You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

CLB NGOẠI KHOA

CHUYÊN ĐỀ

CHẤN
THƯƠNG
THẬN
Nhóm 2 – CLB NGOẠI
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

01 02 03

TRIỆU CHỨNG VÀ
ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH
CÁC THỂ LÂM
VÀ PHÂN ĐỘ
SÀNG

04 05 06
DIỄN TIẾN VÀ
CẬN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ
BIẾN CHỨNG
01 ĐẠI CƯƠNG
 Chấn thương thận bao gồm tất cả các thương tổn của nhu mô thận,
đường bài xuất nước tiểu trên và cuống thận
 Chấn thương thận thường gặp trong bệnh cảnh đa chấn thương và chiếm
10-12% chấn thương bụng.
 Những chấn thương trực tiếp vùng thắt lưng chiếm 85-90% nguyên
nhân: 
 Tai nạn giao thông 65-70%.
 Càng xe thô sơ đập vào vùng thắt lưng, ngã cao đập vùng thắt lưng vào
vật cứng.
 Những nguyên nhân gián tiếp như ngã cao, các động tác thể thao mạnh
làm các tạng trọng ổ bụng và thận bị dồn mạnh gây đứt hoặc kéo dãn các
thành phần cuống thận chiếm 5-10%.
 Chấn thương thận gặp ở nam nhiều hơn ở nữ (tỉ lệ 3/1).
 Chấn thương thận gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên :
       + Lứa tuổi 16-45 chiếm tỷ lệ cao (75-80%).
       + Trẻ em dưới 16 tuổi chiếm 12,96%.
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU
CÁC YẾU TỐ BẢO CÁC YẾU LÀM DỄ
VỆ THẬN CHO CT THẬN

 Vị trí GP
 Mỡ quanh thận và cạnh thận  Nằm ở vị trí bất thường: lạc chỗ,
 Sự di động của thận thận móng ngựa,
 Thận mất tính di động: viêm dính
quanh thận
 Thận lớn (thận ứ nước, u thận)
02 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHÂN ĐỘ
Giải phẫu
bệnh
 Nhu mô: đụng dập nhẹ, nứt, rách, dập
nát
 Mạch máu: đứt mạch, tắc mạch
 Đường bài xuất trên: rách, đứt bể
thận, niệu quản
02 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHÂN ĐỘ
Phân độ

 Chatelain và Masse
 AAST (Hiệp hội Phẫu
thuật chấn thương Hoa
Kỳ)

AAST : American
Association for the Surgery
of Trauma
Phân loại chấn thương thận
theo AAST (5 độ)
Phân độ dựa trên CT.Scanner theo
E.Moore và Mc.Aninch (AAST)
Độ 1:
Độ Độ
2: 3:
Độ 4:
Độ 5:
Phân loại theo Chatelain C. (1981)
Mức độ I: Đụng dập thận. 
Hình dáng và kích thước thận bình thường, nhu mô thận chỉ bị đụng dập nhẹ, nông, không sâu vào vùng
tủy thận và đường bài xuất, bao thận còn nguyên vẹn, có thể có tụ máu dưới bao thận, chiếm từ 70-75%
các trường hợp chấn thương thận.
Mức độ II: Dập thận.
Nhu mô thận bị đụng dập nhiều sâu vào vùng tủy, đường vỡ của nhu mô thận kèm theo rách bao thận, có
khi thông với đười bài xuất. Tuy nhiên hình dáng thận không thay đổi nhiều, các phần vỡ không bị tách rời
xa nhau, thường có tụ máu và nước tiểu ra xung quanh thận và dưới bao thận, chiếm tỉ lệ 15-20% chấn
thương thận.
Mức độ III: Vỡ thận
Hình dáng và kích thước thận bị thay đổi, bao thận bị rách, thận bị vỡ thành nhiều mảnh, đường vỡ thông
với đường bài xuất, các mảnh vỡ bị đẩy và tách rời xa nhau do khối máu tụ. Cục thận vỡ có thể bị tách rời
khỏi thận và không còn được tưới máu. Thường chảy máu nhiều và tụ máu – nước tiểu lớn ra quanh thận
và khoang sau phúc mạc. Mức độ III chiếm khoảng 7-10% các trường hợp chấn thương thận
Mức độ IV: Đứt cuống thận
Các thương tổn ở cuống thận có thể là đứt động mạch, tĩnh mạch thận hoàn toàn hoặc không hoàn toàn,
gây ra tình trang thiếu máu cục bộ hay toàn bộ thận dẫn đến chảy máu gây tụ máu lớn sau phúc mạc. Tình
trạng sốc mất máu kèm theo làm thận bị chấn thương có thể bị hoại tử một phần thận hay toàn bộ thận.
Ngoài các thương tổn động tĩnh mạch thận, có thể gặp cả thương tổn làm đứt niệu quản, rách bể thận,
chiếm 2-5% các trường hợp chấn thương thận kín.
Tam chứng chấn thương thận:
 Đau vùng thắt lưng
 Đái máu toàn bãi
 Khối máu tụ vùng hố thắt lưng

