You are on page 1of 33

KINH TẾ HỌC

Chương 1:

- Hiểu ý nghĩa của chi phí cơ hội: cái phải mất đi


- Dòng chu chuyển kinh tế giữa hộ gia đình và doanh nghiệp: thu nhập (income), doanh thu (revenue)

- Hiểu đường giới hạn khả năng sx PPF:


+ Kinh tế càng pt: PPF chuyển sang phải
+ Quy luật chi phí cơ hội tăng: PPF cong
- Tư duy biên tế: giá trị tăng thêm khi tăng thêm 1 sp so với sl định mức sx ban đầu.
- Phân biệt:
+ Lợi thế tuyệt đối: sử dụng lđ ít hơn
+ Lợi thế so sánh: Bỏ ra chi phí cơ hội (chi phí sx tương đối) thấp hơn. Xét xem đánh đổi 1 sp mặt hàng
này lấy được bao nhiêu mặt hàng khác?.
- Phân biệt:
+ Phân tích thực chứng (Positive): dự báo tác động của lựa chọn. Từ mô hình chứng minh
+ Phân tích chuẩn tắc (Nomartive): đưa ra phải làm gì. Mang tính chủ quan.
- 10 nguyên lý cơ bản của kinh tế học:
Chương 2: cung – cầu

 Cầu:
- Lượng cầu: lượng hàng hóa, dịch vụ người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở mức giá khác nhau trong
khoảng tg nhất định.
- Yếu tố ảnh hưởng: ko phụ thuộc giá. Tăng/giảm cầu → đường cầu dịch chuyển sang trái/phải.

+ Thu nhập + Thị hiếu, sở thích


+ Giá hàng hóa liên quan + Kỳ vọng
- Đường cầu: QD(P). Tăng/giảm sl cầu → nằm trên đường cầu, ko dịch chuyển.
- Luật cầu: sản lượng hàng được mua tỉ lệ nghịch với giá bán

 Cung:
- Lượng cung: sản lượng hàng hóa/dv người bán có khả năng & sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau
trong 1 khoảng tg nhất định.
- Yếu tố ảnh hưởng:

+ Công nghệ + Sl người sx


+ Giá các yếu tố sx + Kỳ vọng
+ Chính sách thuế
- Đường cung: QS(P).
- Luật cung: sl hàng được bán tỉ lệ thuận với giá
 Giá cân bằng: cung cầu giao nhau
 Đường cung & cầu đều dịch chuyển sang phải: sl Q tăng , giá P ko rõ. P tăng khi cung dịch chuyển > cầu
dịch chuyển. Ngược lại cung dịch chuyển nhiều hơn thì giá tăng.
 Độ co giãn: mức độ nhạy cảm của biến kq khi có sự thay đổi của 1 biến độc lập
% thay đổi sl của cung hoặc cầu %ΔQ
ε= =
% thay đổicủa biến độc lập %ΔX
- Độ co giãn của lượng cầu theo giá: (pp điểm giữa, Q, P là trung điểm của đoạn cần tính).

Ep=
ΔQ / Q
ΔP / P {
→ |Ep|>1 :lượng cầu co giãn theo giá → doanh thu giảm
|Ep|<1 : lượng cầu ko co giãn theo giá → doanh thu tăng

+ Độ giãn đường: sự thay đổi từ 1 điểm đến 1 điểm đích. Quy tắc điểm giữa.
Q2−Q 1 P2−P1
e= :
Q1 +Q2 P1 + P2
2 2
+ Độ giãn tại 1 điểm: xem như điểm đó làm trung điểm thay đổi của đoạn chứa nó. Hoặc tính theo CT:

P dQ P −|dQ| P
e=Q slope . = . = .
Q dP Q |dP| Q

Phương trình Q = Qslope.P + X → Qslope là hệ số góc phương trình Q theo P


(Phương trình P = Pslope.Q + X → Pslope là hệ số góc phương trình P theo Q)
- Ví dụ:
Điểm (68;26) P=26, Q=68 có:
+ Xác định Qslope:
C1: Lập phương trình đường cầu → Q = …
−ΔQmax −70−50
Qslope = = =−2
Δ Pmax 35−25
+ Độ giãn tại điểm (68;26):

70−66 25−27
C1: Xem điểm đó là trung điểm của (70;25) và (66;27). e= : =−0,7647
68 26
P 26
C2: Use công thức: e=Q slope . =−2. =−0,7647
Q 68
+ Độ co giãn đường: Xem như dịch chuyển từ điểm (70;25) đến (68;26), có điểm giữa là (69;25,6):
70−68 25−26
e= : =−0,742
69 25,6
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập:

{
ΔQ /Q e< 0: hàng hóa thứ cấp
Ep= → 0< e<1 :hàng hóa thông thường → ko co giãn
ΔI /I
e>1 :hàng hóa xa xỉ
- Độ co giãn chéo: phần trăm thay đổi của cầu khi thay đổi giá sp khác

( ) {
Δ Q A /Q A Δlượng mua sp 1 EC <0 : haihàng hóa bổ sung
EC = = →
Δ P B / PB Δ giá sp 2 EC >0 :hai hàng hóa thay thế nhau →độ co giãn tăng
Độ co giãn tăng khi giá sp tăng lên so với thu nhập của người tiêu dùng?
- Độ co giãn cung: đo lường mức độ nhạy cảm của sản lượng cung khi có sự thay đổi về giá. Cũng use pp
điểm giữa như độ co giãn cầu.
Δ QS
Q P ΔQS
e s= S = .
Δ P S Q S ΔP
PS
 Ngoại ứng: Giao dịch thị trường không chỉ ảnh hưởng đến người mua và bán (trực tiếp) mà còn tạo ra các
tác động đến người không liên quan (ngoại ứng).
- Ngoại ứng tiêu cực: đường cung dịch chuyển lên trên
- Ngoại ứng tích cực: đường cung dịch chuyển xuống dưới
→ đều gây ra khiếm khuyết thị trường
 4 loại hàng hóa:

 Hiểu giá trần, giá sàn, giá tb sp, thuế:


