You are on page 1of 9

Gout cấp

Cơn điển hình (thường gặp khớp chi dưới: ngón chân cái, gối, bàn ngón, các khớp khác)

- Hoàn cảnh xuất hiện:


+ Cơn xuất hiện tự phát
+ Hoặc sau: bữa ăn nhiều đạm, uống rượu,1 chấn thương, 1 can thiệp phẫu thuật, thuốc
aspirin, lợi tiểu (thiazid, ethambutol, penicillin, thuốc gây hủy tb…)

- Thời điểm khởi phát (đột ngột vào ban đêm)

- Tính chất:
+ Đau ghê gớm, bỏng rát, đau đến cực độ, mất ngủ
+ Đau chủ yếu về đêm (tăng hơn trong 5-6 đêm tiếp đó), ban ngày có giảm (có thể hết hoàn
toàn vào ban ngày)
+ Thường kèm mệt mỏi, đôi khi sốt 38-38.5, có thể kèm rét run

- Khám:
+ Khớp bị tổn thương sưng, dạ, hồng or đỏ
+ Nếu khớp lớn thường kèm tràn dịch, khớp nhỏ: phù nề

- Đáp ứng điều trị: nhạy cảm với colchicin, các triệu chứng viêm thuyên giảm hoàn toàn sau
48h (dấu hiệu tốt cđ gout)

Cơn không điển hình

- Biểu hiện toàn thân (chính): Cơ thể suy nhược, hiện tượng viêm tại chỗ không đáng kể

- Biểu hiện = viêm nhiều khớp cấp: khởi phát đột ngột, viêm 3-4 khớp, thường chi dưới

- Biểu hiện cạnh khớp cấp tính: đơn độc or kèm cơn cấp điển hình

Khác kèm theo

- Béo phì, cao hap, đái đường, tiền sử cơn đau quặn thận, tiền sử dùng thuốc, gia đình bị gout

Gout mạn

- Cơn thưa: vài tháng or vài năm có 1 cơn


- Cơn liên tiếp: Cơn càng mau, mức độ cơn càng trầm trọng

- Tổn thương:
+ Có thể ở khớp ban đầu, sau đó: ngón chân cái đối diện, khớp bàn-ngón, cổ chân, gối.
+ Khuỷu, cổ tay hiếm gặp, khớp ở bàn tay càng hiếm
+ Không gặp ở khớp vai, háng, cột sống
- Biểu hiện lâm sàng, sinh hóa, XQ: sự tích lũy urat ở các mô → quá trình mạn tính

- Biểu hiện gout mạn: Hạt tophi, bệnh khớp mạn do muối urat, bệnh thận do gout

Hạt tophi

- Không đau, rắn, tròn, số lượng và kích thước thay đổi.


- Da phủ trên đó bình thường, mỏng, có thể thấy màu trắng nhạt của các tinh thể urat
trong hạt tophi.
- Vị trí thường gặp: vành tai, mỏm khuỷu, cạnh các khớp tổn thương, ở bàn chân, bàn
tay, cổ tay. Hạt có thể ở trong các gân, nhất là gân Achille.

- Xuất hiện: tình trạng viêm cấp, hoặc dò ra chất nhão và trắng như phấn.

Bệnh khớp mạn tính do muối urat

- Lâm sàng: Xuất hiện chậm, không hằng định, trong thể nặng, thể tiến triển, điều trị
chưa thích đáng
- Vị trí: thường các khớp bị tổn thương trong cơn gout cấp
- Tính chất: Đau kiểu khớp cơ học, tiến triển bán cấp
- Khớp sưng kèm biến dạng (do hủy hoại khớp và các tophi), kèm cứng khớp

- XQ: + Có các khuyết và hốc


+ Hẹp khe khớp
+ Có sự tân tạo xương, đôi khi có nhiều gai xương

- Lưu ý: TH hoại tử vô khuẩn đầu xương đùi kết hợp gout

Biểu hiện thận: 3 loại tổn thương: sỏi uric, bệnh thận do gout, suy thận

Sỏi uric:
- Biểu hiện: Cơn đau quặn thận or chỉ đái máu
- Các đợt nhiễm trùng tiết niệu hiếm gặp
- có thể: biểu hiện = biến chứng tắc nghẽn (vô niệu do sỏi)
- Sỏi không cản quang (thấy trên UIV, siêu âm, thường 2 bên). Muộn: sỏi có cản quang
do lắng đọng calci

Bệnh thận do gout:


- Ít gặp, bệnh có thể độc lập, không kết hợp với sỏi thận.
- Triệu chứng: Pr niệu không thường xuyên và vừa phải; đái máu, bạch cầu niệu vi thể.
Toan máu có tăng clo máu biểu hiện khá sớm; thường kết hợp tăng huyết áp
Viêm khớp dạng thấp

Diễn biến mạn tính với các đợt cấp tính.


