You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

VĂN HÓA KINH DOANH

Giảng viên: TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm


Viện Kinh tế và Quản lý- ĐHBK Hà Nội
Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn Điện thoại: 0988 614 612
Xin bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi sau:

1. Bạn kỳ vọng sẽ thu nhận được những kiến thức gì


từ học phần này?
2. Bạn đã tự tìm hiểu những nội dung gì của học
phần này?

2 VHKD
Một số vấn đề gợi ý từ thực tiễn
1. Tình trạng sử dụng tràn lan các chất cấm trong sản xuất nông nghiệp tại Việt
Nam hiện nay
2. Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc và ảnh hưởng đến các sản phẩm của
Huawai, Apple, Samsung
3. Vấn đề phát triển kinh tế trong mối quan hệ với các vấn đề về xã hội, môi trường
4. Vụ Khaisilk, Asanzo bán hàng không rxo nguồn gốc xuất sứ…
5. Sự việc khan hiếm khẩu trang khi xảy ra dịch cúm Corona hiện nay.
6. Sự kiện Vinfast giới thiệu xe máy chạy điện, ô tô.
7. Cơ hội khởi nghiệp, thách thức trong môi trường kinh tế hội nhập và chia sẻ.

3 VHKD
Nội dung cơ bản của học phần

Chương 1. Các vấn đề tổng quan

Chương 2. Triết lý kinh doanh

Chương 3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Chương 4. Văn hóa doanh nhân

Chương 5. Văn hóa doanh nghiệp

4 VHKD
Quy định về học tập và tài liệu tham khảo

1. Lên lớp học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

2. Tài liệu học tập:

- Văn hóa kinh doanh, PGS. Dương Thị Liễu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
- Slide bài giảng

3. Tài liệu tham khảo:

- Văn hóa và triết lý kinh doanh, Đỗ Minh Cương, NXB Chính trị Quốc gia.

- Organizational Culture anh Leadership, Schein E, Jossey- Bass


5 VHKD
1. Một số khái niệm cơ bản

1.1 Văn hóa

1.2 Văn hóa doanh nghiệp

1.3 Văn hóa doanh nhân

1.4 Văn hóa kinh doanh

VHKD
6
1.1 Văn hóa
● Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng:
“Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các
khả năng và các thói quen khác mà con người tuân thủ
với tư cách là một thành viên của xã hội”.

● Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống
nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.
7 VHKD
1.1 Một số khái niệm về Văn hóa
Theo Edward Burrwett Tylor Theo triết học Mác - Lênin
Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật
Văn hóa bao gồm mọi năng lực và chất và tinh thần cũng như các phương
thói quen,tập quán của con người thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng các
với tư cách là thành viên của xã hội. giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người
và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế
Văn hệ này sang thế hệ khác.
khác.

Kết luận
hóa Theo E.Heriôt
Như vậy,dù theo cách này hay cách
khác thì chúng ta đều thừa nhận và Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ
khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa đã mất đi
với con người.Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính là sản phẩm
của văn hóa.
8 VHKD
Văn hóa là gì

● Khái niệm:
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên, xã hội.

VHKD
9
Phân loại văn hóa

● Văn hóa tinh thần


● Văn hóa vật chất

10
VHKD
Chức năng của văn hóa

• Chức năng tổ chức xã hội


• Chức năng điều chỉnh xã hội
• Chức năng giao tiếp
• Chức năng giáo dục

11 VHKD
Cấu trúc hệ thống văn hóa

• Văn hóa nhận thức


• Văn hóa tổ chức cộng đồng
• Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
• Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

12 VHKD
1.2 Văn hóa doanh nghiệp
● N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cho rằng, VHDN - đó là hệ thống
những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu
hành vi được tất cả các thành viên trong DN nhận thức và thực hiện theo.

● VHDN còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và
giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng
chung của DN.

13 VHKD
1.2 Văn hóa doanh nghiệp

● Khái niệm 1: VHDN là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét
riêng) cơ bản để phân biệt DN này với các DN khác

● Khái niệm 2: VHDN là những chuẩn mực hành vi (giá trị cốt lõi,
chuẩn hành xử, bản tính) mà tất cả những con người trong DN
đó phải tuân theo hoặc bị chi phối.

