You are on page 1of 37

Chính sách đối ngoại Việt Nam

Giai đoạn 1986 -1991


Đổi mới
để Phát triển

Trọng tâm
• Các nhân tố đưa đến việc đổi mới tư duy trong lĩnh
vực đối ngoại.

• Nội dung chính của đổi mới tư duy trong lĩnh vực
đối ngoại và sự chuyển hoá thành chính sách đối
ngoại của VN.

• Một số vấn đề đối ngoại của VN trong giai đoạn


1986 - 1991.

SUY NGHĨ CỦA BẠN VỀ CÂU NÀY?


"Nước Việt Nam ta bước vào chặng đường đầu tiên
của thời kỳ quá độ nhưng chúng ta không có dịp thảo
luận và đánh giá kỹ đặc điểm của cách mạng Việt Nam
và cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới. Chúng
ta chưa thấy hết xu thế, những thuận lợi cũng như
những khó khăn của thời kỳ mới, chưa bàn kỹ các khả
năng, về bạn, thù trong thời kỳ mới, các vấn đề chiến
lược sách lược nhằm củng cố hoà bình và an ninh của
nước ta.”

(Báo cáo của Bộ Ngoại giao, "Về tình hình thế giới và cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận đối ngoại," năm 1986, trang 30.)

Lợi ích quốc gia - dân tộc?


NQ13/1988: "Lợi ích cao nhất của Đảng
và nhân dân ta sau khi giải phóng miền
Nam, cả nước thống nhất, đi lên CNXH là
phải củng cố và giữ vững hoà bình để tập
trung sức xây dựng và phát triển kinh
tế.”
Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyển biến mới trên thế giới và tư duy mới của chúng ta”, Quan hệ Quốc tế 1 (1/1990), tr. 7.

Đổi mới là gì?



Chính sách và điều chỉnh

Phản hồi
Nhân tố quốc tế:
Kinh tế
Chính trị Thay đổi
Ngoại giao điều chỉnh
Quân sự
Thay đổi
chương trình
Giới quyết sách:
- Ý thức hệ Quá trình
- Khả năng quyết sách Thay đổi
- Nhu cầu vấn đề/mục tiêu

Nhân tố nội bộ: Thay đổi


Kinh tế định hướng quốc tế
Chính trị
Xã hội

Phản hồi

Tại sao đổi mới

• Vận động kinh tế, chính trị, xã hội


bên ngoài:
– Vận động quốc tế
– Vận động khu vực
– Thay đổi chính sách các nước lớn





Tại sao đổi mới

• Vận động kinh tế, chính trị, xã hội


trong nước:
– Chuyển biến kinh tế
– Tình hình chính trị
– Vận động xã hội

Tại sao đổi mới?

• Phản ánh qua nhận thức người làm chính sách:


– Nền tảng ý thức hệ: hệ giá trị, quan niệm…
– Khả năng nhận thức: sự nhậy bén, trình độ…
– Nhu cầu nhận thức: tính hợp thức hành vi chính trị, vị trí
lãnh đạo…

Tình hình quốc tế

• Chuyển biến kinh tế quốc tế:


– Cách mạng khoa học – công nghệ
– Chuyển biến về lực lượng sản xuất
– Toàn cầu hoá và khu vực hoá
– Chiến lược phát triển của các nước
– Tự do hoá kinh tế thế giới : TBCN & XHCN

Tình hình quốc tế


• Chính trị quốc tế:
– Đối thoại thay đối đầu: thượng đỉnh Xô -Mỹ
Malta 12/1989, chấm dứt trật tự Yalta; bức
tường Berlin sụp đổ 11/1989; kết thúc CTL
– CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (Ba Lan
1989; Hungary, Đông Đức, Tiệp Khắc, Rumani,
Bulgaria…; Liên Xô 1991)
– Sự kiện Thiên An môn 6/1989
– Chuyển đổi chiến lược các nước lớn

Tình hình khu vực


• Khu vực phát triển kinh tế năng động
• Xu hướng khu vực hoá
• Giải quyết vấn đề Cam-pu-chia
• Hoà giải giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông
Dương
• Vai trò của ASEAN trong các vấn đề khu vực
• “Biến Đông dương từ chiến trường thành thị
trường”