TRIỆU
CHỨNG
 
ĐAU VÙNG THẮT LƯNG

 Chiếm 95%
 Đau tức kèm co cứng vùng thắt lưng
 Mức độ đau phụ thuộc vào mức độ
TRIỆU thương tổn, và đau tăng lên khi khối
CHỨNG máu tụ to ra.
 Lan lên góc sườn hoành, xuống hố
chậu
 Kèm chướng bụng
 Thường đau giảm dần sau 2-3d, nếu
đau tăng thì do máu tiếp tục chảy
ĐÁI MÁU
 Đại thể hay vi thể.
 Dấu hiệu khách quan (90 – 95%)
 Không có giá trị đánh giá mức độ tổn
TRIỆU thương thận.
 Có giá trị trong theo dõi tiến triển của
CHỨNG chấn thương thận.
KHỐI MÁU TỤ
 Đánh giá mức độ nặng nhẹ của tổn
thương thận
 Vùng thắt lưng căng nề , rất đau
TRIỆU  Co cứng cơ thắt lưng
CHỨNG  Có giá trị theo dõi tình trạng xuất
huyết
Ngoài ra, có thể gặp
phản ứng thành bụng ở
bên bị tổn thương
TOÀN THÂN

 Trường hợp nặng sẽ có sốc tỷ lệ 20-30%.


 Có thể Sốc nguyên phát thoáng qua trong giai
TRIỆU đoạn đầu sau chấn thương, do phản ứng thần
kinh.
CHỨNG  Có thể gặp sốc mất máu thứ phát trong chấn
thương thận độ III, IV biểu hiện : da xanh, niêm
mạc nhợt, mạch nhanh, huyết áp tụt truỵ mạch.
 Xét nghiệm thấy HC, Hct đều giảm mạnh.
CÁC THỂ LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG THẬN

THỂ CHẤN
THỂ ĐA CHẤN THỂ CHẤN
THƯƠNG THẬN TRẺ
THƯƠNG THƯƠNG BỆNH LÝ
EM
Thể đa chấn thương

 Hay gặp trong đa chấn thương


 Mức độ tiểu máu không ảnh hướng
đến mức độ nghiêm trọng của chấn
thương
Thể chấn thương thận trẻ em
Thận ở trẻ em thường dễ bị tổn thương sau một chấn thương
kín do sự khác biệt về giải phẫu so với người lớn như:
 Thận có kích thước tương đối lớn so với ổ bụng
 Thận dễ di động do lớp mỡ bao quanh thận mỏng
 Thành bụng và khối cơ lưng chưa phát triển
Mặt khác các triệu chứng lâm sàng của trẻ bị chấn thương
thận kín thường biểu hiện không rõ ràng như ở người lớn
Thể chấn thương thận trẻ em
Tuy nhiên, mặc dù tiểu
máu vi thể (<50 hc trên 1
vi trường có độ phóng
đại cao (HPF) thường
gặp ở trẻ em do cấu tạo
giải phẫu thận và sự xuất
hiện của các bệnh thận
bẩm sinh chưa dc chẩn
đoán, sự xuất hiện của Kidney and uro-trauma: WSES-AAST guidelines
tiểu máu đại thể thì có https://wjes.biomedcentral.com/articles/10.1186/s13017
-019-0274-x
liên quan nhiều hơn tới
chấn thương thận
Thể chấn thương thận trẻ em

