hội chứng Hallerman-Streif
Hội chứng Rubenstein- Taybi
Kết hợp với tổn thương tại mắt
Loạn sản bán phần trước
Aniridia, củng mạc hóa
gm (sclerocornea)
H/C Peter…
Glocom thứ phát
Glocom thứ phát sau chấn thương, viêm màn
g bồ đào nhiễm trùng, phẫu thuật hoặc st
eroid
Bệnh võng mạc trẻ đẻ non: glocom góc đóng
U nội nhãn
Glocom trên mắt không có thể thuỷ tinh: g
locom góc đóng trong vòng 1 năm sau PT,
hay gặp glocom góc mở sau PT khoảng 5 nă
m (15-30%)
Sinh lí bệnh của glocom bẩm sinh

Sự phát triển bị ng


ừng lại ở giai đoạn
muộn của phôi
Dị thường của vùn
g bè
Màng Barkan
Dị thường về chỗ
bám của cơ thể m
i
Vết Haab’s
Rách màng Desce
met
Kết quả của tăng
đường kính GM
> 12.5mm
Nằm ngang và qu
i tụ về vùng rìa
Phù giác mạc
Biến đổi của thị thần kinh
Lõm gai thị
Có thể phục hồi
ở TE
Teo thị thần kinh
Tổn thương vĩnh
viễn
Lõm gai trước
phẫu thuật

Hết lõm gai sau


phẫu thuật
Cận thị
Cận thị do trục
Mắt trâu (Bupht
halmos )
“Cow’s Eye”
Khám mắt và chẩn đoán
Thử thị lực
Khám mắt toàn diện
Đo nhãn áp
Đánh giá giác mạc
Soi đáy mắt
Đo khúc xạ
Siêu âm
Chẩn đoán phân biệt
Sợ ánh sáng, chảy nước mắt
Mi mắt: quặm bẩm sinh , viêm bờ mi
Kết giác mạc, tật không có mống mắt
Viêm mống mắt
Đục thể thủy tinh
Võng mạc: mù màu, loạn dưỡng tế bào nón
Tắc và bán tắc lệ đạo (không có chảy nước mắt)
Rạn màng Descemete
Chấn thương khi đẻ Forceps
 + Tiền sử, một mắt,
Giang mai
Chấn thương khác
Viêm nội mô (rubella)
CCT ở trẻ em
Độ dày trung tâm giác mạc (CCT) ở trẻ đẻ non TB
0.656 mm
Trẻ đủ tháng TB 0.571 mm
Trẻ sơ sinh đến 5 tuổi giảm dần đến kích thước củ
a người lớn
Từ 5-15 tuổi : ≈ người lớn = TB. 0.545 mm
CCT và NA
Liên quan giữa KTGM (CCT)và NA:

Hạn chế ấn dẹt.


↑ CCT dẫn đến giả cao NA.
↓ CCT dẫn đến giả hạ NA.

Dẫn đến chẩn đoán nhầm


CCT
Mỏng (400’s)
 Glocom bẩm sinh
 Dày (>800!)
 Không có TTT/IOL
 không có mống mắt
 H/C Sturge-Weber….
Các dấu hiệu khác của glocom
 Phù giác mạc
 Tăng đường kính giác mạc
 Khúc xạ/ trục nhãn cầu
 Thị thần kinh
 Giảm viễn thị
 Tăng độ cận thị
 v.v…
Điều trị glocom ở trẻ em
Điều trị bằng thuốc
CAI, B-blocker và dẫn xuất của Prosta
glandin
Alphagan có tác dụng nhưng nhiều tác
dụng phụ
Acetazolamide 10-30 mg/kg
Điều trị bằng thuốc
Nhiều thuốc điều trị gl
ocom an toàn
Chú ý với Brimonidin
e ở trẻ dưới 3 tuổi
Khó thở
Gây ảo giác
Hạ huyết áp
Điều trị phẫu thuật
Rạch góc (Goniotomy)
Rạch bè (Trabeculoto
my)
Cắt bè (Trabeculectom
y)
Với thuốc chống ph
ân bào
Đặt van
Phá hủy thể mi (Cyclo
destruction)
Glocom bẩm sinh 1
Goniotomy
Trabeculotomy
2 3

