You are on page 1of 22

Đề 3: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Câu 1: Phân tích nội dung và ý nghĩa của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
Tổng ĐÁP ÁN ĐIỂM
điểm
Vị trí của quy luật
Đây là một trong qua quy luật phổ biến của phép biện chứng duy vật, 0,5
vạch ra cách thức của sự phát triển
Các khái niệm
Chất: Là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, 0,5
nói lên nó là cái gì, để phân biệt nó với cái khác.
Lượng: Là khái niệm biểu thị con số của các thuộc tính, yếu tố cấu 0,5
thành sự vật về: độ lớn (to-nhỏ); quy mô (lớn-bé); trình độ (cao-thấp);
tốc độ (nhanh-chậm); màu sắc (đậm-nhạt)…
Sự thống nhất giữa chất và lượng
5
- Độ: là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa chất và lượng. Nói 0,5
cách khách, độ là giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến
sự thay đổi về chất. Sự vât vẫn là chính nó.
Quá trình tự những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Trong giới hạn độ, lượng không ngừng biến đổi tăng dần hoặc giảm, 0,5
nhưng chất sự vật vẫn không thay đổi, sự vật vẫn là chính nó.
Quá trình biến đối về lượng diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh tác 0,5
động lên từng phần chất của sự vật cho đến khi làm thay đổi chất cơ
bản của sự vât. Khi đó quá trình biến đổi về chất diễn ra.
Tại thời điểm sự vật bắt đầu biến đổi về chất cho đến khi nó chuyển 0,5
hóa hòan toàn thành chất mới gọi là bước nhảy. Bước nhảy kết thúc
khi sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Bước nhảy diễn ra tại điểm
nút.
Chất mới ra đời tạo ra lượng mới
Chất mới ra đời đòi hỏi lượng mới. Sự quy định đó thể hiện ở chỗ 0,5
làm cho quy mô, tốc đô, nhịp điệu biến đổi về lượng thay đổi.
Ý nghĩa của quy luật
+ Tôn trọng tính khách quan của QL 0,25
+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải coi trọng cả hai chỉ 0,25
tiêu chất và lượng
+ Khi đã tích lũy đủ về lượng thì phải có quyết tâm để thực hiện bước 0,25
nhảy, khắc phục tư tưởng tả khuynh hữu khuynh
+ Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy 0,25