Cấp tính: Sưng, đau nhiều khớp, sốt
Biểu hiện tại khớp
Vị trí tổn thương:
Khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân, hai bên
Tổn thương tại cột sống cổ có thể gây huỷ xương => di chứng thần kinh (muộn, hiếm)
Đau kiểu viêm: Khớp sưng đau, nóng, ít khi đỏ
Các khớp ngón gần thường có dạng hình thoi
Cứng khớp vào buổi sáng
Thời gian: Ngắn / dài (nhiều giờ)
Nhiều đợt tiến triển liên tiếp / Diễn biến mạn tính
Bàn tay gió thổi
Cổ tay hình lưng lạc đà
Ngón tay hình cổ cò
Ngón tay của người thợ thùa khuyết
Biến dạng gan chân tròn
Biến dạng các ngón chân hình vuốt thú
Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp
Hạt thấp dưới da
Vị trí: trên xương trụ gần khớp khuỷu, trên xương chày gần khớp khối, quanh khớp nhỏ bàn tay
Tính chất: chắc, 0 di động, 0 bao giờ vỡ
Viêm mao mạch
Hồng ban gan chân tay, tổn thương hoại tử tiểu động mạch quanh móng, đầu chi, tắc mạch lớn
gây hoại thư (tiên lượng nặng)
Gân cơ dây chằng bao khớp
Khớp teo lại do giảm vận động(đau)
Biểu hiện nội tạng
Phổi, viêm màng phổi, cơ tim, van tim, màng ngoài tim,...
Khác
HC Thiếu máu, RLTKTV, ……
Lupus ban đỏ hệ thống

Toàn thân
Sốt + Sụt cân, mệt mỏi
Cơ xương khớp

Viêm cơ đau cơ, giảm cơ lực, tăng enzyme cơ, sinh thiết cơ có thâm nhiễm tổ chức kẽ, loạn dưỡng cơ
Xương
Hoại tử đầu xương
Khớp
Đau khớp nhỏ, nhỡ, đối xứng 2 bên
Viêm nhiều khớp cấp, bán cấp, mạn tính
Da và niêm mạc
Ban cánh bướm
Ban phẳng, màu hồng, dạng chấm sẩn, tập trung thành đám, nhạy cảm ánh nắng
Ban dạng đĩa
Ở mặt, tai, da dầu, thân, khu trú, sần, bong vảy
Loét miệng, mũi
HC Raynaud
Thận
HC thận hư, suy thận, đái protein, đái máu
Thần kinh tâm thần
Tim mạch
Tăng huyết áp, suy thận do hay dung corticoid

Phổi màng phổi


Tràn dịch màng phổi

Máu
Thiếu máu
XN CLS

Tiêu hoá
Cổ chướng
RLCN gan
Viêm tuỵ cấp
RLTHoa
Mắt
Viêm võng mạc, xuất tiết võng mạc
Viêm kết mạc
HC Sjogren
Triệu chứng lâm sáng thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống cổ


Đau ở phần sau cột sống
+ Vị trí của đốt sống hoặc đĩa đệm bị tổn thương
Đau
vùng chẩm phía trước ngực
vùng đai vai cánh tay
cẳng tay bàn tay
Đau khi vận động (đặc biệt các tác động thụ động của cột sống)
Dị cảm da kèm đau, xuất hiện ở bàn tay. Lan dần xuống tay và tăng lên khi ngửa đầu ra sau
hoặc nghiêng đầu về bên tổn thương.
TH nặng: liệt nhẹ hoặc hoàn toàn 2 chi dưới

Thoái hóa cột sống thắt lưng


Hẹp ống sống thông thường không có triệu chứng. Hẹp nhiều:
+ Đau cách hồi thần kinh
+ Đau vùng cột sống thắt lưng và mông hoặc chân xuất hiện khi đi hoặc đứng và giảm khi ngồi
Bệnh lý rễ thần kinh do hẹp lỗ liên hợp
*Nguyên nhân: tổn thương của xương và đĩa đệm như gai xương, thoát vị đĩa đệm sang bên, phì
đại khớp liên mấu
+ Đau kiểu rễ xuất hiện 1 bên
Đau vùng thắt lưng cấp và mạn không kèm tổn thương rễ:
+ Đau vùng TL cấp (<3 tháng) và mạn (>12 tuần)
+ Đau vùng cột sống thắt lưng (thường tại chỗ)
+ Thi thoảng lan xuống thấp 1 bên mông và phần trên của đùi
Đau vùng thắt lưng kèm tổn thương rễ
*Chủ yếu do thoát vị đĩa đệm có chèn ép vào rễ thần kinh
+ Đau cột sống thắt lưng
+ Đau thần kinh tọa
+ Vẹo cột sống
+ Co cứng cơ cột sống
+ Biểu hiện đau tk tọa: (Dấu hiệu Lasegue (+), ấn các điểm Valleix đau)
+ Thay đổi phản xạ gân xương và giảm cơ lực chân bị bệnh
Viêm cột sống dính khớp