Có thể tiến
hành tới 3
lần
Rạch góc
Trực tiếp rạch và
o góc TP
Nhược điểm: yêu cầu
GM phải trong
Phải nhìn rõ góc TP
Ưu điểm:
Có thể phẫu thuật lỗ rò
nếu cần
Kỹ thuật
Tránh chạm vào TT
T
Rạch trước cựa củn
g mạc
Rạch góc (Goniotomy)
Vị trí tốt nhất:
12
Phía mũi
Góc dưới
Rạch giác mạc:
Phía trên
Phía thái dương
6

Nose
Rạch bè (Trabeculotomy)
Tiếp cận vào màng tru
ng phôi gián tiếp qua ố
ng Schlemm
Nhược điểm: Khó tì
m ống Schlemm hoặc k
hông có
Ưu điểm: có thể tiến
hành khi GM đục
Rạch bè

Từ ống Schlemm xé vào TP


Rạch bè
Vị trí tốt nhất: 12

Phía trên
Phía thái dương

Nose
Phẫu thuật điều trị glocom thứ phát

Cắt bè (Trabeculectomy)
Mitomycin C (MMC)
5-Fluorouracile (5FU)
Đặt van
Phá hủy thể mi
cyclodestuction
Cắt bè (Trabeculectomy)
Tiến hành khi các P
T khác thất bại
Trabeculectomy
Tỉ lệ thành công cao
hơn khi sử dụng th
uốc chống chuyển h
óa
Mitomycin C

5-Fluorouracil

Tỉ lệ biến chứng t


ăng!
Van điều trị glocom
Sử dụng trong nhữ
ng glocom phức tạp
ở trẻ em

Glocom thứ phát


Van dẫn lưu

Ahmed Valve® Implant


Van điều trị glocom
Biến chứng:
Phù giác mạc
Đục TTT
Bọng KM làm mấ
t tác dụng dẫn lưu
Di lệch của ống d
ẫn
Dislocated Glaucoma Implant
Phá hủy thể mi
Phá hủy một phần t
ua và thể mi để giảm
sản xuất thủy dịch
Lạnh đông
Lạnh đông
Ưu điểm
Hiệu quả
Nhanh và dễ tiế
n hành
Lạnh đông: Biến chứng
Tổn thương các thành p
hần lân cận
Phù GM
Đục TTT
Bong võng mạc

Xuất huyết dịch kí


nh
Nhãn áp thấp không p
hục hồi
Quang đông thể mi từ ngoài vào

Kết quả vừa phải


Khó kiểm soát
Không chính xác
Tổn thương vùn
g lân cận
Quang đông thể mi từ bên trong (ECP)
Laser diode nội n
hãn phá hủy thể
mi
20 ga. Illum/lase
r
Qui trình
1-2 đường rạch vùn
g rìa
Viscoelastic
Vén mống mắt
Hướng trực tiếp
vào tua TM
ECP
Có thể điều chỉn
h được chính xác
Tránh tổn thươn
g các tổ chức lân c
ận
Khó sử dụng rộn
g rãi
KẾT LUẬN
Có nhiều lựa chọn điều trị glocom
bẩm sinh
Tùy thuộc vào nguyên nhân để chọ
n phẫu thuật
Tuổi
Tình trạng góc tiền phòng
Có TTT hay không có TTT
KẾT LUẬN
Không quên điều trị nhược thị
Do lệch khúc xạ
Lác
Bệnh lí giác mạc
Tất cả những yếu tố trên cũng làm
tổn hại thị lực không kém gì tổn hạ
i của TTK
Thank you

You might also like