Một bài báo khác trên trang medscape kết luận rằng, chấn thương thận được gợi ý ở
những đứa trẻ ổn định về huyết động mà có tiểu máu đại thể hoặc các dấu hiệu của đa
chấn thương từ trung bình đến nặng (bất kể mức độ tiểu máu) mới nên làm thêm các
cận lâm sàng về hình ảnh thận
Thể chấn thương bệnh lý
 Có thể gặp trên thận bẩm sinh hoặc mắc phải trong
14-16% trường hợp
 Xảy ra sau một chấn thương nhẹ, có thể gặp:
 Thận lạc chỗ, thận móng ngựa do vị trí dễ thương
tổn
 Thận duy nhất do thận phì đại lớn hơn thận thường
 Thận ứ nước do sỏi hoặc hội chứng hẹp khúc nối
niệu quản
 Thận đa nang, u thận
CẬN LÂM
SÀNG
UIV
01

SIÊU ÂM
02

CT SCAN
03

CHỤP ĐỘNG MẠCH


04
THẬN
 Giúp đánh giá chức năng, hình thể
thận bị chấn thương và chức năng
thận bên đối diện.
UIV
 Các điều kiện để làm UIV cho một bệnh
nhân bị chấn thương thận để có được
những hình ảnh tốt:
o Bệnh nhân đã thoát sốc: Nếu huyết áp
tâm thu thấp hơn 90 mmHg thì phim
không đọc được.
o Phải tiêm một lượng thuốc cản quang
lớn.
o Phải cố gắng chụp các phim sớm và
chậm, cắt lớp.
UIV
UIV
 Có thể thực hiện  Phát hiện các tổn thương
SIÊU ở bất cứ giai phối hợp (phổi, màng phổi,
gan, lách,...)
ÂM đoạn nào
 Mức độ tổn  Theo dõi tiến triển
thương của nhu  Phát hiện các hậu quả của
mô thận chấn thương thận
 Rách bao thận  Bất lợi: không kiểm tra
 Máu tụ quanh được chức năng thận, tổn
thân sau phúc thương ĐM thận, thận câm
mạc
SIÊU
ÂM

Tụ máu quanh thận sau khi rách thận


CT
SCAN
CT
SCAN
03

CT
SCAN
03

CT
SCAN
03

CT
SCAN
03

CT
SCAN
Nếu thận bị chấn thương mà câm trên
UIV thì phải chụp động mạch thận cấp
cứu để xác định có tổn thương động
Chụp mạch thận hay không. Nếu có thì chỉ
động mạch
có mổ tái lập lưu thông động mạch
mới cứu được thận.
thận

https://emedicine.medscape.com/
https://www.ultrasoundcases.info/
05
 Xu hướng ổn định:
 Xu hướng không ổn định:
DIỄN BIẾN  Chấn thương nặng:
VÀ BIẾN  Biến chứng:
CHỨNG o Đau lưng kéo dài, ứ nước thận, xơ
teo thận, tăng huyết áp, nang nước
tiểu …
o Cần theo dõi bằng siêu âm, chụp
IVU ở trường hợp chấn thương
thận điều trị bảo tồn.
06

ĐIỀU TRỊ
Đánh giá tổn thương ban đầu

 Xác định nhanh dấu hiệu sinh tồn: đường thở, tình
trạng hô hấp, tuần hoàn, tri giác
 Hồi sức tích cực và CĐ. Mục tiêu hàng đầu là bảo
tồn chức năng các tạng
 Ngăn ngừa nguy cơ tử vong lớn nhất là chảy máu
sớm sau 6h đầu sau chấn thương
Xử trí đầu tiên, điều trị CT đe doa tính
mạng