Đợt viêm cấp trên cơ sở viêm mạn tính


Thường bắt đầu từ viêm khớp háng/gối; đau vùng mông, thắt lưng, dây thần kinh hông to
Biểu hiện tại khớp ngoại vi
Vị trí tổn thương: khớp chi dưới: khớp háng, gối, cổ chân (viêm cả 2 bên)
Các khớp thường bị biến dạng ở tư thế gấp
Đau kiểu viêm: Sưng đau, ít nóng đỏ và tràn dịch
Cơ tuỳ hành teo nhanh
Biểu hiện tại khớp cùng chậu - cột sống
Đau vùng mông không xác định ở cả 2 bên, thường xuất hiện sớm nhất
Biểu hiện lâm sàng không rõ ràng, rất thường gặp trên X-quang
Cột sống (CS): 3 vị trí thường viêm: Đĩa liên đốt sống, dây chằng quanh đốt sống, các khớp liên mỏm gai
sau. Thứ tự đau thường là: CS thắt lưng -> CS ngực -> CS cổ
Dấu hiệu cơ năng: đau và hạn chế vận động cột sống (đau dai dẳng, âm ỉ, tăng dần, kéo dài trên 3 tháng)
Dấu hiệu thực thể: hạn chế vận động và biến dạng cột sống
Đau nửa đêm gần sáng kèm cứng cột sống buổi sáng
Đau cải thiện sau luyện tập và uống NSAIDS sau 48h
CS thắt lưng: giảm vận động tư thế cúi, chỉ số Schober giảm, tăng khoảng cách tay đất, cơ cạnh CS teo
nhanh, CS mất đường cong sinh lý
CS ngực (khớp sườn-đốt sống): đa số không đau, đôi khi BN đau trước ngực; giảm độ giãn lồng ngực, gđ
muộn có thể suy hô hấp
CS cổ: hạn chế CS cổ động tác cúi (tăng k/c cằm ức) sau là động tác xoay, ưỡn quá mức ra trước (tăng k/c
chẩm tường), gđ muộn hạn chế mọi tư thế: cúi, ngửa, nghiêng, xoay
Biến dạng toàn bộ cột sống gđ muộn: CS cổ quá ưỡn ra trước; CS ngực gù cong ra sau, CS thắt lưng mất
đường cong SL, phẳng  BN không thể đứng dựa lưng sát vào tường
Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp
Toàn thân: Trong đợt tiến triển: sốt nhẹ, gầy sút, mệt mỏi; có thể thiếu máu nhược sắc sau các đợt viêm dài
H/c bám tận (HC viêm các điểm bám gân): thường gặp đau gót
Tổn thương mắt: có thể viêm mống mắt (BN có kháng nguyên HLA-B27)
Biểu hiện nội tạng: Tim (rối loạn dẫn truyền, tổn thương van tim, rối loạn co bóp cơ tim thì tâm thu, viêm
màng ngoài tim...), phổi (rối loạn thông khí hạn chế....)
Xơ Bì

Xuất hiện tổn thương da:


- Tình trạng dày, cứng, mất khả năng đàn hồi
- Vị trí thường gặp:
+ khu trú: mặt, phần da vùng xa các chi từ khớp khuỷu
hoặc khớp gối, hoặc ở các ngón tay (hội chứng
CREST)
+ Lan toả: da ở thân
- màu sắc: phù nề, viêm, ban đỏ, thay đổi về sắc tố

Giãn mạch máu dưới da (mặt, gan bàn tay, niêm mạc)

Tổn thương phổi hoặc viêm phổi kẽ

Tổn thương các cơ quan:


- Rối loạn vận động thực quản
- Tăng huyết áp
- Đau ngực, khó thở khi gắng sức
- Đau khớp, viêm khớp không bào mòn, hạn chế vận động
các khớp
- Suy thận
- Hội chứng Raynaud (rối loạn vận mạch): các đầu ngón tay,
ngón chân có thể chuyển sang màu xanh tím, trắng nhợt)
Thoái hóa khớp gối

Thoái hóa khớp gối nguyên phát:

Tuổi tác: Tuổi cao, quá trình tổng hợp của sụn ngày càng bị suy giảm, tế bào sụn cũng không còn khả năng sinh
sản và tự tái tạo.