Tình hình trong nước


• Đất nước trong tình trạng bị bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về
kinh tế

• Kinh tế trì trệ, lạm phát cao, thiếu hụt lương thực

• Các vấn đề xã hội

• Bên bờ khủng hoảng kinh tế - xã hội

• Những thử nghiệm đổi mới và kinh nghiệm các nước khác: Liên Xô,
Trung Quốc…

Nguyên nhân

• Tình thế quốc tế: Yếu tố bên ngoài


– Bao vây, cô lập
– Cấm vận Thay đổi chính sách
– Thay đổi chiến lược
• Sai lầm nội tại: Yếu tố nội tại
– Sức ép kinh tế, chính trị, xã hội
– Vận động của tư duy Yếu tố bên ngoài
– Thử nghiệm đổi mới
Thay đổi chính sách

Yếu tố nội tại


Đổi mới : to be or not to be?


Đại hội VI Đảng CS Việt Nam
• Thay đổi nhân sự cấp cao.

• Quyết định đường lối KT-XH trong nhiệm kỳ 5 năm.

• Tháng 12/1986: ĐH VI của Đảng CS Việt Nam.


– Đổi mới toàn diện: bắt đầu bằng đổi mới tư duy.
– “Nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật”
– Chuyển đổi nền kinh tế từ “bao cấp, kế hoạch hóa tập trung”
sang “kinh tế nhiều thành phần” (kinh tế thị trường).

ĐỔI MỚI TƯ DUY: VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN?

Đổi mới tư duy


• Tính linh hoạt của các cơ cấu bộ phận: những bước
thử nghiệm ở Vĩnh Phú
• Sự đi trước của một số bộ phận: BNG với việc dịch
và xuất bản bộ sách Kinh tế Vĩ mô và Vi mô của
Sammuelson
• Vị trí của những nhà hoạch định có tư tưởng đổi
mới trong thể chế: Nguyễn Cơ Thạch

TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI?

ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ QHQT


• TƯ DUY CŨ:
– Kế thừa từ NQTW9, Khoá III (12/1963)
– QHQT là cuộc đấu tranh giai cấp trên bình diện thế giới
– Thế giới hai phe hai cực, đối đầu về ý thức hệ giữa CNTB và
CNXH
– Tồn tại 4 mâu thuẫn cơ bản, là động lực cho vận động của lịch
sử
– Đấu tranh và hợp tác một chiều
– Đề cao đoàn kết quốc tế giữa giai cấp vô sản, nghĩa vụ quốc tế

“Thời đại chúng ta, mà nội dung chủ yếu là quá độ từ CNTB lên CNXH, mở
đầu bằng cuộc Cách mạng XHCN tháng 10 vĩ đại, là thời đại đấu tranh giữa hai
hệ thống đối lập, là thời đại cách mạng XHCN và cách mạng giải phóng, là thời
đại CNĐQ sụp đổ và hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu… là thời đại thắng lợi của
CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới” - Hội nghị các ĐCS&CNQT, 1960.

“Hệ thống XHCN thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của
xã hội loài người” – Thông báo NQTW9, 1963.

“Nhân dân thế giới đứng trước một cuộc chiến tranh thế giới mới” – Thông báo
NQTW9, 1963.

ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ QHQT


• Chuyển từ lấy giai cấp là chủ thể sang quốc gia - dân tộc
• Từ quan niệm thế giới hai phe, hai cực, bốn mâu thuẫn
sang thế giới các QG-DT với nhiều mâu thuẫn đan xen
• Từ quan điểm ba dòng thác CM, đấu tranh chống ĐQ sang
thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau, đối thoại thay đối đầu, cùng
tồn tại hoà bình`
• Lợi ích quốc gia, dân tộc là định hướng cho hoạt động
quốc tế của QG-DT
• Về kinh tế, các quốc gia tham gia vào phân công lao động
quốc tế

ĐỔI MỚI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUỐC TẾ

•Hoà bình: hình thái đấu tranh trong cùng tồn tại hoà
bình giữa hai hệ thống được củng cố (ĐH VI). ĐH
VIII: “nguy cơ chiến tranh hạt nhân bị đẩy lùi”. ĐH
IX: “ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới”…
•Phát triển kinh tế: xu thế chung của thời đại và lựa
chọn, đòi hỏi bức xúc của các quốc gia…