 Bệnh nhân huyết động không ổn định, không


đáp ứng hồi sức => can thiệp ngay
 Chỉ định phẫu thuật cấp cứu hoặc gây tắc
mạch thận
 Chỉ định mở bụng do CT bụng phối hợp sẽ xử
trí cùng thì CTT
Điều trị theo tổn thương

Độ I, II: điều trị bảo tồn, thành công 95%

Độ III: có thể điều trị bảo tồn ở những bệnh nhân ổn


định

Độ IV: Theo dõi bảo tồn, 20% phẫu thuật cấp cứu
muộn. Can thiệp mạch là cần thiết khi điều trị bảo tồn
thất bại

Độ V: vẫn còn bàn cãi: bảo tồn, can thiệp mạch, phẫu
thuật. Với trường hợp đứt rốn thận hoặc tắc mạch thận
=> can thiệp trước 6h. Thận dập nát nhiều mảnh
nhưng bệnh nhân ổn định => có thể điều trị bảo tồn
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
 Tỉ lệ thành công cao 95%, làm giảm tỷ lệ cắt thận, biến
chứng và thời gian nằm viện
 Liên tục theo dõi dấu hiệu sinh tồn, diễn biến ls, xét nghiệm
CTM hằng ngày
 Kháng sinh đường TM dự phòng nk thứ phát trong trường
hợp CTT có khối máu tụ nước tiểu sau phúc mạc 
 HCT<25% => truyền máu
 Đánh giá lại CTT bằng siêu âm và CT
 Trường hợp diễn biến ls xấu đi => can thiệp mạch, pt nội soi,
pt mở
NGOẠI KHOA
Can thiệp mạch

Phẫu thuật mở

Phẫu thuật nội soi


Can thiệp mạch

o Gây tắc động tĩnh mạch đang chảy máu


o Hiệu quả cầm máu tốt
o Cầm máu hiệu quả, bảo tồn tối đa nhu mô thận, giảm
nguy cơ cắt thận
Phẫu thuật mở

 Chỉ định mổ mở ngày càng thu hẹp


 Chỉ định tuyệt đối khi: 
 RLHĐ đe dọa tính mạng
 Tổn thương tắc nghẽn đm thận, đứt cuống thận hoặc khối máu
tụ sau phúc mạc tăng lên
 Bệnh nhân đang theo dõi bảo tồn trở nặng
 Với bệnh nhân vỡ thận nặng, tổn thương mạch mất nuôi
dưỡng => cắt thận toàn bộ
 Trường hợp bệnh nhân đa chấn thương, RLHĐ => cắt thận
được thực hiện nhằm cứu sống bệnh nhân trước
 Tắc mạch, đứt cuống thận sau 6h => cắt thận
Phẫu thuật nội soi

 Lấy máu tụ sau pm, cầm máu nhu mô thận, dẫn lưu
 Khâu nhu mô vỡ, cắt 1 phần thận dập vỡ sau ct
 Cắt bao xơ quanh thận, dẫn lưu sau pm
 Khâu vỡ bt-nq
 Kết hợp với can thiệp mạch để cầm máu sau đó lấy
máu tụ, dẫn lưu tụ dịch
 TT thận vỡ nhu mô rộng chảy máu nhiều => chuyển
sang mổ mở
TÓM LẠI
 Chấn thương thận bao gồm tất cả các thương tổn của nhu mô
thận, đường bài xuất nước tiểu trên và cuống thận. Có 2 cơ
chế: trực tiếp và gián tiếp.
 Phân độ chấn thương thận theo AAST gồm 5 độ.
 Triệu chứng lâm sàng: Tam chứng chấn thương thận: Đau
vùng TL, đái máu, khối máu tụ.
 3 thể lâm sàng của chấn thương thận: thể đa CT, thể CT bệnh
lý, thể CT thận trẻ em.
 CLS đánh giá tổn thương thận: UIV, SA, CT sacn, chụp ĐM
thận. Trong đó CT scan là xét nghiệm tiêu chuẩn.
 Điều trị: Điều trị bảo tồn và điều trị ngoại khoa.
Do you have any questions?

You might also like