14 VHKD
Hiểu thế nào cho đúng về VHDN

Hệ thống các giá


Các giá trị VHDN phải có
Các giá trị VHDN phải là trị văn hoá phải là
một sức mạnh đủ để tác
một hệ thống có quan hệ kết quả của quá
động đến nhận thức,tư duy
chặt chẽ với nhau,được trình lựa chọn
và cảm nhận của các thành
chấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của
viên trong doanh nghiệp đối
rãi giữa các thành viên chính các thành
với các vấn đề và quan hệ
trong doanh nghiệp. viên bên trong
của doanh nghiệp.
doanh nghiệp

Văn hóa
doanh
15 VHKD
nghiệp
Cấu trúc của hệ thống VHDN

Đó là những gì một người từ bên ngoài


DN có thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm
nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là
các yếu tố hữu hình.

Những giá trị được chấp nhận, bao Hệ thống


gồm những chiến lược, những mục VHDN
tiêu và triết lý kinh doanh của DN.

Khi các giá trị được thừa nhận và phổ


biến đến mức gần như không có sự thay
đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền
tảng.
16 VHKD
Đặc thù của VHDN
● VHDN không có sai không có đúng, và cũng không có DN
nào mà không có VHDN. “Nó chỉ là việc phù hợp hay
không phù hợp, hoàn toàn phụ thuộc vào người chủ công
ty”.
● VHDN nhìn từ góc độ vốn XH (bên cạnh: lao động, tài
chính, vật chất…)một nhân tố quan trọng cho sự phát triển
bền vững của DN.
17 VHKD
1.3 VĂN HÓA DOANH NHÂN

Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn
mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong
quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
- Lãnh đạo
- Quản lý

18 VHKD
1.4 VĂN HÓA KINH DOANH

Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn
mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra
trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử
của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu
vực.

19 VHKD
KẾT LUẬN
 Văn hoá là cơ sở cho sự phát triển của DN

 Tài sản quan trọng nhất với doanh nghiệp là nguồn nhân
lực. Yếu tố văn hóa là một trong những công cụ quan trọng
để phát huy tiềm năng của nguồn lực này

 Mỗi DN cần xây dựng một văn hoá riêng

20 VHKD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chương 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH

VHKD 21
2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

2.1.1 Khái niệm.


- Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn
dắt hoạt động kinh doanh
- Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục
tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
- Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh
doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ
thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh

VHKD
22
2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

2.1.2 Vai trò:


- Định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp
trong việc thực hiện mục đích và các mục tiêu.
- Giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu kinh tế và các
mục tiêu khác

23 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

2.2.1 Nội dung của triết lý kinh doanh:

- Sứ mệnh

- Mục tiêu

- Hệ thống các giá trị

24 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

1. Sứ mệnh
- Khái niệm:
+ Bản tuyên bố nhiệm vụ của doanh nghiệp
+ Lý do tồn tại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục
đích
+ Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế
nào.

25 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

- Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh:

+ Lịch sử

+ Những năng lực đặc biệt

+ Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức)

26 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

- Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh

+ Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể

+ Khả thi

+ Cụ thể

27 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

2. Mục tiêu

- Các mục tiêu của doanh nghiệp

- Sự phân cấp của các mục tiêu

- Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ phận và mục tiêu
tổng thể

- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

28 VHKD
2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

3. Hệ thống các giá trị


- Xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị,
người lao động, khách hàng và các đối tượng liên quan khác.
- Nội dung:
+ Nguyên tắc của doanh nghiệp
+ Lòng trung thành và sự cam kết
+ Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi
+ Phong cách ứng xử, giao tiếp

29 VHKD
2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.3.1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh
- Điều kiện về cơ chế luật pháp

- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân

- Năng lực lãnh đạo của doanh nhân

- Sự chấp nhận tự giác của nhân viên

30 VHKD
2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
● 2.3.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh

- Từ kinh nghiệm: do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và
bổ sung

- Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý. Sự thảo luận của lãnh
đạo và nhân viên.