- Giá trần: chính phủ đưa ra giá tối đa có thể bán
- Giá sàn: chính phủ đưa ra giá tối thiểu có thể bán
Chương 3: Hành vi nhà sx
 Các khái niệm cơ bản:
- Tổng sp: TP → tổng sản lượng sp Q
- Năng suất tb của các yếu tố sx: APx → mức sản lượng tạo ra của từng đơn vị yếu tố đầu vào X
- Ns cận biên: MPx → mức sản lượng tăng thêm khi gia tăng 1 đơn vị yếu tố đầu vào X
Q ΔQ
A PL = ; M P L=
L ΔL
+ Việc gia tăng use 1 yếu tố sx → ns gia tăng giảm dần (thêm 1 người thêm 10sp, thêm người 2, +8 sp, 3-6sp)
+ Yếu tố lđ ít: ns cận biên MPL tăng do chuyên môn hóa
+ Yếu tố lđ nhiều: MPL giảm do ko hiệu quả
(X là L do L biến đổi, còn K cố định)
- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của 2 yếu tố sx: MRTS (Q=const, K thay đổi nghịch với L)
thay đổi yếu tố vốn M P L −ΔK
MRT S L, K = = = >0 , và giảm dần
thay đổi yếu tố lđ M PK ΔL
 Phân loại chi phí:
- Chi phí kế toán (Accounting cost): chi phí thực sự phát sinh + chi phí khấu hao thiết bị (explicit costs)
- Chi phí cơ hội (Opportunity cost): chi phí cơ hội đã bỏ qua khi tài nguyên của doanh nghiệp ko được
dùng để đưa vào cách use tốt nhất (implicit costs).
- Chi phí kinh tế (Economic cost): chi phí use tài nguyên kt trong sx, bao gồm cả chi phí cơ hội.
- Chi phí chìm (Sunk cost): chi tiêu đã phát sinh mà ko thể phục hồi
- Chi phí biến đổi (Variable cost-VC): loại chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.
- Chi phí cố định (Fixed cost-FC): chi phí không thay đổi với nhiều mức sản lượng khác nhau (định phí)
→ Tổng chi phí kinh tế của sx: TC = TFC+TVC
- Chi phí cố định tb: AFC=TFC/Q → chi phí cố định chia cho sl đầu ra
- Chi phí biến đổi tb: AVC=TVC/Q → chi phí biến đổi chia cho sl đầu ra
→ Chi phí tb sx từng đơn vị sp: ATC=AFC+AVC (ATC hay còn gọi là AC)
- Chi phí cận biên (Marginal cost-MC): MC= Δ TC/ Δ Q → thay đổi tổng chi phí/ thay đổi sl (tăng tổng chi
phí phát sinh từ 1 đơn vị sx phụ)
Trong ngắn hạn, có 1 định phí → MC= Δ VC/ Δ Q

 Đường đẳng lượng và đường đẳng phí:


- Đường đẳng lượng: K=f(L) → đường cong thể hiện all các khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào để cho ra
cùng mức sản lượng sp. Hàm sx Q=f(K,L) (Ngắn hạn: K ko đổi)
+ Các đường đẳng lượng ko cắt nhau.
+ Dốc về bên phải thể hiện sự đánh đổi giữa 2 yếu tố sx vốn (K) & lđ (L).
- Đường đẳng phí: K=(C-w.L)/v → thể hiện tất cả những trường hợp mua kết hợp giữa L và K với cùng 1
mức chi phí. Hàm chi phí sx: C = w.L+v.K

 Đường cong chi phí tb ngắn hạn (SAC): có dạng chữ U là do hiệu quả yếu tố sx giảm (dimishing returns
to factors of production).
- Sản lượng tăng và chi phí: gt Sản lượng Q gia tăng nhiều hơn FC & VC
→ dẫn đến TC↓ khi Q↑
- Sản lượng giảm và chi phí: gt Sản lượng Q giảm nhiều hơn FC & VC
→ dẫn đến TC↑ khi Q↑
 Đường cong chi phí tb dài hạn (LAC): có dạng chữ U là do tăng và giảm sản lượng do quy mô
(decreasing/increasing returns to scale).
- Sản lượng ko đổi theo quy mô: LAC=LMC. ATC ko đổi so với sl đầu ra thay đổi
- Kinh tế nhờ quy mô: ATC dài hạn giảm khi tổng đầu ra tăng. Tăng chuyên môn hóa.
- Phi kinh tế nhờ quy mô: ATC tăng khi sl đầu ra tăng. Tăng vấn đề phối hợp.
+ Độ co dãn sản lượng và chi phí:

{
ΔC / C ΔC / ΔQ MC EC <1→ MC < AC :tính kt nhờ quy mô
EC = = = → EC =1→ MC= AC :tính kt ko đổinhờ quy mô
ΔQ/ Q C /Q AC
EC >1→ MC > AC :tính phi kt nhờ quy mô
+ Kinh tế nhờ phạm vi: khi sản lượng sx 2 loại sp trong 1 doanh nghiệp > do 2 doanh nghiệp riêng biệt sx.
Tỷ lệ tiết kiệm chi phí do 2 hay nhiều sp cùng sx so với sx riêng biệt:
C ( Q 1) + C ( Q 2 )−C (Q 1 ,Q 2 )
SC=
C(Q 1 , Q 2)
→ {SC<SC>0:0:tínhtínhkt nhờ phạm vi
phi kt nhờ phạm vi

Ko phải giảm sản lượng mà giảm được giờ lao động.


 Doanh thu – chi phí:

Lợi tức kt
Lãi vận hành
VQ = Gt gia tăng Chi phí vốn
Doanh Chi phí yếu
thu Lương Lương
tố đầu vào
Chi phí nguyên vl Chi phí nguyên vl Chi phí nguyên vl

Chi phí vốn: như chi phí cơ hội, nếu lấy vốn đem đi gửi ngân hàng mỗi tháng lãi 5M → chi phí vốn là 5M

→ Mục tiêu: khoảng cách AB dài nhất có thể


Chương 4: cấu trúc thị trường

 Thị trường: tập hợp những người mua và bán tiềm năng của 1 sp cụ thể

 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:


- Đặc điểm: doanh nghiệp quyết định sản lượng (Q), thị trường quyết định giá bán (P)
Sp Rào cản người bán Số người bán Rào cản người mua Số người mua
Duy nhất Không có Nhiều Không có Nhiều

+ Quy mô nhỏ ko có khả năng tác động đến giá của thị trường →DN chịu giá (luật 1 giá)
+ Sp hoàn toàn giống nhau → các sp thay thế nhau hoàn toàn
+ Thông tin hoàn hảo
+ Người mua & bán dễ dàng gia nhập hoặc rút lui trong dài hạn
- Trong ngắn hạn:
+ Đường cầu: nằm ngang d = P = MR =AR
Do doanh thu: TR = P.q→ doanh thu tb: AR = R/q = P → doanh thu cận biên: MR = Δ R/ Δ q =P →
Doanh thu tăng lên chính bằng giá của 1 sp
+ Đường cung: phần đường MC từ giao điểm với AVC (điểm đóng cửa) trở qua bên phải
+ Lợi nhuận: π = TR-TC = P.Q-ATC.Q = Q.(P-ATC) → π ' = TR’ - TC’
Mà: TR’=MR, TC’=MC → π ' =MR−MC
Cực đại khi π ' =0 → MR=MC
→ Cực đại lợi nhuận: MC = MR = P (ở q*)

