You are on page 1of 35

ĐẠI CƯƠNG

SẢN PHỤ KHOA YHCT


ĐỐI TƯỢNG Y5
NGUYỄN THỊ NHƯ THỦY
EMAIL: nhuthuy1002@ump.edu.vn
Poll everywhere:

QUIZIZZ
Mục tiêu
1. Trình bày được đặc điểm sinh lý kinh nguyệt, thai sản của phụ nữ theo
YHCT
2. Giải thích được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh sản phụ khoa theo
YHCT
3. Trình bày được phương pháp chẩn đoán bệnh sản phụ khoa theo
YHCT
4. Phân tích được các phương pháp điều trị bệnh sản phụ khoa theo
YHCT
Quan niệm YHCT
 Sản phụ khoa YHCT là môn khoa học nghiên cứu toàn bộ hệ
thống lý luận kinh, mạch, tạng, phủ theo YHCT có nhiệm vụ về
giới tính và chức năng sinh sản
 Nền YHCT từ ngàn xưa đã nêu những kinh nghiệm chăm sóc
và điều trị bệnh phụ khoa từ sử dụng châm cứu đến thuốc đến
các thủ thuật ngoại khoa trong điều kinh, khí hư - đới hạ, thai
hành hoặc chữa trị hiếm muộn, vô sinh, …
 Nội dung của môn học Sản phụ khoa YHCT bao gồm:
 Kinh-Đới-Thai sản-Cầu con
Lịch sử phụ khoa YHCT Tùy Đường- Ngũ Đại- Tống
Hạ:2207-1766 TCN 248-221 TCN Tấn(265-419Nam Bắc triều 589-619 619-1276
1765-1122 TCN 420-589
Tần,Hán,Tam Quốc: 221 TCN-264
• Sơn Hải kinh • Mạch kinh • Thiên Kim Phương
• Sử ký • Cửu thủ thiên • Chữ thị di thư • Ngoại đài bí yếu
• Tả truyện
• Kinh Thi • Trực nguyệt dưỡng thai • Kinh hiệu sản bửu
• Hoàng đế nội
kinh
• Sản khoa pháp • Thập Sản Tử
• Sử ký Tư Mã • Phụ nhân anh nhi phương • Chư bệnh nguyên hậu luận • Sản luận
Thiên • Thai lộ dược dụng • Nữ khoa bách vấn
• Kim quỹ yếu lược • Phụ nhân đại toàn
• Hậu hán thư lương phương

Nguyên (1206-1368) Minh (1368-1622), Thanh(1662-1911)

• Đơn khê tâm pháp • Kim Đan tiết yếu


• Sản bửu bách vấn • Ứng tự kỷ yếu
• Sản nhũ bị yếu • Nam dược thần hiệu
• Vệ sinh gia bảo sản • Nữ khoa toát yếu
khoa • Nữ lục khoa chuẩn thằng
• Phó thanh chủ nữ khoa
• Hải thượng y tôn tâm lĩnh (Phụ đạo xán nhiên-Tọa thảo lương mô- Hành giản trân nhu
2. Đặc điểm sinh lý Sản phụ YHCT
 Hoạt động sinh lý của nữ giới theo YHCT thể hiện qua hoạt động
chức năng:
1. Bào cung
2. Tạng Thận
3. Nhũ quan
4. Mạch Nhâm - 脉任
5. Mạch Xung - 脉 冲
6. Mạch Đới - 脉带
7. Mạch Đốc- 脉 督
Anh (chị) hãy mô tả lộ trình và chức năng
của các kinh mạch sau:
1. Kinh Can
2. Kinh Tỳ
3. Kinh Thận
4. Mạch Nhâm
5. Mạch Xung
6. Mạch Đới
7. Mạch Đốc
2.1. Đặc điểm sản phụ YHCT
Vai trò Bào Cung- Phủ kỳ hằng
 Điều kinh
 Nuôi dưỡng thai
 Liên hệ Xung, Nhâm, Thận, Can
Vai trò của tạng Thận
Thận âm và Thận dương=>Thận khí => Thiên quý
 Theo quy luật “Bát nam – Thất nữ”
 Nữ giới (7 x 2): Thiên quý đến
(7 x 7): Thiên quý kiệt
2.1. Sinh lý Sản Phụ khoa YHCT
 Khởi từ Thận → Hội Âm (Nhâm) → Quan Nguyên → Hoành cốt
→ 1. U môn → Du Phủ → Liêm tuyền
→ 2. Bắp chân, mắt cá trong (Thận)
→ 3. Khí Xung (Vị)
(Thiên Động Du – Linh Khu)
Þ Quan hệ với mạch Nhâm vùng bụng dưới
Þ liên sườn
Þ mặt trong chi dưới
Þ Nơi hội tụ khí huyết 12 kinh, bể của ngũ tạng, lục phủ
Þ Tích giữ âm huyết
2.1. Sinh lý Sản Phụ khoa YHCT
Vai trò của mạch Nhâm