Câu 2: Phân tích vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự vận động, phát triển của
xã hội có giai cấp.
Tổng ĐÁP ÁN ĐIỂM
điểm
Khái niệm đấu tranh giai cấp
- Là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao 0,5
động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám,
cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người
vô sản chống lại những người tư hữu hay giai cấp tư sản. Đấu tranh
giai cấp là cuộc đấu tranh của những tập đoàn người mà lợi ích căn bản
không thể điều hòa được.
Thực chất của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những người lao động làm 0,5
thuê, những người nô lệ bị áp bức về chính trị - xã hội và bị bóc lột về
kinh tế chống lại sự áp bức bóc lột đó; nhằm giải quyết vấn đề mâu
thuẫn về lợi ích kinh tế và chính trị xã hội giữa giai cấp thống trị và
giai cấp bị trị ở những phạm vi,mức độ khác nhau
Hệ quả của đấu tranh giai cấp
5
- Đấu tranh giai cấp dẫn đến sự ra đời của nhà nước 0,5
Vai trò của đấu tranh giai cấp
- Là nguồn gốc, là động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển của xã hội 0,5
trong điều kiện xã hội có giai cấp đối kháng.
+ Giải quyết mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế và đời sống 0,5
chính trị
+ Theo lý thuyết Hình thái KT-XH sự vận động của mâu thuẫn giữa 0,5
LLSX và QHSX là động lực cho sự phát triển của xã hội. Trong xã hội
có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn này biểu hiện về mặt chính trị - xã
hội là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Các vai trò khác
- Kích thích tổ chức quản lý sản xuất, cải tiên công cụ, tăng năng suất. 0,5
- Xóa bỏ các giai cấp lỗi thời, các lực lượng phản động và cải tạo bản 0,5
thân giai cấp cách mạng
- Thay đổi mọi mặt đời sống xã hội 0,5
- Đấu tranh giai cấp đã trở thành cơ chế chính trị xã hội để giải quyết 0,5
mâu thuẫn trong phương thức sản xuất, thực hiện nhu cầu khách quan
của sự phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Đề 4: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Câu 1: Phân tích nội dung và ý nghĩa quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Tổng ĐÁP ÁN ĐIỂM
điểm
Vị trí của quy luật
- Quy luật này có vị trí là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, chỉ 0,5
ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
Các khái niệm
Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau tồn tại trong cùng sự vật 0,25
hiện tượng
+ Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối lên hệ thống nhất, đấu 0,5
tranh và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong cùng một sự
vật hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Các tính chất của mâu thuẫn
+ Tính khách quan 0,25
5
+ Tính phổ biến 0,25
+ Tính phong phú, đa dạng 0,25
Quá trình vận động của mâu thuẫn
+ Sự thống nhất 0,5
+ Sự đấu tranh 0,5
+ Sự chuyển hóa 0,5
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực cho sự phát 0,5
triển.
Ý nghĩa của quy luật
+ Tôn trọng tính khách quan của quy luật 0,25
+Tìm nguồn gốc của sự phát triển đòi hỏi phải nghiên cứu mẫu thuẫn 0,25
của nó
+ Giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm cụ thể 0,25
+ Giải quyết mâu thuẫn bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối 0,25
lập.
Câu 2: Trình bày khái niệm, nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Nêu bản chất
và đặc trưng của Nhà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tổng ĐÁP ÁN ĐIỂM
điểm
Khái niệm nhà nước
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ 0,5
máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng
quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo
vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Nguồn gốc của nhà nước
- Nguồn gốc kinh tế: sự xuất hiện và phát triển của chế độ tư hữu về 0,25
tư liệu sản xuất
- Nguồn gốc xã hội: Sự phân hóa giai cấp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp 0,25
Bản chất của nhà nước
5
- Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt 0,5
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của
các giai cấp khác.
- Bản chất của Nhà nước thể hiện ở hai tính chất: Tính giai cấp và 0,25
tính xã hội.
- Tính giai cấp: 0,25
+ Nhà nước do giai cấp nào tổ chức thành
+ Quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào
+ Nhà nước bảo vệ lợi ích cho giai cấp nào là chủ yếu
+ Ngay từ khi mới ra đời, nhà nước đã thể hiện là công cụ để bảo vệ
quyền lợi của giai cấp thống trị trong xã hội
- Tính xã hội: 0,25
+ Bảo vệ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác
+ Thực hiện những công việc chung nhằm duy trì và phát triển xã hội
Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ Việt Nam
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì 0,5
dân, là tổ chức quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, nông dân
vầ tầng lớp trí thức xã hội củ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Tất cả chính sách, pháp luật của nhà nước đều được
xây dựng và thực hiện xuất phát từ lợi ích của con người, co con
người và vì con người.
- Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam thê hiện ở hai tính 0,25
chất: tính giai cấp và tính xã hội.
+ Tính giai cấp công nhân thể hiện ở chỗ nhà nước do giai cấp công 0,25
nhân thiết lập, lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của giai cấp
công nhân Việt Nam, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và toàn
thể nhân dân lao động.
+ Tính xã hội được thể hiện ở các chính sách, hoạt động quản lý kinh 0,5
tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, giải quyết những vấn đề về chính
sách xã hội nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân.
Đặc trưng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
+ Nhà nước CHXNH Việt Nam là nhà nước dân chủ thực sự và rộng 0,25
rãi
+ Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ 0,25
Việt Nam
+ Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng rãi 0,25
+ Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN 0,25
+ Nhà nước thực hiện đướng lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu 0,25
nghị
Đ3: Tư tưởng Hồ Chí Minh

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂ


M

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 1,75
(5
điểm)

Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự 0,25
nghiệp cách mạng.

Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị, cả vật chất và tinh thần, và 0,25
mọi của cải.

Hồ Chí Minh còn nhìn thấy sức mạnh của con người khi được tổ chức 0,25
lại. Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.

Hồ Chí Minh khẳng định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con 0,25
người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người.

Sự nghiệp giải phóng là do chính bản thân con người thực hiện. Nghĩa 0,25
là con người, mà nòng cốt là giai cấp Công - nông là gốc của cách mạng,
là động lực của cách mạng.