+ Khi giá nguyên liệu thay đổi → đường MC dịch chuyển → sản lượng tại lợi tức cực đại thay đổi.
+ Điểm đóng cửa: nếu Q¿ điểm đó, bán hay ko bán cũng cũng lỗ phần chi phí FC → cân nhắc đóng cửa

VD:
Nếu bán → lỗ BFE’C
Nếu ko bán → lỗ phần chi phí cố định:
FC = Q(ATC-AVC) = Q.AFC
→ Điểm đóng cửa H: nếu Q≤H, bán hay ko bán cũng
cũng lỗ phần chi phí FC → cân nhắc đóng cửa

+ Đường cung thị trường cạnh tranh hoàn hảo: cộng gọp các doanh nghiệp lại

- Trong dài hạn:


+ Đường cung: hoàn toàn co giãn, ngang ở điểm ATCmin
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng 0 (đường P (MR) chạm
AV C min )

+ Ngành có chi phí không đổi + Ngành có chi phí gia tăng

+ Tác động của thuế:


 Thị trường độc quyền thuần túy:
- Đđ: doanh nghiệp quyết định sản lượng (Q) và giá bán (P)
Sp Rào cản người bán Người bán Rào cản người mua Người mua
Thay thế gần như hết Có (Lớn) Một Không có Nhiều

+ Chỉ 1 doanh nghiệp sx → DN tạo giá


+ Ko có sp thay thế
+ Rất khó gia nhập
+ Ko hiệu quả
- Đường cầu độc quyền:
+ Đường cầu thị trường là đường cầu doanh nghiệp, dốc xuống, cũng là đường doanh thu bình quân (AR).
+ Đường doanh thu biên MR: là trung tuyến của góc đường cầu.
+ Ko tồn tại đường cung độc quyền.

- Lợi nhuận và thua lỗ:

+ Định giá theo kinh nghiệm: Ed là độ co dãn giá của cầu của doanh nghiệp
MC
Cực đạt loại nhuận: điểm MC=MR → P =
1+ 1/E d
- Chi phí xã hội của độc quyền: tính ko hiệu quả
Mức hiệu quả của xã hội: Qc – điểm giao nhau giữa đường cầu (cũng là AR) và MC
+ Bán ít hơn Qc → gt nhận được cao hơn chi phí sx
+ Bán cao hơn Qc → gt nhận được thấp hơn chi phí sx
Bởi vì 1 công ty độc quyền tính giá cao hơn chi phí cận biên, ko phải tất cả người tiêu dùng coi trọng
hàng hóa cao hơn chi phí của nó mua nó → độc quyền sẽ sx tại đểm nó lợi nhất: Qm
→ công ty độc quyền sx và bán sl (Qm) thấp hơn mức hiệu quả xh (Qc): Qm < Qc → thất thoát
Các tổn thất trọng lượng được biểu thị = diện tích tam giác giữa đường cầu (phản ánh gt của hàng hóa đối
với người tiêu dùng) và đường chi phí cận biên (phản ánh chi phí của nhà sx độc quyền).

+ Nhà nước kiểm soát: bằng cách định giá trong khoảng từ P2 (MC=AR) đến P3 (ATC=AR: hòa giá)

- Định giá phân biệt: mục tiêu để chiếm dụng toàn bộ thặng dư người tiêu dùng.
+ Phân biệt giá: bán sp giống nhau nhưng với giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau theo khả
năng chi trả của từng khách hàng → bán được nhiều hơn.
+ Định giá phân biệt cấp 1: lấy hết thặng dư khách hàng, đồng ý mua giá nào thì bán giá đó (mô hình lý
tưởng, ko có thật). VD: trẻ em với người lớn giá vé khác nhau, giá điện hộ gia đình khác hộ kinh doanh
+ Định giá phân biệt cấp 2: chia thị trường thành nhiều tp, khách hàng vẫn có 1 chút thặng dư.
VD: 1 vé máy bay có nhiều mức giá khác nhau, với Q1 <Q<Q 2 thì bán giá P tương ứng, mức lượng điện
tiêu dùng nhiều hơn trả cao hơn.
+ Định giá phân biệt cấp 3: chia nhỏ hơn, từng thị trường, độ tuổi, giới tính
 Cạnh tranh độc quyền (competive monolist): thị trường mà các DN có thể gia nhập dễ dàng, mỗi sp có
nhãn hiệu riêng hoặc sp khác biệt.
- Đđ:
+ Rất nhiều DN
+ Tự do gia nhập hay rút lui
+ Sp khác biệt nhưng thay thế nhau.
+ Mức độ sức mạnh cạnh tranh phụ thuộc vào sự khác biệt của sp: nhãn hàng kem đánh răng, bột giặt,
soap, shampoo, thuốc cảm, …
- Lợi nhuận và thua lỗ:

- Dài hạn và ngắn hạn:

Ngắn hạn Dài hạn


Đường cầu dốc xuống (sp khác biệt) Lợi tức thu hút nhiều DN gia nhập
Cầu tương đối co dãn – sp thay thế Cầu DN cũ giảm qua DLR
MR<P Sản lượng và giá sẽ giảm, sản lượng của ngành tăng
DN có lợi tức kinh tế: max ở MR=MC Ko có lợi tức kinh tế

- Cạnh tranh độc quyền so với cạnh tranh hoàn hảo:


+ Cạnh tranh hoàn hảo + Cạnh tranh độc quyền
Sx ở quy mô hiệu quả, tổng chi phí tb được giảm thiểu Sx ở quy mô hiệu quả thấp hơn
Giá tương đương với chi phí cận biên Giá cao hơn chi phí cận biên
 Cạnh tranh nhóm (Oligopoly): Nhóm các DN (số ít) phụ thuộc lẫn nhau, có sp khác biệt hoặc không.
- Đđ:
+ Rào cản gia nhập lớn.
Tự nhiên: tính kinh tế nhờ quy mô, bản quyền, công nghệ, thương hiệu chấp nhận.
Hành động chiến lược: Bao trùm thị trường, kiểm soát yếu tố đầu vào (Debeers, OPEC)
+ Lý thuyết trò chơi: các hành động chiến lược, hành vi của đối thủ.
- Giá ổn định – đường cầu gãy:
+ Nếu 1 DN tăng giá, đối thủ sẽ ko tăng giá → đường cầu co giãn
+ Nếu 1 DN hạ giá, đối thủ sẽ giảm giá theo → đường cầu ko co giãn

- Duopoly: là một oligopoly với 2 doanh nghiệp.