ĐỔI MỚI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUỐC TẾ

•Các mâu thuẫn không mất đi, vẫn tồn tại sâu sắc
nhưng có những biểu hiện mới tuỳ theo hoàn
cảnh, trên từng vấn đề cụ thể, tập hợp lực lượng
linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia…
•Hợp tác và đấu tranh là hai mặt thống nhất biện
chứng của QHQT hiện đại…
ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ QHQT

Lăng kính Lăng kính


ý thức hệ Quốc gia-Dân tộc

ĐMTD trong CSĐN


• Đổi mới trong việc xác định mối quan hệ giữa các phạm trù:
– Lợi ích quốc gia – Nghĩa vụ quốc tế
– An ninh – Phát triển
– Hợp tác - Đấu tranh

• Đổi mới trong tư duy về chính sách tập hợp lực lượng:
– Đối đầu - Đối thoại
– Thêm bạn bớt thù
– Làm bạn với tất cả các nước…

ĐỔI MỚI TRONG CSĐN


(1) ĐỔI MỚI TRONG XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM LỢI ÍCH QUÔC
GIA:
– Xác định nội hàm lợi ích quốc gia gồm AN NINH – PHÁT
TRIỂN - ẢNH HƯỞNG: “hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia
đều nhằm phục vụ ba mục đích chủ yếu: bảo đảm chủ quyền và an
ninh quốc gia cũng như toàn vẹn lãnh thổ (gọi là mục tiêu an
ninh), tranh thủ điều kiện quốc tế để xây dựng, phát triển đất nước
(mục tiêu phát triển) và phát huy ảnh hưởng của mình trên trường
quốc tế (mục tiêu ảnh hưởng) […] Những mục tiêu đó vừa phản
ánh lợi ích quốc gia dân tộc vừa mang nặng tính giai cấp…” –
Vũ Khoan

LỢI ÍCH QUỐC GIA…

– Mối liên hệ biện chứng giữa ba nội hàm: “ba mục tiêu đó
liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau.
Không thể nói đến sự phát triển và phát huy ảnh hưởng nếu
không giữ được chủ quyền, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh
thổ; ngược lại khó mà giữ được chủ quyền và an ninh quốc
gia cũng như sự toàn vẹn lãnh thổ nếu không có sức mạnh
dựa trên sự phát triển của đất nước […] khó phát huy ảnh
hưởng quốc tế nếu kém phát triển và không có thực lực.” –
Vũ Khoan

LỢI ÍCH QUỐC GIA…


• NQ13/BCT: “giữ vững hoà bình và phát triển kinh tế là mục tiêu
chiến lược và lợi ích cao nhất của toàn Đảng và toàn dân ta.”

• TBT Đỗ Mười (HNTW3): mục tiêu “hoà bình và phát triển” trở
thành “chuẩn mực trong hoạt động quốc tế” của Việt nam và
“những chuẩn mực này phục vụ lợi ích cao nhất của dân tộc ta
hiện này là nhanh chóng ra khỏi khủng hoảng, giữ vững và tăng
cường ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, làm cho dân
giàu, nước mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập và tự do của Tổ
quốc...”

LỢI ÍCH QUỐC GIA…


• NQTW3 (6/1992): lợi ích quốc gia là “cao nhất và thiêng liêng
nhất”.
• NQTW8 (2003): “Chúng ta kiên định lấy việc giữ vững môi trường
hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá theo hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao nhất
của đất nước.”
• Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm
đổi mới (1986-2006): “bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây
dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, coi
đó là lợi ích cao nhất, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo
khả năng thực tế của chúng ta.”

Đổi mới trong xác định LIQG trong QHQT


• “Lợi ích cao nhất của
Đảng và nhân dân ta
sau khi giải phóng
miền Nam, cả nước
thống nhất, đi lên
CNXH là phải củng cố
và giữ vững hoà bình
để tập trung xây dựng
và phát triển kinh
tế.” NQ13BCT/5-1988.