 Khởi từ Thận => Hội âm=> Quan nguyên


=> Thừa tương=> Ngân giao (Đốc)
=> Thừa khấp
 Độ dài: 4 xích 5 thốn=150 cm
 Vận hành khí huyết vùng bụng ngực
 Nơi hội tụ 3 kinh âm ở chân
 Mạch Nhâm đầy: đóng mở tốt, kinh đủ đều
2.1. Sinh lý Sản Phụ khoa YHCT

 Khởi từ Thận → Hội Âm → Trường cường →


Phong phủ → Bách hội → Nhân trung → Ngân giao
Phong phủ → kinh cân Bàng Quang →Trung cực → ↑ rốn (Tỳ), Tâm=> Tình minh
Trung cực → ↓niệu dục, trực tràng, mông=> Tình
minh=>UB23
 Bể kinh dương
 Điều chỉnh và phấn chấn dương khí toàn thân
 Điều hòa khí cơ trong kinh kỳ, giao hợp, tiết sữa hay trong lâm bồn
 Duy trì nguyên khí cơ thể
2.1. Sinh lý Sản Phụ khoa YHCT

 Xuất phát từ huyệt Đới mạch (kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng
thắt lưng và chạy nối vùng quanh bụng ( kinh dương minh, mạch
Xung, kinh thiếu âm, kinh thái âm, mạch Nhâm và mạch Đốc)
 Chủ dịch/ âm đạo
2.1. Sinh lý Sản Phụ khoa YHCT
Đới hạ
 Là dịch chất từ tân dịch hình thành,
 Xuất hiện vào giữa chu kỳ kinh, chảy ra ngoài âm đạo
 Màutrắng trong, hơi dai, lượng ít và hoàn toàn bình
thường gọi là khí hư hoặc đới hạ.
2.2. Sinh lý Nguyệt kinh

 Kinh
nguyệt là âm huyết không được thụ thai bị xuất ra có chu kỳ đều
đặn một lần theo tuần trăng (28 ngày).
 Bìnhthường 3-6 ngày, Bào cung tống ra lượng âm huyết chừng 1
thâu (khoảng 50-80 ml). Âm huyết xuất ra ngoài gọi là Kinh có màu
hồng, không mùi hôi….
 Nguyệt kinh: 1 tháng/lần
 Tính nguyệt: 2 tháng/lần
 Cự kinh: 3 tháng/ lần
 Tỵ niên: 1 nằm/lần
2.3. Thai sản, lâm bồn, hậu sản - sữa

 Thiên quý chín, “lương thần tương bác, hợp nhi thành hình” và
ấu tử sẽ lưu tại bào cung đủ 9 tháng 10 ngày sẽ -> nhi thần
 Sau sanh mất nhiều khí huyết → khí huyết mạch Xung hao
kiệt. Sau sanh, bể Xung khóa, huyết → Nhũ, Phế khí → sữa
 Khisản dịch sạch, bể Xung mở lại, âm Huyết lại được tích giữ
khoảng 3-6 tháng thì Xung Nhâm đầy lại, Thiên quý lại đến
3. NGUYÊN NHÂN
VÀ SINH LÝ BỆNH THEO YHCT
3. Bất nội ngoại nhân 2. Thất tình
Ăn uống không điều-Tạng
phủ mất điều hòa
Nội thương, chấn thương
Lao lực 1. Ngoại cảm lục dâm
Tiên thiên bất túc

Mạch Xung , Nhâm,


Đốc, Đới hư tổn, Can,
Tỳ, Thận,

KINH, ĐỚI, THAI SẢN


Sinh lý bệnh
 3.2.1. Khí huyết không điều hòa
 3.2.2. Chức năng tạng bị hư, suy
 3.2.3. Mạch Xung Nhâm bị tổn thương
 3.2.4. Mạch Đốc, Đới bị tổn thương
3.3.Chứng trạng bệnh lý thường gặp

 Nguyệtkinh (Thống kinh, Cường kinh, Thiểu kinh, bế kinh, mãn kinh,
băng kinh, băng lậu, ám kinh, kích kinh)
 Đới hạ (Hoàng đới, Thanh đới, Bạch đới, hắc đới, ngũ sắc đới)
 Thai sản ( Ác trở, Thai lậu, Thai động, Tử giản, Băng huyết,..)
 Hậu sản (tâm uất, bí tiện, hậu sản phúc thống, hậu sản phát nhiệt, ác lộ
 Chứng trạng khác : nhũ ung, âm đỉnh,…
4. CHẨN ĐOÁN
YHCT
Tứ chẩn