- Cartel: 1 thỏa thuận giữa các công ty về sl hoặc giá thành sp để độc quyền (collusion) → có thể định giá
cao
+ Các DN trong Cartel đồng ý hợp tác để định giá và sản lượng.
+ Nếu có đủ sl DN trong cartel, thị trường tương đối ko co dãn
+ 2 đk để Cartel thành công: tổ chức Cartel bền vững trong đó các thành viên tuân thủ mức sx tại mức giá
và sản lượng đã ký kết. Tiềm năng để tạo ra sức mạnh độc quyền
Ngược lại là ko thông đồng - tư lợi (don’t collude – self-interest)
VD: duopoly 2 DN A & B ở 1 địa phương về dòng điện thoại di động. Mỗi doanh nghiệp có FC=0,
MC=10$.

+ DN A bội ước, bán 40sp: khi đó tổng sp Q=70 (DN B vẫn bán bth là 30sp) → P=35$
Lợi nhuận của A = 40.(35$-10$)=1000$ > lợi nhuận ban đầu thỏa hiệp
Lợi nhuân của B = 30.(35$-10$)=850$ < lợi nhuận ban đầu thỏa hiệp (30*(40-10)=900)
+ Cả 2 DN bội ước, bán 40sp: khi đó tổng sp Q=40+40=80 → P=30$
Lợi nhuận mỗi DN = 40.(30$-10$)=800$ < lợi nhuận ban đầu thỏa hiệp
- The prisoners’ dilemma: trò chơi 2 tù nhân bị bắt, giải thích why hợp tác khó duy trì kể cả 2 bên cùng lợi.
2 Tù nhân A & B A thú nhận A giữ im lặng
B thú nhận A và B mỗi người 8 năm tù B được miễn, A tù 20 năm
B giữ im lặng A được miễn, B tù 20 năm A và B mỗi người 1 năm tù
→ giống như trò chơi của oligopoly cố gắn đạt được monopoly outcome.
- Thay đổi mt cạnh tranh:
+ Tác động lên phía cầu: tăng nhu cầu → độ co giãn ít hơn
+ Khác biệt hóa sp: tạo sự khác biệt cho sp (hữu hình hay vô hình) so với sp đối thủ để thu hút khách
+ Hỗ trợ từ phía chính phủ: hạn chế về xuất nhập khẩu hay hạn ngạch, bảo hộ, trợ cấp
+ Chiêu thị: quảng cáo, gia tăng lực lượng bán hàng, cc các dịch vụ hậu mãi tốt hơn → tác động lên nhu
cầu nhưng làm tăng chi phí hoạt động.
Trong ngắn hạn: nếu chỉ 1 số ít DN tăng cường Ad, khuyến mãi → có thể giành được thị phần.
Trong dài hạn: các DN hoạt động tại điểm sản lượng hoà vốn, và nếu all các XN đều gia tăng các hoạt
động Ad, khuyến mãi → các DN có thể duy trì được thị phần.
Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân

 Nền kinh tế vĩ mô:

Y: tiền lương, tiền thuê, tiền lãi (tổng thu của DN)
B: trợ cấp
Td: thuế trực thu
Te: thuế gián thu, thông qua mua hàng hóa
S: tiết kiệm
C: chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình
G: chi tiêu của chính phủ
I: đầu tư từ nước ngoài (mua hàng hóa, dv)

 Mục tiêu nền kinh tế vĩ mô:

+ Tăng trưởng + Công bằng và bình đẳng trong thu nhập


+ Toàn dụng nhân công + Đảm bảo về mặt xh
+ Ổn định giá + Cân bằng cán cân thanh toán
+ Quyền tự do kt + Cải thiện mt vật chất
 Hệ thống tài khoản quốc gia:
- GDP - tổng sp quốc nội (Gross Domestic Product): tổng gt thị trường của sp & dv cuối cùng được sx trên
lãnh thổ của 1 quốc gia trong 1 thời đoạn.
- GNP - tổng sp quốc dân (Gross National Product): tổng gt thị trường của sp & dv cuối cùng được sx
thuộc sở hữu của 1 quốc gia trong 1 thời đoạn.
GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài của các yếu tố sx trong nước – Thu nhập của các yếu tố sx nước
ngoài sx trong nước
- NNP - sp quốc dân ròng (Net NationalP): phản ánh lượng gt mới sáng tạo, do công dân 1 nước sáng tạo
ra
NNP = GNP – khấu hao
- NDP - sp quốc nội ròng (Net Domestic P): phản ánh lượng gt mới sáng tạo, được sx ra trên lãnh thổ 1
nước
NDP = GDP – khấu hao
- NI - thu nhập quốc dân (National Income): phản ánh mức thu nhập mà 1 công dân 1 nước tạo ra, ko kể
phần tham gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu.
NI = GDP – khấu hao – thuế gián thu = NNP – thuế gián thu
- PI - thu nhập cá nhân (Personal Income): thu nhập quốc dân trên đầu người
PI (đầu người) = NI/ số dân
PI = NI – lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ + trợ cấp
- DI - thu nhập khả dụng (Dispossable Income): phần thu nhập quốc dân còn lại khi các hộ gia đình đã
nộp tất cả thuế trực thu (Td) và nhận trợ cấp của chính phủ (TR). (YD = Y – Td + TR)
DI = PI – Td + TR
 GDP - tổng sp quốc nội (Gross Domestic Product):
+ GDP đo lượng bằng tiền (USD, VNĐ)
+ Tránh tính 2 lần: sp trung gian – gt gia tăng, chỉ tính sp cuối cùng. Ko tính hàng tồn kho
+ Loại trừ những giao dịch phi sx: giao dịch tài chính (thanh toán phúc lợi, cho tặng trong gia đình, giao
dịch chứng khoán) & hàng đã use (second hand: nhà ở, đồ dùng)
- 2 cách đo lường GDP: 2 pp ra cùng kết quả
Pp chi tiêu (Expenditure approach) Pp thu nhập (Income approach)
Tổng chi tiêu của nền kt: Tổng thu nhập từ các yếu tố sx:
Y=C+I+G+X–M Y= lương (w) + lợi nhuận ( π ) + tiền thuê (r) + tiền lãi
C: chi tiêu của hộ gia đình và doanh nghiệp (mua sắm, (i) + khấu hao + thuế gián thu + Điều chỉnh
đóng tiền học, ăn mặc) + Lao động (lương)
I: đầu tư của tư nhân (bao gồm thay đổi tồn kho, xd nhà + Đất (tiền thuê đất)
ở) + Vốn (lãi)
G: chi tiêu của chính phủ (ko có bao gồm những khoản + Doanh trí (lợi nhuận)
trợ cấp - chi chuyển nhượn) + Khấu hao: hao mòn thiết bị use
X: Xuất khẩu (ròng)
M: Nhập khẩu (ròng)