Phải tăng cường giáo dục nhân dân, phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 0,25
cách mạng.

Giữa con người - mục tiêu và con người - động lực có mối quan hệ biện 0,25
chứng với nhau.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người” 3,25

“Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của 0,25
cách mạng.

Con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, nhằm 0,25
phát huy cao nhất mọi tiềm năng của con người.

Chiến lược “trồng người” vừa mang tính thường xuyên, cấp bách, vừa 0,25
mang tính cơ bản lâu dài, phải làm công phu, tỉ mĩ như người làm vườn
vậy

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người 0,25
xã hội chủ nghĩa”

Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những 0,25
con người xã hội chủ nghĩa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội.

Xây dựng con người mới là đào tạo, xây dựng con người phát triển 0,25
toàn diện: Đức, Trí, Thể, Mỹ.

Tiêu chuẩn của con người xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: có tư 0,25
tưởng xã hội chủ nghĩa, có đạo đức và lối sống xã hội chủ nghĩa, có tác
phong xã hội chủ nghĩa, có năng lực làm chủ

Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành 0,25
của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.

“Trồng người”, xây dựng con người mới phải được thường xuyên đẩy 0,25
mạnh trong suốt tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được kết quả
cụ thể qua từng chặng đường của thời kỳ quá độ

“Trồng người”, xây dựng con người mới phải được đặt ra trong suốt 0,25
cuộc đời mỗi người

Những người có trách nhiệm trồng người cũng phải được vun trồng bởi 0,25
quần chúng nhân dân, bởi tập thể những người đi trồng và được trồng, bởi cuộc
sống thực tiễn và sự tự vun trồng trong suốt cuộc đời của chính họ

Những biện pháp để xây dựng con người mới 0,25


Để thực hiện chiến lược “trồng người” có nhiều biện pháp, nhưng theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục đào tạo là quan trọng nhất

Người cho rằng, để “trồng người” có hiệu quả, cần tiến hành đồng bộ 0,25
các giải pháp.

2 Khái niệm tư tưởng


(5 1,0
điểm)
Hiểu theo nghĩa phổ thông, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý
thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh 0,25
(thông thường người ta cũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ).

Khái niệm “tư tưởng” trong “Tư tưởng Hồ Chí Minh” không phải
dùng với nghĩa tinh thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân,
một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan
niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng thế giới quan và 0,5
phương pháp luận (nền tảng triết học) nhất quán, đại biểu cho ý chí,
nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở
thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hi ện
thực.

Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhà tư
tưởng”:
Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nào biết giải quyết trước 0,5
người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức,
về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.
(LÊNIN)

Khẳng định Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng thực thụ và tư tưởng của
Người có vị trí, vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với sự nghiệp cách 0,25
mạng của dân tộc.

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 3,0

Tư tưởng Hồ Chí Minh được in trong Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí
Minh”, dùng trong các trường Cao đẳng và Đại học, năm 2003 (dù đang vận
động) được coi là khá hoàn thiện nhất cho đến ngày nay:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc 0,5
dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo
và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết
tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người”

Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ rõ: 0,25


1. Bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những
vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam.

2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan
đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách 0,25
mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là chủ nghĩa
Mác - Lênin, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại. 0,25

4. Mục tiêu của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng giai cấp, giải 0,25
phóng dân tộc, giải phóng con người.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của nhân dân ta. Tư tưởng Hồ
Chí Minh đã đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta vượt qua muôn trùng 0,5
khó khăn để đi đến những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại và có tính thời
đại sâu sắc.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lý luận, có cấu trúc lôgic chặt
chẽ và có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ 0,5
nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Không chỉ ở Việt Nam mà ở cả nhiều nước trên thế giới, nhiều chính
khách, nhiều nhà nghiên cứu đã nhìn nhận và khẳng định Hồ Chí Minh là 0,5
một nhà tư tưởng, một nhà lý luận cách mạng độc đáo.

Ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh 0,5

Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 0,25

Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị 0,25
Đ2: Tư tưởng Hồ Chí Minh

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

1 Những mục tiêu cơ bản


1,0
(5điểm
)

Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất 0,5
và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động

Người diễn giải mục tiêu tổng quát này thành những tiêu chí
cụ thể: “CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng
sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao 0,5
động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần được
xoá bỏ... Tóm lại, xã hội ngày càng tiến bộ, vật chất ngày càng
tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là CNXH”.