31 VHKD
2.4 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

● Giai đoạn trước thế kỷ 18 (1858)

● Giai đoạn cuối thế kỷ 18 đến 1945

● Giai đoạn từ 1945 đến 1975

● Giai đoạn từ 1975 đến 1986

● Giai đoạn từ 1986 đến nay


32 VHKD
TRIẾT LÝ KINH DOANH HIỆN NAY
● Mô hình 3 P:

Profit- Product- People

People- Profit- Product

Product- People- Profit

33 VHKD
Triết lý kinh doanh- Giá trị cốt lõi ở
TẬP ĐOÀN VIETTEL

Triết lý thương
hiệu của Viettel là

`“CARING
INNOVATOR”

34 VHKD
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Slogan của VIETTEL là

“Say it your way”

Hãy nói theo cách của bạn

35 VHKD
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Năm 2005
những giá trị ấy
được đúc kết thành

8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI

36 VHKD
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.


2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.
3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
4. Sáng tạo là sức sống.
5. Tư duy hệ thống
6. Kết hợp Đông Tây
7. Truyền thống và cách làm người lính.
8. Viettel là ngôi nhà chung.

37 VHKD
Giá trị thứ 1

Thực tiễn
là tiêu chuẩn kiểm
nghiệm chân

38 VHKD
Giá trị thứ 1

 Khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn?

 Đánh giá con người qua thực tiễn là thế nào?

39 VHKD
Giá trị thứ 2

Trưởng thành
qua những
thách thức
và thất bại

40 VHKD
Giá trị thứ 2 (tiếp)

 Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống.

 Chúng ta không sợ mắc sai lầm.

 Con người có 90% đang ngủ.

41 VHKD
Giá trị thứ 3

Thích ứng nhanh


là sức mạnh cạnh tranh

42 VHKD
Giá trị thứ 3 (tiếp)

 Phương châm của Viettel: hãy thay đổi


trước khi bắt buộc phải thay đổi để làm chủ
quá trình thay đổi.

 Người Viettel coi thay đổi là tất yếu: Cái


duy nhất không thay đổi, chính là sự thay đổi.

 Thay đổi nhưng vẫn phải ổn định

43 VHKD
Giá trị thứ 4

Sáng tạo là sức sống.


44 VHKD
Giá trị thứ 4 (tiếp)
 Sáng tạo tạo ra sự khác biệt: Không có cái
gì tuyệt đối đúng, chẳng có cái gì tuyệt đối sai.
Chiến thắng thuộc về ai dám nghĩ và dám làm,
tạo ra sự khác biệt.

 Sự sáng tạo không chỉ ở người Viettel mà


còn huy động sự sáng tạo trong cả xã hội ->
nguồn sáng tạo đó không bao giờ cạn.

45 VHKD
Giá trị thứ 5

Tư duy
hệ thống

46 VHKD
Giá trị thứ 5 (tiếp)

 Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.


Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn giản hoá
cái phức tạp

 Hệ thống tự nó vận hành được 70%, nhưng


hệ thống không thể triệt tiêu vai trò của các cá
nhân. Vẫn còn 30% cho sự sáng tạo, cho bản
sắc của các cá nhân.

47 VHKD
Giá trị thứ 6

Kết hợp
Đông &Tây

48 VHKD
Giá trị thứ 6 (tiếp)

Phương Đông – Phương Tây?

 Phương Đông: Trực quan, coi trọng con


người.
 Phương Tây: hệ thống, quy trình, máy móc.
 Viettel: kết hợp cả hai.

49 VHKD
Giá trị thứ 7

Truyền thống
&
cách làm
người lính.

50 VHKD
Giá trị thứ 7 (tiếp)

 Viettel có cội nguồn từ Quân đội.

 Một trong những sự khác biệt tạo nên sức


mạnh Viettel là truyền thống và cách làm quân
đội.

51 VHKD
Giá trị thứ 8

Viettel là ngôi nhà chung

52 VHKD

You might also like