Xuất lượng: tổng sản lượng = tiền (gt gia tăng) được sx trong nền kinh tế
VD: Xem các yếu tố sau có ảnh hưởng đến GDP ko
+ Debbie dành 300$ mua cho chồng bữa ăn tối → chi tiêu C → GDP tăng 300$
+ Sarah dành 1200$ mua laptop mới ở TQ để kinh doanh → đầu tư I tăng 1200$ nhưng đây là hàng nhập
khẩu M tăng 1200$ → GDP ko đổi
+ Jane dành 800$ mua laptop để kinh doanh, máy tính này được bán từ hàng tồn kho → GDP ko đổi
+ Hãng xe bỏ 500$ cho việc sx xe hơi, nhưng khách hàng chỉ mua 470$ → GDP tăng 500$ do phần tồn
kho cũng tính vào vô I.
- 2 loại GDP:
GDP danh nghĩa (norminal GDP) GDP thực (Real GDP)
Đo lường tổng sp quốc dân sx ra trong 1 thời kỳ Đo lường tổng sp quốc dân sx ra trong 1 thời kỳ
theo giá hiện hành theo giá cố định ở 1 thời điểm được lấy làm gốc
→ Ko được điều chỉnh theo giá thay đổi (lạm
phát)

- Nhược điểm trong việc xđ GDP:


+ Ko tính đến những giao dịch phi thị trường (hàng hóa tự cung tự cấp) & tg nghỉ ngơi (Sx 1 sp 12 tiếng
nhưng thực chất nhân viên có nghỉ giải lao so với sx trong 8 tiếng)
+ Ko phản ảnh chất lượng & cơ cấu sp, các ảnh hưởng của mt, nền kinh tế ngầm.
- Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator – chỉ số giảm phát GDP): chỉ số đo lường mức giá tb của tất cả
hàng hóa & dv được tính vào GDP
→ phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá của năm cơ sở → đo lường tỷ lệ lạm phát của nền kt.

- Tỉ lệ lạm phát:

- BT tính GDP:
+VD1:

+ VD2:
Giá ($) và số lượng
Năm Giá Hotdogs Số lượng Hotdogs Giá Hambugers Số lượng Hambugers
2016 1 100 2 50
2017 2 150 3 100
2018 3 200 4 150
GDP danh nghĩa

2016 = 1*100 + 2*50 = 200


2017 = 2*150 + 3*100 = 600
2018 = 3*200 + 4*150 = 1200
GDP thực (dựa vào năm 2016)
2016 = 1*100 + 2*50 = 200
2017 = 1*150 + 2*100 = 350
2018 = 1*200 + 2*150 = 500
Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator)

2016 = 100*200/200 = 100


2017 = 100*600/350 = 171
2018 = 100*1200/500 = 240 (năm 2018, giá cả tăng gấp 2,4 lần năm 2016)
Tỉ lệ lạm phát
2016
2017 = 100%*(171 – 100)/100 = 71%
2018 = 100%*(240 – 171)/100 = 40,35%

 CPI - chỉ số tiêu dùng (Consumer Price Index): là 1 chỉ số cơ bản đo lường giá cả của hàng hoá và dv.
Đo lường mức giá tb của giỏ hàng hóa & dv mà 1 người tiêu dùng điển hình mua → theo dõi sự thay đổi
của chi phí sinh hoạt theo tg. Do tổng cục thuế GSO cung cấp.
Sự biến động của CPI có thể gây ra lạm phát hoặc giảm phát.
- Cách tính chỉ số CPI:
Cố định giỏ hàng → xđ giá → tính chi phí giỏ hàng → tính CPI các năm → tính lạm phát
+ Cố định giỏ hàng hóa (fixed basket): xđ lượng hàng hóa, dv tiêu biểu mà 1 người tiêu dùng điển hình
mua.
+ Xđ giá: thống kê giá cả mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóa tại mỗi thời điểm.
+ Tính tổng chi phí giỏ hàng (basket’s cost): theo mức giá từng thời điểm (năm).
+ Tính CPI cho các năm:

+ Tính lạm phát:

- Hạn chế của CPI: use giỏ hàng cố định → khi thay đổi chất lượng hoặc có hàng hóa mới → ko phản ánh
được hiệu ứng thay thế.
 So sánh CPI & GDP deflator: CPI thể hiện chính xác nhất về hàng tiêu dùng

Hàng tiêu dùng Hàng hóa DN mua


Giỏ hàng
nhập khẩu để đầu tư
CPI Có Ko có Q năm gốc cố định, P từng năm thay đổi.
Giỏ hàng hóa, dv cố định.
GDP Ko có Có P năm gốc cố định, Q từng năm thay đổi
deflator (nếu sx trong nước) Giỏ hiện đang được sx
- VD1:

- VD2:
2010 2011 2012
Q P Q P Q P
Gạo 1000 20 1200 22 1100 42
Xe 500 100 540 110 600 140
GDP danh nghĩa =P*Q= 70.000 =P2011*Q2011 = 85.800 130.200
GDP thực 70.000 =P2010*Q2011 =78.000 =P2010*Q2012 =82.000
100 =100*(22*1000+110*500)/ 160
CPI 70.000=110
Inflation (CPI) X =100%*(CPI2011-CPI2010)/CPI2010 = 45,45%
10 %
Tỉ số giảm phát 100 110 158,78
Inflation (deflator) X 10% 44,35%
GDP growth (theo X 100%.(78.000-70000)/70.000= 100%.(82.000-72.000)/
GDP thực) 11,43% 72.000= 5,13%
VD3: Xác định các tác động lên CPI và GDP deflator trong mỗi trường hợp
+ Starbuck tăng giá Capucinos→ CPI tăng, GDP danh nghĩa tăng còn GDP thực ko đổi → GDP deflator
tăng
+ Caterpillar tăng giá sx xe tải → mua bán xe tải ko ảnh hưởng giỏ hàng bth (ko phải hàng hay mua) → CPI
ko tăng. GDP deflator tăng
+ Armani tăng giá quần Jeas Italian bán ở Mỹ → CPI ở U.S tăng. GDP deflator của U.S ko đổi.