Di truyền: Nếu trong gia đình có người bị thoái hóa khớp gối thì khả năng cao là bạn cũng sẽ bị bệnh này.

Nội tiết – Sự chuyển hóa cơ thể: Mãn kinh hay đái tháo đường đều có thể gây nên các bệnh lý về xương khớp,
cụ thể là thoái hóa khớp gối.

Thoái hóa khớp gối thứ phát:

Giới tính: Phụ nữ từ 55 tuổi trở lên nguy cơ cao. Do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thói quen đi giày
cao gót gây áp lực lên sụn.

Thừa cân: Trọng lượng dư thừa tạo áp lực lên hai khớp gối khiến sụn khớp nhanh hao mòn và hỏng dần theo
thời gian.

Chấn thương: Tổn thương khi chơi thể thao hoặc lao động có thể làm gãy xương bánh chè, đầu dưới xương đùi,
giãn hoặc đứt dây chằng… khiến sụn bị tổn thương nghiêm trọng. Không điều trị sớm sẽ dẫn đến lệch trục khớp,
gây thoái hóa từ từ.

Sớm: đau ở vị trí khớp bị tổn thươngXuất hiện khi thăm khám: thực hiện động tác vận động / ấn quanh khớp

Cứng khớp vào buổi sáng / sau thời gian ngừng vận động ( ngắn dưới 10 phút)

Đau mặt trước hoặc trong khớp gối, cơn đau tăng khi vận động hoặc khi chuyển tư thế từ ngồi sang đứng.

Khó khăn trong vận động : khó quỳ gối, ngồi xổm,...

Ít có dấu hiệu sưng, nóng, đỏ ( trừ khi có phản ứng viêm thì có thể sưng nóng tràn dịch khớp)

Có thể có tiếng lạo xạo khi thăm khám khớp/ khi người bệnh vận động

Dấu hiệu kẹt khớp: khi người bệnh vận động bình thường thì xuất hiện đau và khó vận động khớp, hạn chế duỗi

Đầu gối sưng to, biến dạng so với bình thường (Giai đoạn gây biến chứng)

Cơ yếu, cảm giác run chân, đứng không vững (Giai đoạn gây biến chứng)

Dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè

Dấu hiệu bào gỗ

Dấu hiệu rút ngăn kéo

Khoảng cách mông gót, góc vận động


VIÊM DA CƠ-VIÊM ĐA CƠ
1. Triệu chứng về cơ
Giam cơ lực

Đau căng cơ khi sờ nắn


Dấu hiệu ghế đẩu: người bệnh khó đứng lên khi đang ngồi, nặng thì không đứng dậy tự đi lại.

Yếu cơ vùng gốc chi: vai, cánh tay, chậu, đùi


Mỏi cơ khi đi lại: lên xuống cầu thang, đứng dậy khi đang ngồi, khi chải tóc, thực hiện các
động tác cần nâng vai
Các cơ duỗi cánh tay tổn thương nhiều hơn cơ gấp
Cơ lực ở ngọn chi luôn được bảo tồn:

2. Tổn thương da
Ban ở các vùng da hở, ban thường ngứa khiến bệnh nhân mất ngủ

Hói đầu nếu bị tổn thương ở đầu


Ban tím sẫm, quanh hốc mắt và sẩn Gottron:
+ Ban tím sẫm: rất có giá trị gợi ý về bệnh này, kín đáo, biểu hiện bởi sự mất màu quanh hốc
mắt

+ Sẩn Gottron: mảng màu tím sẫm, dạng vảy móng, đôi khi dang vảy nến dày (phân biệt lupus
ban đỏ hệ thống, vảy nến, hoặc sừng hóa). Xuất hiện ở đầu xương, đặc biệt ở khớp bàn ngón

+ Biến đổi móng tay: Ban dạng chấm, xuất huyết quanh móng

+ Cacil hóa ở da: ‘bàn tay của người thợ cơ khí’: da thô, nứt, đặc biệt ở đầu ngón tay

3. Biểu hiện hệ thống


Đau khớp, viêm khớp: khớp nhỏ bàn tay, khớp gối hai bên, đôi khi kèm cứng khớp buổi sáng,
không biến dạng khớp
Tổn thương ống tiêu hóa: khó nuốt, có thể kèm khản tiếng, có thể có rối loạn hấp thu

Tổn thương phổi:

You might also like