 4.2.1. Vọng chẩn (quan sát)


 Toàn thân: cấp vọng thần, mạn vọng sắc.
 Khu trú (tạng phủ bệnh): chất kinh, sưng nề, đỏ, bầm, chảy nước, lở
loét có miệng, khối mềm sa thoát…
 Vọng lưỡi:
 Hình dáng: to, nhỏ
 Tính chất: săn chắc, bệu
 Rêu lưỡi: màu sắc, dày mỏng, khô ướt
Chẩn đoán – Vọng
Vọng Màu Chứng Bệnh

Chất lưỡi Đỏ tươi Huyết nhiệt Kinh trước kỳ, lượng nhiều
Đỏ sẫm khô Huyết nhiệt Kinh trước kỳ, lượng ít
Bầm tím có ứ huyết Huyết ứ Bế kinh
Nhợt Huyết hư Thống kinh, bế kinh
Trắng nhợt Khí huyết hư Kinh sau kỳ, lượng ít, bế kinh,
rong kinh
Băng kinh lâu ngày
Chẩn đoán – Văn
 Nói nhỏ, thở ngắn là do khí hư hoặc huyết hư lâu
ngày.
 Dịch âm đạo có mùi hôi → ứ không thông (huyết
lậu ứ, đới đọng, sản dịch ứ).
 Khắm là nhiệt (thấp nhiệt sinh ung hóa độc).
 Tanh là hàn (kinh lậu huyết nhiễm hàn, sản dịch
nhiễm hàn, đới hàn đọng).
Vấn - Kinh nguyệt
 Kinh nguyệt bất thường cần đến khám bệnh: đau khi hành kinh, kinh ra nhiều
hay ít, ngày kinh bị kéo dài, kinh ra đúng hay sai kỳ, kinh đen bầm cục...
 Thời điểm - triệu chứng khác kèm theo.
 Vấn truy tìm nguyên nhân (đi lạnh, ăn uống...), tính hàn nhiệt (sợ nóng, sợ
lạnh, tiêu tiểu...), tính hư thực (bệnh mới mắc hay bệnh đã lâu)
 Tạng phủ bị tổn thương (Thận: đau lưng mỏi gối, tiểu đêm. Can: ngực sườn
đầy tức, dễ nổi nóng. Tỳ: ăn uống kém, không ngon miệng, hay mệt mỏi...)
 Nếu hành kinh có đau bụng dưới, sợ ấn nắn ? đau âm ỉ, xoa thì đỡ ?
 Nếu kinh bị sai kỳ mà đỏ tươi, mặt đỏ, khát nước ? ; nếu nhợt, thích ấm sợ
lạnh ?
 Tiềnsử: lần đầu có kinh ? Tuổi, chu kỳ đều? Người tuổi tiền mãn kinh và tắt
dục hỏi thời gian kinh thưa và mất hẳn.
Vấn Đới hạ Vấn Thai sản
 Kết hôn
Bạch đới dịch màu trắng, lượng nhiều bệnh tại Tỳ; mệt mỏi,
ăn kém là Tỳ hư thấp thịnh.
 Quan hệ tình dục
Hoàng đới dịch màu vàng, xanh đặc, dính, hôi, ngứa ở âm hộ là
thấp nhiệt. Xích đới: dịch màu đỏ, hôi, mới mắc bệnh  Số lần mang thai
Can kinh; mọc mụn nước thường do nhiệt uất.
 Số lần sinh
Thanh đới dịch màu xanh lẫn vàng xám (màu nước đậu xanh),
thường do phong thấp nhiệt.
 Số lần sẩy thai

Hắc đới dịch màu đen, mùi rất hôi thối, thường do chứng kết  Sinh non thai nghén
(anh, lựu, nham) mà ra.
 Sinh nở
Xích đới dịch dính màu đỏ.
 Thời gian hiếm muộn
Thiết chẩn

MẠCH CHẨN XÚC CHẨN - PHÚC CHẨN XÚC CHẨN – BÌ PHU, CƠ NHỤC
Da: nhuận – khô, mồ hôi - không mồ
Bụng đau, ấn ↓↑
 Sắp hành kinh hôi, nóng - lạnh
Có u cục ở bụng Da mới sờ thấy nóng, ân sâu bớt dần
 Kinh trước kỳ Bụng dưới nóng, chân tay lạnh → nhiệt/Biểu
Bụng dưới lạnh, lạnh tay chân Phù? Nổi gai? Ban chẩn ? Nốt
 Kinh sau kỳ
phỏng?
 Kinh không đều Cơ nhục co cứng? Mềm? Nhão?