 Điều chỉnh các biến theo lạm phát: So sánh lượng tiền ở các thời kỳ khác nhau

- VD1:
+ T1 = năm 2010, T2 = năm 2020
+ Lượng tiền tại T1 (năm 2010) là $1.15.
+ CPI2010 = 31,3, CPI2020 = 220,3
→ Lượng tiền tương đương ở 2020 = 1,15$. 220,3/31,3 = 8,09$
→ Kết luận: 1,15$ ở 2010 tương đương 8,09$ ở 2020
- VD2:
Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp

 Chu kỳ kinh tế: tg từ lúc thoái trào đến khi thoái trào lại là bao lâu

- Đỉnh điểm: thất nghiệp giảm → giá tăng


- Suy thoái: thất nghiệp tăng → giá giảm
Hàm sản lượng = nhập lượng*năng suất
Tăng trưởng =  nhập lượng + năng suất

 Lực lượng lđ (LF-Labor force): tổng những người trong độ tuổi lđ có việc và chưa có việc nhưng đang tích
cực tìm việc.
LF = E + U
- Dân số trưởng thành (Adult population): những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lđ được quy
định trong hiến pháp.
- Người ngoài lực lượng lđ: những người đang đi học, nội trợ, ko có khả năng lđ do bệnh, về hưu, hoặc ko
ko muốn tìm việc với những lý do khác nhau → ko tính vào thất nghiệp
 Thất nghiệp: những người có khả năng làm việc, mong muốn có việc làm nhưng ko tìm được cv phù hợp.
- Phân loại thất ngiệp:
+ Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment): thất nghiệp cơ học, tạm thời.
VD: tự chuyển việc, bị sa thải & đang tìm việc, tạm thời nghỉ việc do mùa vụ, lần đầu tiên tìm việc
+ Thất nghiệp cơ cấu (Structural U): cơ cấu lđ ko pư kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc. Sự bất
cập giữa cung và cầu về lđ. Sự mất cân đối xảy ra do sự ko tương thích giữa kỹ năng của những người tìm
việc với những yêu cầu của những công việc có sẵn:
VD: công nhân ngành thép ko thể làm những công việc trong lĩnh vực phần mềm máy tính
+ Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical U): khi nền kt đi vào pha suy thoái, hoạt động của DN thu hẹp lại → Nhà
nước cần quan tâm
- Công thức:
+ Tỷ lệ thất nghiệp = 100%*U/LF

+ Tỷ lệ tham gia lực lượng lđ (phần trăn ds trưởng thành trong lực lượng lđ) = 100%*LF/ Adult-pop

- Thất nghiệp tự nhiên: bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu.
% TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu
Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Khoảng tg thất nghiệp: cách thức tổ chức thị trường lđ, cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp
(tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…), cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc
+ Tần suất thất nghiệp (số lần tb 1 người lđ bị thất nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định): nhu cầu lđ thay đổi,
cung lđ tăng
- Thất nghiệp tự nguyện và ko tự nguyện:
+ Thất nghiệp tự nguyện: số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đó là những người
chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn.
+ Thất nghiệp không tự nguyện: do thiếu cầu, sx đình trệ, công nhân mất việc….
Nhà nước yêu cầu tăng lương từ (w/P)0 lên (w/P)1 → thất nghiệp ko tự nguyện tăng

- Ảnh hưởng của thất nghiệp:


+ Cá nhân: mất thu nhập, tài chính; kỹ năng chuyên môn bị xói mòn, mất niềm tin cs, nguy cơ bệnh tật
+ Xh: tốn chi phí cho số người thất nghiệp, tệ nạn xh tăng, …
- Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp:
+ Đối với thất nghiệp chu kỳ: áp dụng các chính sách chống suy thoái – chính sách kích thíc chi tiêu →
tổng cầu tăng → giảm thất nghiệp
+ Đối với thất nghiệp tự nhiên:
Tăng cường hđ của dv giới thiệu việc làm
Tăng cường hđ cơ sở đào tạo
Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú và nơi làm việc
Tăng cường đầu tư cho vùng nông thôn
 Lạm phát: (inflation): mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một tg nhất định.
- Các khái niệm khác:
+ Lạm phát giảm (Disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Nghĩa là mức giá chung vẫn tăng lên
nhưng với mức độ thấp hơn trước, tốc độ tăng giá chậm hơn.
+ Thiểu phát (Deflation): lạm phát âm. Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
+ Đình lạm (Stagflation): kinh tế đình trệ kèm theo lạm phát (contraction and inflation)
- Quy mô lạm phát:
+ Lạm phát vừa phải: lạm phát 1 con số (2%, 3%, 5%)
+ Lạm phát phi mã: lạm phát với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số (10%, 20%, 25%, ...)
+ Siêu lạm phát: lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi mã (có khi hàng ngàn %)
- Nguyên nhân lạm phát:

AD & AS: tổng cung và tổng cầu của toàn nền kinh tế
+ Do cầu kéo (Demand-pull inflation): khi nền kinh tế muốn chi tiêu nhiều hơn lượng sp mà nó có thể sx
ra → cầu vượt cung → giá tăng
Tổng cầu tăng do: tư nhân tăng chi tiêu (C, I), người trong nước giảm mua hàng nước ngoài, người nước
ngoài tăng mua hàng trong nước, chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế, các chính sách tiền tệ thay đổi (lãi suất
giảm)
+ Do chi phí đẩy (Cost-push inflation): giá các yếu tố sx tăng, lương tăng do hoạt động của công đoàn,
chính phủ thu thêm thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách, vòng quay tiền mặt quá nhanh: lãi suất tiết kiệm
thấp, tiết kiệm giảm, chi tiêu tăng, vòng xoáy ốc lạm phát, …
- Ảnh hưởng của lạm phát:
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có thu nhập ổn định
+ Biến dạng cơ cấu sx và việc làm. DN có thể “phất” lên hoặc suy sụp.
+ Người đi vay tiền: có lợi
+ Người cho vay: bị thiệt
- Tính lạm phát:
n