Những mục tiêu cụ thể: 1,5

Mục tiêu chính trị: xây dựng chế độ do nhân dân lao động
làm chủ, trong đó nhân dân là những người chủ chân chính. Nhà
nước là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng cơ 0,5
bản là dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù của nhân
dân

Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công -
nông nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột bị xoá 0,5
bỏ dần, cải thiện đời sống. Chú trọng xây dựng nền kinh tế mới,
cải tạo nền kinh tế cũ, nhưng xây dựng là trọng tâm.

Mục tiêu văn hoá - xã hội: Chủ trương xây dựng nền văn hoá
mới, trong đó phải biết kế thừa những giá trị truyền thống của dân
tộc và tiếp thu những tinh hoa của nhân loại để làm giàu nền văn 0,5
hoá dân tộc, phải đưa văn hoá vào đời sống nhân dân.Văn hoá phải
góp phần sửa sang chính thể. Văn hoá phải chống tham ô, lười
biếng.

Các động lực của CNXH 2,5


Thứ nhất, động lực chính trị tư tưởng, tinh thần.
Sức mạnh tiềm tàng của quần chúng chỉ được huy động vào
0,4
sự nghiệp cách mạng khi quần chúng giác ngộ lý tưởng cách
mạng, nhất trí với quan điểm của Đảng, tin tưởng vào đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Thứ hai, phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc.
Sức mạnh ấy thể hiện ở lực lượng của các giai cấp công nhân, 0,4
nông dân, tầng lớp trí thức, các dân tộc, đồng bào yêu nước trong
và ngoài nước không phân biệt đảng phái, tôn giáo, tín ngưỡng.

Thứ ba, thoả mãn những nhu cầu, lợi ích chính đáng của người
lao động. Hồ Chí Minh đòi hỏi phải phát huy quyền làm chủ và ý
0,4
thức là chủ của người lao động.
Thực hiện công bằng xã hội (công bằng nhưng không cào bằng).

Thứ tư, để tạo động lực cho CNXH, còn cần phải sử dụng vai
trò điều chỉnh của các nhân tố tinh thần khác như chính trị, đạo đức, 0.4
văn hoá, pháp luập

Thứ năm, ngoài các động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh,
phải kết hợp được sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc 0.4
tế, phải sử dụng tốt những thành quả khoa học - kỹ thuật thế giới,

Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội 0,25
lực là quyết định nhất, ngoại lực là rất quan trọng.

- Để phát huy cao độ những động lực của CNXH, cần phải 0,25
khắc phục những trở lực kìm hãm nó. Đó là:
+ Phải thường xuyên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
+ Phải thường xuyên đấu tranh chống tham ô, lãng phí và quan
liêu
+ Chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, vì nó làm
giảm sút uy tín và ngăn trở sự nghiệp của Đảng.
+ Chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu
học tập,…

Câu 2 Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay 2,0

(5điểm
)

Trong nền kinh tế thị trường, phần lớn sinh viên, thanh niên 0,5
trí thức giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh; cần
cù , sáng tạo trong học tập.

Sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, năng động, 0,5
nhạy bén, dám đối mặt với những khóa khăn, thách thức, dám
chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười; luôn gắn bó với nhân
dân, đồng hành cùng dân tộc, phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất 0,5
phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, sống thử, sống
dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội.

Sa vào các tệ nạn Xã hội nghiện ngập, hút xách, thiếu trung 0,5
thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường,
mua bằng cấp...

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 3,0

Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh 0,5
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Chống lối sống bàng quan, vị kỷ cá nhân, thiếu trách
nhiệm đối với Tổ Quốc, với nhân dân, với cộng đồng.

Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng 0,5
trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn.

Ba là, đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính 0,5
trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân
ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người

Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, 0,5
quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục
đích cuộc sống

Năm là, học những nguyên tắc tu dưỡng đạo đức mới của 0,5
Hồ Chí Minh
Tu dưỡng bền bỉ suốt đời, học đi đôi với lao động, lý luận đi
đôi với thực hành, cần cù đi đôi với tiết kiệm.
Nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm.
Chống nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, nói một
đường làm một nẻo.

Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, nâng cao trình độ chính 0,5
trị, khoa học kỹ thuật và quân sự, nghiên cứu khoa học thực chất,
làm việc gì cũng phải học: Học mọi lúc, mọi nơi, học suốt đời;
học ở trường, học sách vở, học lẫn nhau, học nhân dân, học từ
thực tiễn cuộc sống, trong việc làm hàng ngày; có thái độ cầu thị.
Có ý thức thi đua và thực hành dân chủ trong học tập. Bồi đắp
bản lĩnh chính trị, ý chí tự lực, tự cường, tự tin trong hội nhập
kinh tế quốc tế.
Chống tiêu cực, bệnh thành tích trong học tập, bệnh thi đưa
hình thức, hư danh, giả dối, sao chép, học thuộc lòng, sự tụt hậu
về trình độ, kiến thức khoa học và nhận thức xã hội; những biểu
hiện tự ti, mặc cảm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chống kiêu
căng, tự mãn trong học tập.
Chống nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, nói một
đường làm một nẻo..
Đ1: Đường lối CM của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Kết quả và ý nghĩa: 2.0
- Cách mạng tháng Tám đã đập tan xiềng xích của thực dân Pháp trong 0,5
gần 1 thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ mấy nghìn năm và ách thống trị
của phát xít Nhật. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước
dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á. Nhân dân Việt nam từ thân
phận nô lệ trở thành người dân của nước độc lập tự do, làm chủ vận
1
mệnh của mình.
(5 di?
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt 0,5
m)
của lịch sử dân tộc Việt Nam đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên
mới: kỷ nguyên độc lập tự chủ và ch? nghia xó h?i.
- Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám Đảng và nhân dân ta đã làm 0,5
phong phú thêm kho tàng lý luận của ch? nghia Mác-Lênin, đóng góp
nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
và giành quyền dân chủ.
- Cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa 0,5
và nửa thuộc địa đấu tranh chống ch? nghia đế quốc thực dân giành độc
lập tự do.
* Nguyên nhân thắng lợi: 1,5
- Cách mạng tháng Tám trong bối cảnh quốc tế thuận lợi: phát xít Nhật 0,5
bị Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới đánh bại; Bọn Nhật ở Đông
Dương và tay sai tan rã, éảng ta chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi
dậy tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
- Là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh 0,5
đạo của Đảng đã được rèn luyện qua 3 cao trào… quần chúng được Đảng
tổ chức rèn luyện đã trở thành lực lượng chính trị hàng đầu có lực lượng
vũ trang nhân dân nòng cốt.
- Cách mạng tháng Tám thành công là do Đảng đã chuẩn bị được lực 0,25
lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt minh dựa trên cơ
sở liên minh công nông.
- Đảng là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng tháng Tám: Đảng có 0.25
đường lối đúng, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh; đoàn kết thống nhất,
nắm vững thời cơ, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, biết tạo nên sức mạnh
tổng hợp để áp đảo kẻ thự
* Bài học kinh nghiệm: 1,5
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ 0,25
chống đế quốc và chống phong kiến.
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông. 0,25
- Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. 0,25
- Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng 0,25
một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà
nước của dân.
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ. 0,25
- Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành 0,25
chính quyền.
Mục tiêu 3.0
1. Mục tiêu cơ bản đến 2010: 1.0
-Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm 0.5
cho nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường, thúc
đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu
quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 0.5
2
(5
điểm) 2. Mục tiêu cụ thể đến 2010: 2.0
- Từng bước đồng bộ hệ thống pháp luật đảm bảo cho nền kinh tế thị 0.5
trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi.

Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển mạnh 0.5
mẽ các thành phần kinh tế, các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình
quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế.

- Đổi mới cơ bản tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự 0,25
nghiệp công.
- Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thồng nhất trong 0,25
cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới
- Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển 0,25
văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và phát huy vai trò của 0,25
mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản
lý, phát triển kinh tế - xã hội.
Quan điểm của Đảng ta về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định 2 .0
hướng xã hội chủ nghĩa
1. Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách 0,5
quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt
Nam, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế.

2. Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của chủ thể kinh tế, 0,25
giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với
thể chế chính trị - xã hội, giữa nhà nước, thị trường và xã hội. Gắn kết
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát
triển văn hóa và bảo vệ môi trường.
3. Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân 0,25
loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta. Chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia,
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
4.Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan 0,5
trọng, bức xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng
kết kinh nghiệm.
5. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý 0,5
của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá
trình thực hiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đ4: Đường lối CM của ĐCSVN


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 04

câu Đáp án
1
nguyên nhân thắng lợi
(5điểm)

+ có sự lãnh đạo vững vàng của đảng, đứng đầu là chủ tịch hồ chý minh với
đường lối chiừn tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chýnh, biừt tổ chức, động viên toàn dân đánh giặc.

+ có lực lượng vũ trang 3 thứ quân do đảng trực tiừp lãnh đạo, là lực lượng
quyừt định tiêu diệt địch trên chiừn trường.

+ có chýnh quyũn dân chủ nhân dân được củng cố vững mạnh làm công cụ sắc
bén tổ chức toàn dân kháng chiừn.

+ có sự liên minh chiừn đờu giữa 3 dân tộc việt nam, lào và cămpuchia, được
sự đồng tình giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, nhờt là liên xô và trung quốc,
của các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thừ giới.

ý nghia

đối với dân tộc:

+ dánh bại cuộc chiừn tranh xâm lược của thực dân pháp, buộc thực dân pháp
phải thừa nhận thống nhờt chủ quyũn và toàn vẹn lãnh thổ của việt nam.

+ thắng lợi của cuộc kháng chiừn chống pháp mở đầu sự phá sản của chủ nghĩa
thực dân, nhân dân ta đã bảo vệ và phát triún được thành quả cách mạng tháng tám
giải phóng hoàn toàn miũn nam.

+ đã đưa cách mạng nước ta chuyún sang giai đoạn mới, cả nước tiừn hành đồng
thời 2 chiừn lược cách mạng.

+ qua cuộc kháng chiừn, quân đội nhân dân, công an nhân dân đã được tôi luyện
trưởng thành và phát triún mạnh mẽ.

đối với quốc từ:

+ dã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đừ quốc, chống chủ
nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc và tiừn bộ xã hội, là tờm gương sáng và ý chý
quyừt tâm chiừn đờu, vũ nghệ thuật phát động và tổ chức chiừn tranh nhân dân.

+ dã làm thức tỉnh phong trào đờu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa
pháp, cổ vũ phong trào cách mạng châu á, châu phi, châu mỹ la tinh.

+ thắng lợi của cuộc kháng chiừn chống thực dân pháp được ghi vào lịch sử dân tộc
ta như một bạch đằng, chi lăng, đống đa trong thừ kỷ xx và đi vào lịch sử thừ giới
như 1 chiừn công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ
nghĩa đừ quốc

bài h?c kinh nghi?m

-đũ ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn đảng, toàn
dân, toàn quân thực hiện (đó là đường lối chiừn tranh nhân dân, kháng chiừn toàn
dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chýnh)

- kừt hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đừ quốc và chống phong kiừn, xây dựng chừ độ
dân chủ nhân dân gây mầm mống cho ch? nghia xó h?i. trong đó nhiệm vụ tập
trung hàng đầu là chống đừ quốc giải phóng dân tộc, bảo vệ chýnh quyũn cách
mạng.
- thực hiện phương châm vừa kháng chiừn vừa xây dựng chừ độ mới, xây dựng hậu
phương ngày càng vững mạnh đú đáp ứng ngày càng cao cho kháng chiừn.
- quán triệt tư tưởng chiừn lược: kháng chi?n gian khổ, lâu dài, đồng thời tých cực
chủ động đũ ra và thực hiện phương thức tiừn hành chiừn tranh và nghệ thuật quân
sự sáng tạo kừt hợp đờu tranh quân sự với đờu tranh ngoại giao.

- tăng cường công tác xây dựng đảng, nâng cao sức chiừn đờu và hiệu lực lãnh đạo
của đảng trong chiừn tranh.

câu đáp án ĐIỂM


1
nguyên nhân thắng lợi 1.5
(5điểm)

+ có sự lãnh đạo vững vàng của đảng, đứng đầu là chủ tịch hồ chý 0.5
minh với đường lối chiừn tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chýnh, biừt tổ chức, động viên toàn dân đánh giặc.