Đổi mới trong xác định LIQG


• “Với một nền kinh tế
mạnh, một nền quốc
phòng vừa đủ mạnh
cùng với sự mở rộng
quan hệ hợp tác quốc
tế, chúng ta sẽ càng có
khả năng giữ vững độc
lập và xây dựng thành
công CNXH hơn.”
NQ13BCT/5-1988.
Đổi mới trong xác định LIQG
• “Kết hợp chủ nghĩa
QT chân chính với
chủ nghĩa yêu nước
trong tình hình mới”,
làm nghĩa vụ quốc tế
là xây dựng thành
công CNXH ở VN.

Mục tiêu đối ngoại


• ĐH VI: phấn đấu giữ
vững HB ở Đông
Dương,… giữ vững HB ở
ĐNÁ và TG, tranh thủ
điều kiện QT thuận lợi
cho sự nghiệp XD
CNXH và bảo vệ TQ.
Mục tiêu đối ngoại

• NQ13/BCT:“giữ
vững hòa
bình để
phát triển
kinh tế…”

Mục tiêu đối ngoại


• ĐH VII: “nhiệm vụ bao
trùm trong thời gian tới
là giữ vững hòa bình, mở
rộng quan hệ hữu nghị và
hợp tác, tạo điều kiện
quốc tế thuận lợi cho
công cuộc xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc”.
Chính sách đối ngoại
• Chuyển từ “đối đầu sang đối thoại”
• “Thêm bạn bớt thù”
• Việt Nam “muốn LÀM BẠN với tất cả các nước”
• “Đa phương hoá, đa dạng hoá” (ĐH VII)
• Giải quyết các vấn đề khu vực có liên quan
• Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế

CSĐN với các đối tượng cụ thể


• Với Liên Xô, chuyển từ “hợp tác toàn diện” sang
dựa trên “lợi ích quốc gia”:
– LX đi vào cải tổ, giảm cam kết, hoà hoãn và
giảm căng thẳng bên ngoài. Năm1991 Liên Xô
sụp đổ.
– ĐH VI: “hợp tác toàn diện”, “hòn đá tảng"
– NQ13, ĐH VII: “đổi mới quan hệ hợp tác",
“nâng cao hiệu quả hợp tác”… “trên cơ sở
cùng có lợi"… "đáp ứng lợi ích của mỗi nước".

CSĐN với các đối tượng cụ thể


• Với các nước Đông Dương: “lợi ích quốc gia” và “nghĩa
vụ quốc tế":
– “Quan hệ đặc biệt” (ĐH VI, VII)
– Nhấn mạnh tính độc lập của mỗi nước: “cách mạng mỗi
nước do nhân dân nước đó tự làm”.
– Quan hệ “láng giềng tốt", có "hiệu quả".
– Không "bao biện, làm thay”.

• Giải quyết vấn đề CPC: “rút quân tình nguyện Việt Nam”
(đảm bảo an ninh cho CPC), tìm “giải pháp” (hai mặt quốc
tế và nội bộ).

CSĐN với các đối tượng cụ thể


• Thúc đẩy bình thường hoá quan hệ với TQ:
– TQ thực hiện chiến lược ĐNÁ, chiếm Trường
Sa (3/1988), dùng CPC và VN để phục vụ
chiến lược nước lớn. Bị bao vây, cấm vận sau
sự kiện Thiên An Môn.
– ĐH VI: “sẵn sàng đàm phán bình thường hóa
quan hệ”, nằm trong chuyển đổi chính sách
sang đối thoại và cùng tồn tại hoà bình.

CSĐN với các đối tượng


– NQ13/BCT: yêu cầu bức thiết bình thường
hoá quan hệ với TQ, gắn với vấn đề CPC.
Nhận thức TQ có hai mặt: nước lớn, bá
quyền và XHCN. Chấm dứt tuyên truyền
chống Trung Quốc…
– ĐH VII: thúc đẩy quá trình BTHQH với TQ,
từng bước mở rộng hợp tác, giải quyết vấn đề
tồn tại thông qua thương lượng.

