You are on page 1of 16

TỶ LỆ CẬN THỊ VÀ CÁC

YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở


HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ
Đặt vấn đề
Đối tượng nghiên cứu
Nội dung Phương pháp nghiên cứu
Tổng kết
Đặt vấn đề
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40 –
50% ở học sinh thành phố và 10-15% ở học sinh nông thôn
 Nguyên nhân: Tình trạng cơ sở hạ tầng trường học xuống cấp
và không đạt tiêu chuẩn
 Cận thị khởi phát sớm có liên quan đến cận thị cao sau này,
gây ra nhiều bệnh lý, ảnh hưởng tới cuộc sống.
Vì vậy, nghiên cứu “Tỷ lệ cận thị và các yếu tố liên quan ở học
sinh trung học cơ sở " được tiến hành với mục tiêu là: Xác định
tỷ lệ cận thị và các yếu tố liên quan đến cận thị.
Kết quả là cơ sở cung cấp thông tin cận thị của học sinh để có
biện pháp can thiệp kịp thời và phòng ngừa các tật khúc xạ ở học
sinh THCS
Đối tượng – Phương pháp
nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Tiêu chí chọn vào: Học


sinh đang học tại trường Tiêu chí loại ra: Học sinh
trung học cơ sở An Quảng vắng mặt trong cả 2 lần
Hữu, đồng ý tham gia khảo sát
nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang.

Phương
pháp Kỹ thuật chọn mẫu:
Nghiên cứu sử dụng chọn
nghiên mẫu toàn bộ.
cứu
Bộ công cụ: Thu thập dữ
liệu và sử dụng phương
pháp đo thị lực
Học sinh được nghỉ ngơi vài phút để
làm quen với ánh sáng nơi đo.
Khi phát
hiện học
Bảng thị lực cách thị lực học sinh 5 m.
sinh bị tật
khúc xạ
Đo thị lực không kính từng mắt
một: phải trước, trái sau, mắt tinh
trước, mắt kém sau.
Đo bằng cách đọc từng
Lấy bìa cứng che mắt
hàng từ trên xuống
bên kia.
dưới
Khi phát
hiện học
sinh bị tật
khúc xạ Nếu học sinh đeo kính,
Ghi kết quả từng bên
đo thị lực không kính
mắt, không kính, có
trước, sau đó đo thị lực
kính:
có kính.
Học sinh có cận thị khi:
Ghi kết • Thị lực nhìn xa 5m: (thị lực <7/10)
quả từng • Thị lực tăng khi đo bằng kính lỗ.
• Thị lực tăng khi thử kính bằng kính
bên mắt, phân kỳ.
không
kính, có
Học sinh không bị cận khi:
kính
• Không thỏa các điều kiện trên
Kết quả
Tần số %
Tiền sử gia
Có 74 13.0
Không 496 87.0
đình cận thị
Tần số %
Ngồi thẳng 90 39.8 Tư thế đọc
Ngồi lệch 3 1.4 truyện/sách/
Đầu cúi thấp 24 10.6
báo
Nằm 109 48.2
Tần số %
Có 93 16.3
Không 477 83.7
Tỷ lệ cận thị
Mối liên hệ giữa tần suất học tập và thời gian hoạt động giải trí

Cận thị​
Đặc tính​ P*​ PR (KTC 95%)​
Có​ Không​ ​

Tần suất học thêm​


Không​ 62 (12,1)​ 450 (87,9)​ ​ 1​
1 - ≤3 ngày/tuần​ 22 (48,9)​ 23 (51,1)​ < 0,001**​ 2,72 (2,23 - 3,31)​

> 3 ngày/tuần​ 9 (69,2)​ 4 (30,8)​ ​ 7,40 (4,97 - 10,96)​

Tần suất học ở nhà​


1 - ≤3 ngày/tuần​ 17 (15,3)​ 94 (84,7)​ ​ 1​
> 3 ngày/tuần​ 76 (16,6)​ 383 (83,4)​ 0,751​ 1,08 (0,67 - 1,75)​
Tần suất xem tivi/CD/DVD​
Không​ 8 (7,0)​ 105 (93,0)​ ​ 1​
1 - ≤3 ngày/tuần​ 7 (10,0)​ 63 (90,0)​ 0,001**​ 1,74 (1,25 - 2,43)​
> 3 ngày/tuần​ 78 (20,2)​ 309 (79,8)​ ​ 3,03 (1,56 - 5,91)​
Cận thị
Mối liên quan
Có Không
Đặc tính
TB ± TB ±
p*
giữa thời gian
ĐLC
5.52 ±
ĐLC
4.78 ±
học tập và hoạt
Thời gian học thêm (giờ/tuần)
2.25 2.29
0.173
động giải trí với
Thời gian học ở nhà (giờ/tuần)
7.90 ±
4.39
6.64 ±
4.32
0.005 cận thị
9.79 ± 7.13 ±
Thời gian xem TV/CD/VCD (giờ/tuần) < 0.001
5.54 4.54
Thời gian đọc truyện/sách/báo 4.17 ± 2.48 ±
< 0.001
(giờ/tuần) 2.86 2.03
Thời gian sử dụng máy vi tính/máy tính 9.73 ± 6.23 ±
< 0.001
bảng/điện thoại (giờ/tuần) 5.76 4.27
Kết quả nghiên cứu trên 570 học sinh cho
thấy:

93 học sinh (16,3%) bị cận thị

Tổng kết 64 học sinh (11,2%) mới được phát hiện bị


cận thị và không đeo kính trong quá trình
học tập
Những học sinh có tiền sử gia đình bị cận
thị, tần suất, thời gian học tập, xem
tivi/CD/VCD, đọc truyện/sách/báo, và sử
dụng máy tính/điện thoại càng cao thì có
tỷ lệ cận thị càng cao.

You might also like