+ có lực lượng vũ trang 3 thứ quân do đảng trực tiừp lãnh đạo, là lực 0.5
lượng quyừt định tiêu diệt địch trên chiừn trường.

+ có chýnh quyũn dân chủ nhân dân được củng cố vững mạnh làm 0.25
công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiừn.

+ có sự liên minh chiừn đờu giữa 3 dân tộc việt nam, lào và 0.25
cămpuchia, được sự đồng tình giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, nhờt
là liên xô và trung quốc, của các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thừ giới.

ý nghia 2.0

đối với dân tộc: 1.0

+ dánh bại cuộc chiừn tranh xâm lược của thực dân pháp, buộc thực dân 0.25
pháp phải thừa nhận thống nhờt chủ quyũn và toàn vẹn lãnh thổ của việt
nam.
+ thắng lợi của cuộc kháng chiừn chống pháp mở đầu sự phá sản của chủ 0.25
nghĩa thực dân, nhân dân ta đã bảo vệ và phát triún được thành quả cách
mạng tháng tám giải phóng hoàn toàn miũn nam.

+ đã đưa cách mạng nước ta chuyún sang giai đoạn mới, cả nước tiừn hành 0.25
đồng thời 2 chiừn lược cách mạng.

+ qua cuộc kháng chiừn, quân đội nhân dân, công an nhân dân đã được tôi 0.25
luyện trưởng thành và phát triún mạnh mẽ.

đối với quốc từ: 1.0

+ dã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đừ quốc, chống 0.25
chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc và tiừn bộ xã hội, là tờm gương
sáng và ý chí quyết tâm chiến đấu, vũ nghệ thuật phát động và tổ chức
chiừn tranh nhân dân.

+ dã làm thức tỉnh phong trào đờu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc 0.25
địa pháp, cổ vũ phong trào cách mạng châu á, châu phi, châu mỹ la tinh.

+ thắng lợi của cuộc kháng chiừn chống thực dân pháp được ghi vào lịch 0.5
sử dân tộc ta như một bạch đằng, chi lăng, đống đa trong thừ kỷ xx và đi
vào lịch sử thừ giới như 1 chiừn công chói lọi đột phá thành trì của hệ
thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đừ quốc

Bài học kinh nghiệm 1.5

-đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn 0.5
đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện (đó là đường lối chiến tranh nhân dân,
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chýnh)

- kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đừ quốc và chống phong kiến, xây dựng 0.25
chế độ dân chủ nhân dân gây mầm mống cho chủ nghia xã hôi. trong đó
nhiệm vụ tập trung hàng đầu là chống đừ quốc giải phóng dân tộc, bảo vệ
chýnh quyền cách mạng.

- thực hiện phương châm vừa kháng chiừn vừa xây dựng chừ độ mới, xây 0.25
dựng hậu phương ngày càng vững mạnh đú đáp ứng ngày càng cao cho
kháng chiừn.

- quán triệt tư tưởng chiến lược: kháng chiến gian khổ, lâu dài, đồng thời 0.25
tých cực chủ động đũ ra và thực hiện phương thức tiừn hành chiừn tranh và
nghệ thuật quân sự sáng tạo kừt hợp đờu tranh quân sự với đờu tranh ngoại
giao.
- tăng cường công tác xây dựng đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực 0.25
lãnh đạo của đảng trong chiến tranh.
- Mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị 2.0
+ Nhằm từng bước xây dựng và từng bước thực hiện nền dân chủ xã hội 0.5
chủ nghĩa, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân

+ Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực của đời 0.5
sống xã hội
+ Dân chủ trên cơ sở gắn liền với công bằng xã hội 0.5
+ Dân chủ gắn với kỷ luật, kỷ cương phép nước được thể chế hóa và bảo 0.5
đảm thực hiện bằng pháp luật
2 - Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị 3.0
(5điể + Gắn đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng 0.5
m) tâm

+ Đổi mới hệ thống chính trị toàn diện, đồng bộ, có tính kế thừa, có hình 0.5
thức, bước đi, cách làm phù hợp
+ Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. 0.5

+ Nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước 0.5


+ Nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể 0.5

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị 0.5
nhằm phát huy vai trò, hiệu lực của từng bộ phận đối với xã hội

You might also like