CSĐN với các đối tượng


• Với ASEAN :
– Chuyển từ đối lập, đối đầu sang cùng
tồn tại hoà bình
– Hợp tác giải quyết vấn đề CPC: tổ
chức đối thoại JIM 1 – JIM 2, tiếp xúc
Hunsen – Sihanouk.
– Sẵn sàng thảo luận về hội nhập khu
vực

CSĐN với các đối tượng


• Hoa Kỳ và phương Tây:
– Thực hiện đối thoại, cùng tồn tại hoà
bình
– Giải quyết các vấn đề tồn tại thông qua
thương lượng
– Tích cực đáp ứng các yêu cầu nhằm
nhanh chóng thoát khỏi thế bị bao vây,
cấm vận tiến tới bình thường hoá quan
hệ

Các phương châm xử lý


• “Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính,
kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa
yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của
giai cấp công nhân”
• “Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa
phương hóa quan hệ đối ngoại”.

Các phương châm xử lý


• “Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu
tranh trong quan hệ quốc tế”
• “Tích cực tham gia hợp tác khu vực,
đồng thời mở rộng quan hệ với tất
cả các nước, đặc biệt là các nước
lớn”.
Nghị quyết TW3 Khoá VII, tháng 6/1992

Các vấn đề đối ngoại


• Giải quyết vấn đề Campuchia.
• Bình thường hoá với Trung Quốc.
• Đối thoại với ASEAN, Hoa Kỳ.
• Ngoại giao phá thế bị bao vây, cấm vận
và “nguy cơ bị cô lập hơn nữa”.

Giải quyết vấn đề Campuchia


• ĐHVI: “Chúng ta chủ trương tiếp tục rút
quân tình nguyện VN khỏi CPC, đồng thời
sẵn sàng cộng tác với tất cả các bên để đi đến
một giải pháp chính trị đúng đắn về
Campuchia1;”
• Giải pháp chính trị cho CPC gồm hai mặt:
quốc tế (VN rút quân) và nội bộ (tự giải quyết)

Giải quyết vấn đề Campuchia


• Việt Nam rút quân:
– 8/1985: lập trường 5 điểm mở ra
đối thoại giữa các bên CPC; VN cam
kết rút toàn bộ quân tình nguyện
năm 1990
– 1988: rút 5
vạn quân, rút Bộ tư lệnh
– 9/1989 rút
toàn bộ quân tình nguyện
VN khỏi CPC

Giải quyết vấn đề Campuchia


• Giải pháp chính trị:
– 1986: nêu hai mặt vấn đề, thúc đẩy đổi
thoại Hunsen-Sihanouk
– 1987: Thông cáo chung với Indo tiến
hành gặp gỡ không chính thức tại
Jakarta.
– Xúc tiến đàm phán với Trung Quốc
– Tham gia hội nghị Paris về CPC

Giải quyết vấn đề Campuchia


• Nhận xét:
– Chủ trương giữ vững thành quả CM CPC
– Thoả hiệp với TQ
– Đánh giá chưa đúng các đối tượng
– Sử dụng ASEAN đúng thời điểm
– Giải quyết sớm tránh được nguy cơ bao
vây, “cô lập hơn nữa” (Chiến tranh Vùng
Vịnh!!!).

Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc


• Vì sao phải quan hệ bình thường với Trung Quốc?
• Chủ trương bình thường hoá quan hệ:
– NQ32/1986: đối thoại
– ĐHVI: “Sẵn sàng đàm phán bình với TQ ở bất cứ cấp nào,
bất cứ nơi đâu nhằm bình thường hoá quan hệ hai nước”
– NQ13/1988: nhận thức lại về TQ (hai mặt XHCN và nước
lớn bá quyền); đàm phán với TQ giải quyết vấn đề CPC!

Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc


• Triển khai thực tế:
– Giảm tuyên truyền chống TQ: sửa lời nói đầu Hiến pháp
– Thực hiện rút quân khỏi Lào, CPC
– 1989 bắt đầu đàm phán cấp thứ trưởng
– 1989, trao đổi kín lãnh đạo cấp cao: TBT, thông qua Lào
– 12/1989: TQ yêu cầu VN rút quân triệt để, tham gia giải
pháp về CPC theo yêu cầu của TQ
– 3-4/9/1990: gặp gỡ cấp cao Thành Đô
– 11/1991: “bình thường hoá quan hệ trên cơ sở các nguyên
tắc cùng tồn tại hoà bình”

tạm dịch: 
“Độ tận kiếp ba huynh đệ tại, “Qua kiếp nạn, anh em còn đó,
Tương kiến nhất tiếu mẫn ân cừu!” Gặp nhau cười, hết sạch ơn thù!”

Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc


• Nhận xét:
– Chưa thoát khỏi bó buộc về ý thức hệ: “giải
pháp đỏ”
– Nôn nóng trong các bước: ảnh hưởng đến
đồng minh và nội bộ.

Đối thoại với ASEAN


• Vị trí của ASEAN trong khu vực và trong QHQT.
• Chính sách:
• Đối thoại, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hoà bình
• Xây dựng khu vực hoà bình, ổn định và hợp tác
• Dùng ASEAN để giải toả sức ép trong vấn đề
CPC và khai thông quan hệ với các nước khác

Đối thoại với ASEAN


• Triển khai:
– Đối thoại VN-Indo => Đông Dương-ASEAN tháng
7/1987
– Tổ chức gặp gỡ không chính thức về CPC (JIM I, JIM II)
– Tăng cường trao đổi đoàn cấp cao, tuyên bố sẵn sàng
nghiên cứu việc tham gia hợp tác khu vực
– Thúc đẩy thương mại thay cho giảm sút do Liên Xô và
Đông Âu cải tổ và sụp đổ sau đó.

Phá thế bị bao vây, cấm vận


• Tình thế Việt Nam trong bao vây, cấm vận
• Chính sách: đối thoại trên cở sở đổi mới tư
duy, mở rộng quan hệ, thảo luận giải quyết
các vấn đề tồn tại trong quan hệ với thế
giới và khu vực.

Phá thế bị bao vây, cấm vận


• Triển khai:
– Đi vào giải quyết vấn đề CPC
– Khai thông quan hệ với ASEAN
– BTH quan hệ với TQ
– Đối thoại và tích cực đáp ứng yêucầu của Hoa Kỳ
trong vấn đề tù nhân chiến tranh và binh sĩ bị
mất tích (POW/MIA), trao đổi, gặp gỡ giữa hai bên
– Khai thông quan hệ với Nhật Bản và Tây Âu
– Tiếp nhận người vượt biên hồi hương tự nguyện

Đổi mới tư duy


• Chuyển từ lấy giai cấp là chủ thể sang
quốc gia - dân tộc
• Từ quan niệm thế giới hai phe, hai cực,
bốn mâu thuẫn sang thế giới các QG-
DT với nhiều mâu thuẫn đan xen
• Từ quan điểm ba dòng thác CM, đấu Lăng kính Lăng kính
tranh chống ĐQ sang thế giới tuỳ thuộc ý thức hệ Quốc gia-Dân tộc
lẫn nhau, đối thoại thay đối đầu, cùng
tồn tại hoà bình`
• Lợi ích quốc gia, dân tộc là định hướng
cho hoạt động quốc tế của QG-DT
• Về kinh tế, các quốc gia tham gia vào
phân công lao động quốc tế

Đánh giá
• Chuyển đổi từ quan niệm dựa trên đấu tranh giai
cấp, đấu tranh ý thức hệ sang đối thoại, hợp tác,
cùng tồn tại dựa trên lợi ích quốc gia - dân tộc.
– Nhận thức đó có được do đâu?
– Vai trò của nhân tố bến ngoài, nhân tố bên trong?
– Vai trò đổi mới tư duy trong lĩnh vực đối ngoại?

Đánh giá
• Tập hợp lực lượng không theo tư duy cũ bạn-thù mà
trên cơ sở “lợi ích dân tộc”.
• Nhận thức được tầm quan trọng của các mối quan hệ
láng giềng.
• Chọn đúng đột phá khẩu để giải toả tình thế có nguy cơ
bị tăng cường bao vây, cô lập.
• Đề ra chủ trương và chú trọng kinh tế đối ngoại kịp thời.

Đánh giá
– Tuy nhiên việc chuyển hoá này không diễn ra
xuôn xẻ. Giải pháp thoả hiệp hoặc những sai
lầm đã để lại hậu quả lớn.
– CPC: đàm phán với TQ, “giải pháp đỏ”
– Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
– Đổi mới sớm hay muộn?

You might also like