∑ pit qi0 CP I t −CP I t−1


CP I t = i=1 → Phầntrăm lạm phát= .100 %
n
CP I t −1
∑ p i0 q i0
i=1

 Đường cong Phillips: tỷ lệ lạm phát cao kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp (ngược lại) → Đánh đổi 1 trong 2.
Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại
Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng toàn dụng, mức giá tăng nhanh
- Ngắn hạn: đường cong lõm xuống từ trái qua phải → đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
+ Giảm lạm phát = cách giảm tổng cầu → tăng thất nghiệp
+ Giảm bớt thất nghiệp = chính sách mở rộng (về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng → tăng lạm phát
+ Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và giảm thất nghiệp → gây áp lực tăng tiền lương và giá
cả cho tới khi 1 thời kỳ lạm phát gia tăng tạm thời mới.
+ Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa → giảm mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến mức hữu
nghiệp toàn phần.
- Dài hạn: đường thẳng đứng → thất nghiệp ko đổi nhưng lạm phát tăng theo tg
+ Giả sử nền kinh tế đang tại A, có cú sốc tăng cầu (hoặc chính phủ tác động):
→ Sản lượng cao hơn tiềm năng
→ Thất nghiệp giảm UB < U*n
→ Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao
→Nền kinh tế di chuyển từ A đến B
+ Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao, U=UB → C. Tại C, giá tăng
→ Cung tiền (SM) thực giảm
→AD giảm → lạm phát giảm
→ thất nghiệp tăng
→ C đến D hoặc E và U đến U*n

+ Do hành vi của người lđ: Tại B, lương thực tế giảm do lạm phát → giảm nguồn cung lđ, thậm chí tự
nguyện thất nghiệp → Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm C trong khi tỷ lệ lạm
phát vẫn tăng cao.
+ Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên (ko có sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp
Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng

 Hệ thống tài chính:

- Nhu cầu tài chính:

- Vai trò của hệ thống tài chính:


+ Điều phối cân bằng tiết kiệm
+ Phân bổ quỹ tới những nơi tiêu dùng tốt nhất
+ Giảm rủi ro thông qua đa dạng hoá
+ Tạo ra tính thanh khoản (bằng cách thu thập nguồn quỹ và đem cho nhiều người vay)
→ Tạo đk thuận lợi cho thương mại (bằng cách gia hạn tín dụng, cho phép thay đổi tiêu dùng)
 Hệ thống tiền tệ:
- Tiền tệ:
+ Nhà nước thu gom và phân phối
+ Dùng phương tiện trao đổi: công cụ thanh toán cho lưu thông hàng hoá và nợ.
+ Tiền hợp pháp: tiền giấy và tiền đồng.
+ Chứng từ có giá
- Chức năng của tiền tệ:
+ Phương tiện trao đổi: dùng trong giao dịch mua bán hàng hoá, tạo thuận lợi cho qt lưu thông hàng hoá
+ Đo lường giá trị: đo lường hàng hoá khác nhau, so sánh lợi ích và chi phí các phương án kinh tế, cơ sở
hạch toán mọi hoạt động kinh tế
+ Phương tiện cất giữ giá trị: tiền để tiêu dùng trong tương lai, tài sản tài chin
- Cầu tiền:
+ Nguồn gốc nhu cầu tiền:
Nhu cầu trao đổi Dt: số tiền cần để mua hàng hoá và dịch vụ
Nhu cầu dự phòng: tiền đáp ứng nhu cầu cấp bách, ko dự kiến.
Nhu cầu đầu cơ Da: Tiền cần giữ cho kỳ vọng cho thị trường tài chính trong tương lai.
+ Các yếu tố quyết định đến nhu cầu tiền: lãi suất.
+ Lượng tiền cần giao dịch: tổng sản lượng, mức giá chung.
+ Đường cầu tiền:
Lãi suất thay đổi → lượng cầu dịch chuyển.
Tổng sản lượng thay đổi → đường cầu dịch chuyển
(Trong kinh tế học, mua cổ phiếu & trái phiếu ko gọi là đầu từ. Mà đầu tư phải là bỏ tiền ra mua thiết
bị hỗ trợ cho sx ra sp mới. chi phí vốn = Giá. giá của tiền. chi phí của tiền = cost of capital)

- Cung tiền:
+ Đo lường cung tiền:
Lượng tiền: lượng tiền lưu hành trong 1 thời đoạn
Tính thanh khoản (Liquidity): khả năng chuyển đổi tài sản thành phương tiện trao đổi
+ Khối tiền M1: tiền mặt hiện hành, khoản ký thác use cheque (sét) → ngắn hạn
+ Khối tiền M2: M1 và các chuẩn tệ (tiền của nước khác), khoản ký thác như tiết kiệm có kỳ hạn, ký thác
có kỳ hạn, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ → dài hạn
+ Khối tiền M3: gồm M2 và các khoản khác: (1) Trái phiếu, (2) Công trái, (3) Cổ phiếu, (4) Văn tự cầm
cố
→ Đa số dùng M1 để định nghĩa tiền: Khối M1 là lượng cung tiền. Có quốc gia use cả M1 & M2.
- VD: M1 M2 M3
+ Nhận lương 20M gửi ngân hàng 10M → M1 giảm (tiền mặt giảm do đã gửi mất), M2 ko đổi (ký thác có
kỳ hạn)
+ Sau mấy tháng rút ra → M1 tăng, M2 ko đổi

 Hệ thống ngân hàng: gồm ngân hàng trung ương → các ngân hàng thương mại
- Bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại:

+ Dự trữ bắt buộc: phần ký gửi của NHTM tại NHTW và phần tiền mặt có sẵn.
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Phần trăm của phần ký gửi mà ngân hàng phải dự trữ tại NHTW.
- Cơ chế tạo tiền của ngân hàng: từ 1000 ban đầu tạo ra 10.000 → 1000 dự trữ ở NHTW và cho vay 9000

+ Số nhân cung tiền: hệ số phản ánh kh/l tiền được tạo ra từ 1 đơn vị cơ số tiền (kM).
TH đơn giản, số nhân cung tiền là tỷ lệ tiền gửi so với việc tăng dự trữ mới:
Số nhân cung tiền: kM = 1/ tỷ lệ sữ trữ bắt buộc
Gọi H là cơ số tiền: tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền dự trữ
Khối tiền M1: tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền use cheque:
M1 = kM.H
- Ngân hàng trung ương: là ngân hàng của chính phủ
+ “Lender of the last resort” cho ngân hàng nguy khốn
+ Kiểm soát lượng cung tiền: tăng hay giảm = cách thay đổi tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ chiết khấu (lãi suất), chính
sách thị trường mở (Open Market Operation: mua bán trái phiếu để thu hoặc xuất tiền)
+ Tiền phát hành vào lưu thông phải được hiểu là tài sản nợ đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài
sản có của NHTW (vàng, trái phiếu Chính phủ, các tài sản có khác…)
+ 3 lĩnh vực:
Cung ứng, điều hoà lưu thông tiền tệ (thông qua nhiều công cụ chính sách tiền tệ, tín dụng & ngoại
hối)
Tổ chức và kiểm soát mạng lưới thanh toán quốc gia và quốc tế
Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng
+ Sự ổn định gt sức mua của đồng nội tệ trở thành chức năng và là thước đo về uy tín và trách nhiệm
NHTW
- Bản cân đối tài khoản của FED – Hoa kỳ:

 Thị trường tiền tệ:


- Cung cầu thị trường tiền:
+ Cung tiền: NHTW kiểm soát lượng cung tiền = kiểm soát lượng dự trữ trong nền kinh tế. Hành vi cung
tiền của NHTW ko bị ảnh hưởng của lãi suất → đường cung tiền thẳng đứng
- Lãi tức: giá phải trả cho việc sử dụng nguồn lực vốn trong 1 thời đoạn
- Lãi suất: tỷ lệ lãi tức trên vốn gốc (VD: 100.000 lãi suất 10% thì lãi tức là 10.000)
+ Yếu tố quyết định đến lãi suất: kỳ hạn thanh toán, rủi ro, khả năng chuyển hoán, chi phí hành chính
+ Lãi suất cân bằng: điểm tại đó lượng cầu tiền bằng với lượng cung tiền chính là lãi suất của nền kinh tế
+ Cấu trúc của lãi suất (Term structure of interest rates)
Tg đáo hạn càng dài, mức lợi tức yêu cầu càng cao.
NHTW có thể tác động đến lãi suất ngắn hạn.
Cảm nhận của thị trường tác động đến lãi suất trung và dài hạn.
+ Đường cong lãi suất (Yields curve): đồ thị biểu diễn hàm số suất thu lợi đáo hạn của những công cụ tài
chính ko rủi ro theo tg đáo hạn

Why gửi tiền ngoại tệ (như dolar) vào ngân hàng lại ko có lãi?
Why về sau càng lâu lãi suất lại ko thay đổi?
- Thị trường trái phiếu:
+ Cung: + Cầu:

+ Cân bằng:
- Vòng quay của tiền (V - Velocity of money): là thước đo số lần tiền luân chuyển trong nền kinh tế (rate at
which money changes hands)
V = (P × Y) / M
P = mức già (GDP deflator)
Y = sản lượng thực
PxY: GDP danh nghĩa (giá trị tính bằng tiền ($) của sản lượng hàng hóa & dv của 1 nền kinh tế)
M = quantity of money (cung tiền)
VD: Sx pizza cc 100 pizza trong 1 năm, với mỗi cái $10, lượng tiền trong nền kinh tế là $50.
→ Vòng quay của tiền: V = ($10.100)/$50 = 20 → mỗi dollar bill qua tay trung bình 20 lần mỗi năm
- Phương trình số lượng (Quantity equation):
M×V=P×Y
Một sự gia tăng trong lượng tiền M phải được phản ánh trong:
+ Mức giá gia tăng (Price level must rise)
+ Sản lượng gia tăng (Quantity of output must rise)
+ Vòng quay tiền giảm (Velocity of money must fall)
V ko đổi: M tăng → P tăng theo tỷ lệ P*Y và M; Y ko đổi do Y phụ thuộc vào các yếu tố sx
 Những mốc chính của chính sách tiền tệ 2005-2007:
- Từ 12/2005 đến cuối 2007: lãi suất cơ bản, LS tái cấp vốn và LS chiết khấu được giữ ở mức 8,25%-6,5%-
4,5%/năm. Cung tiền M2 tăng trên dưới 30% mỗi năm.
- Cuối 5/2007, NHNN ban hành Chỉ thị 03 buộc các ngân hàng phải giảm dư nợ và chiết khấu giấy tờ có giá
để đầu tư kinh doanh chứng khoán xuống dưới mức 3%. Thời điểm chậm nhất là ngày 31/12/2007.
- Trong 6 tháng đầu 2007, NHNN rút ra khỏi lưu thông 90K tỉ tỷ đ, so với 112K tỷ được “bơm” ra mua
USD.
- 1/6/2007, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi đối với cả nội tệ và ngoại tệ:
+ 5% lên 10% đối với tiền gửi VND kỳ hạn dưới 12 tháng
+ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12-24 tháng
+ 8% lên 10% đối với tiền gửi ngoại tệ kỳ hạn dưới 12 tháng
+ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12-dưới 24 tháng.
- Từ đó đến cuối 7/2007 LS qua đêm rơi tự do, chỉ còn 3,5-4%/năm, thấp hơn cả LS cho vay qua đêm của
đồng USD là 5,25%/năm (điều chưa từng xảy ra trên thị trường tiền tệ VN nhiều năm qua).
- 11/2007, cầu VND đẩy LS trên thị trường liên ngân hàng vọt lên 17%. NHNN vào cuộc, bơm thêm hơn
10K tỷ đồng vào thị trường, LS dần hạ về 8%. Lạm phát tăng vọt vào cuối năm.
- 30/1/2008, NHNN thông báo điều chỉnh các LS:
+ LS cơ bản từ 8,25%/năm tăng lên 8,75%/năm, tăng 0,5%/năm
+ LS tái cấp vốn từ 6,5%/năm tăng lên 7,5%/năm, tăng 1,0%/năm
+ LS chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6,0%/năm, tăng 1,5%/năm.
- 30/1, NHNN bơm thêm 12K tỉ đồng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng.
- 31/1, NHNN thông báo đưa thêm ra thị trường 15K tỉ đồng với thời hạn 2 tuần.
- 13/2, NHNN thông báo sẽ phát hành tín phiếu NHNN bằng VND vào ngày 17/3 dưới hình thức bắt buộc
đối với 41 NHTM với tổng giá trị tín phiếu phát hành là 20,3K tỷ đồng, kỳ hạn là 364 ngày, LS là
7,80%/năm.
- Giữa tháng 2, LS VIBOR vẫn ở mức 20%/năm, có lúc lên tới 30%/năm
- 18/2, NHNN thay đổi cách thức đấu thầu trên thị trường mở hằng ngày = việc công khai lộ trình và kh/l
các phiên đấu thầu trong cả tuần để all ngân hàng được rõ. Kh/l tiền đưa ra cũng tăng từ 3Ktỉ lên 5Ktỉ
đồng/ngày.
- 19/2, VIBOR tăng lên 42%/năm
- 19/2 và 20/2, NHNN bơm ra 23K tỉ đồng qua thị trường mở
- 21/2, NHNN bơm thêm 10K tỉ đồng qua thị trường mở

You might also like