 Băng lậu
 Đới hạ
Thấp nhiệt mạch bên trái huyền sác bên phải trầm tế
có lực

Đờm thấp đình trệ mạch bên trái sẽ hoạt đại có lực

Dương hư: mạch trầm trì vi nhược ở hai bộ xích

 Mạch thai
 Mạch sắp sinh
 Mạch sau sinh
Điều trị

CLICK VÀO JOIN


Đặc điểm điều trị bệnh phụ khoa YHCT
Nguyên tắc chung: điều trị nguyên nhân, khôi phục chính khí
 Điều hòa khí huyết
 Điều hòa Tỳ Vị
 Bổ dưỡng Can Thận

TAM PHÁP ĐIỀU KINH  ĐIỀU


Dưỡng Thận
TRỊ ĐỚI HẠ
Lý khí  Nguyên nhân thường do Thấp nhiệt, Tỳ hư, Đàm
Kiêm bổ Tỳ vị thấp, Can uất, Thận hư.
 Pháp trị: thăng dương hóa thấp, đối pháp trị gốc
 Cần chú ý: tránh dùng quá nhiều thuốc thanh,
nhiều thuốc nê trệ cố sáp lại làm thấp trệ.
Điều trị bệnh thời kỳ mang thai
 Cần xác định rõ bệnh của thai hay bệnh của mẹ
 Thai nhiệt, Ác trở, Tử phiền
 Chứng Tử thũng (phù), Tử giản (tiền sản giật), Thai động (dọa sảy thai)…

 Huyết thiếu dễ thương âm, âm hư sinh nội nhiệt-> dưỡng huyết thanh
nhiệt, bổ Thận.
 Không dùng thuốc tả hạ, hành huyết, phá huyết, hao khí, tán khí, độc
chất, mẹ kiêng cay nóng
 Kiêng giao hợp 3 tháng đầu, 3 tháng cuối
 Tinh thần vui vẻ, thanh thản
 Pháp trị: Điều hòa khí huyết, ± bổ khí huyết, thải độc an thai
Điều trị bệnh hậu sản
 Hư -> bổ
 Thực -> tả
 Hàn-> ôn
 Nhiệt-> dưỡng âm thanh nhiệt
 Khí hư-> bổ khí
 Huyết hư-> bổ huyết
 Uất-> Giải uất

 Chứng sản hậu có 3 cấp: nôn mửa, ra mồ hôi trộm, tiết tả


3 xung: huyết xấu xung lên Tâm, Phế, Vị
3 bệnh: Trúng phong co cứng, Uất kết hại Tâm, bí tiện
 Ba kiêng: không hàn, không hạ, không lợi tiểu quá nhiều.
Những điều cần nhớ
 Sản phụ khoa YHCT gồm các nội dung về Kinh Đới, Thai, Sản và các chứng bệnh liên
quan khác như Trưng hà, Âm đỉnh...
 Hệ thống điều hoà sinh sản theo YHCT thuộc trung và hạ tiêu (Thận, Can, Tỳ). Chi
phối trực tiếp là mạch Xung Nhâm Đốc Đới thông qua Bào cung và Nhũ thực hiện
chức năng thiên bẩm của phụ nữ.
 Vọng,văn, vấn, thiết nhằm “phụ đạo xán nhiên” (hiểu rõ bệnh phụ khoa) cũng không
nằm ngoài cách khám thông thường của YHCT.
 Nguyên tắc điều trị chung: Điều hòa Khí Huyết. Điều hòa Tỳ vị. Bổ dưỡng Can Thận.
 Chủ trị Nguyệt kinh (Tam pháp điều kinh): Điều kinh phải dưỡng Thận khí. Điều kinh
cần lý khí sơ Can. Điều kinh thường kiêm bổ Tỳ vị.
 Trịchứng Đới hạ: Thăng dương hóa thấp làm chính yếu và ra đối pháp trị nguyên
nhân.
Những điều cần nhớ
 Kiểm soát trong giai đoạn thai kỳ thì điều hòa khí huyết là chính
yếu. Có thể bổ khí huyết, thải độc an thai. Pháp trị gồm hư thì bổ,
thực thì tả, luôn chú ý đến khí huyết.
 Kiểm soát trong giai đoạn Lâm bồn: Bổ dưỡng khí huyết là chính
yếu, phòng ba cấp (nôn mửa, ra mồ hôi trộm, tiết tả), ba xung
(huyết xấu xung lên Tâm, Phế, Vị), ba bệnh (Trúng phong co cứng,
Uất kết hại Tâm, Bí tiện).
 Chứng Sản hậu thường có ba cấp, ba xung, ba bệnh.
 Điều trị chứng vô sinh hiếm muộn, chủng tử: Điều kinh, bổ Thận
khí, cố dưỡng mạnh Xung Nhâm.
Cảm ơn các ANH
CHỊ đã tham gia!

You might also like