You are on page 1of 4

Câu 6: Anh/ chị hãy trình bày quan điểm của triết học Mác Lênin về những quy

luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này.

*Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
a) Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy
 Chất - tính quy định vốn có của sự vật, đặc trưng cho sự vật là nó, giúp
phân biệt nó với sự vật khác.
 Lượng - tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị quy mô, tốc độ VĐ,
PT của sự vật cũng như của các thuộc tính (chất) của nó.
 Độ - giới hạn mà trong đó sự thay đổi về L chưa làm C thay đổi căn
bản.
 Điểm nút - mốc (/giới hạn) mà sự thay đổi về L vượt qua nó sẽ làm C
thay đổi căn bản.
 Bước nhảy
a) Là sự chuyển hóa về C do những thay đổi về L trước đó gây ra;
b) Là giai đoạn cơ bản trong tiến trình phát triển của sự vật, nó
gắn liền với việc giải quyết mâu thuẫn & phủ định biện chứng.
c) Tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng:
a) BN toàn bộ & BN cục bộ;
b) BN đột biến & BN dần dần;
c) BN tự nhiên, BN xã hội & BN tư duy.
b) Nội dung quy luật
 Mọi sự vật đều được đặc trưng bằng sự thống nhất giữa C & L.
 Sự vật bắt đầu vận động, phát triển bằng sự thay đổi về L (liên tục,
tiệm tiến); nếu L thay đổi trong độ, chưa vượt quá điểm nút thì C
không thay đổi căn bản; khi L thay đổi vượt qua độ, quá điểm nút thì C
sẽ thay đổi căn bản, bước nhảy xảy ra.
 Bước nhảy làm C thay đổi (gián đoạn, đột biến), C cũ mất đi, C mới ra
đời; C mới gây ra sự thay đổi về L (quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu
VĐ, PT của SV).
 Sự thay đổi về L gây ra sự thay đổi về C; sự thay đổi về C gây ra sự
thay đổi về L là phương thức vận động, phát triển của sự vật trong thế
giới; Phát triển vừa mang tính liên tục vừa mang tính gián đoạn.
c) Ý nghĩa PPL – Nguyên tắc phân tích lượng - chất
 Trong hoạt động nhận thức phải:
a) Phát hiện chính xác (các quy định về) C & L của sự vật; xác
định đúng độ, điểm nút của nó;
b) Phân tích kết cấu & điều kiện tồn tại của sự vật để xác định
đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảy sẽ xảy ra;
c) Phải hiểu rằng, C chỉ thay đổi khi L thay đổi vượt qua độ, quá
điểm nút; còn nếu L chưa thay đổi vượt qua độ, chưa qua điểm
nút thì bước nhảy chưa thể xảy ra, C chưa thay đổi căn bản
được;
d) Xác định được C mới, qua đó xác định L, độ, điểm nút & bước
nhảy mới (định hình được sự vật mới phải ra đời thay thế sự vật
cũ).
 Trong hoạt động thực tiễn phải:
a) Hiểu rõ phương thức vận động, phát triển của sự vật; từ đó xây
dựng biện pháp thích hợp;
b) Sử dụng linh họat các công cụ thực tiễn, can thiệp đúng lúc,
đúng chỗ, đúng mức độ vào tiến trình vận động của sự vật lèo
lái nó theo đúng quy luật & hợp lợi ích của chúng ta. Cụ thể:
 Muốn có sự thay đổi về C phải kiên trì tích luỹ
sự thay đổi về L;
 Muốn duy trì sự ổn định của chất phải giới hạn
sự thay đổi về L trong phạm vi độ nhất định;
 Khi L thay đổi đạt được điểm nút phải kiên
quyết thực hiện bước nhảy.

Câu 7: Anh/chị hãy trình bày quan điểm của triết học Mác - Lenin về quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Nêu ý nghĩa phương pháp của
nghiên cứu quy luật này.
Mâu thuẫn biện chứng
 Mặt đối lập
 Sự vật [tập hợp các yếu tố (thuộc tính)] tương tác [với nhau]
với SV khác  vài yếu tố biến đổi ngược nhau.
 Các yếu tố trái ngược (bên cạnh những yếu tố khác hay giống)
nhau tạo nên cơ sở của các MĐL trong sự vật.
 MĐL tồn tại khách quan, phổ biến & đa dạng.
 Thống nhất của các MĐL
 Các MĐL không tách rời nhau - MĐL này lấy MĐL kia làm
điều kiện, tiền đề cho sự tồn tại của mình;
 Các MĐL đồng nhất (yếu tố giống nhau) trong SV;
 Các MĐL tác động ngang nhau - sự thay đổi MĐL này tất yếu
kéo theo sự thay đổi MĐL kia.
 Đấu tranh của các MĐL
 Dù tồn tại thống nhất, song các MĐL luôn đấu tranh - tác động
qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định, loại bỏ lẫn nhau.
 Hình thức & mức độ đấu tranh của các MĐL rất đa dạng, trong
đó thủ tiêu lẫn nhau là hình thức đặc biệt.
 Chuyển hóa của các MĐL (Giải quyết MTBC)
 Sự thống nhất các MĐL mang tính tương đối gắn liền với sự ổn
định của sự vật; Sự đấu tranh các MĐL mang tính tuyệt đối gắn
liền với sự thay đổi của sự vật;
 MTBC phát triển  Sự thống nhất các MĐL chuyển từ mức độ
trừu tượng sang cụ thể; Sự đấu tranh các MĐL chuyển từ mức
bình lặng sang quyết liệt  xuất hiện các khả năng chuyển hóa
của các MĐL.
 Điều kiện khách quan hội đủ  một trong các khả năng đó biến
thành hiện thực; các MĐL chuyển hóa bằng cách tự phủ định
mình để biến thành cái khác (MT được giải quyết):
a) MĐL này chuyển hóa thành MĐL kia ở trình độ mới.
b) Cả hai MĐL cùng chuyển hóa thành cái thứ 3 nào đó.
 MTBC (sự thống nhất & đấu tranh của các MĐL) tồn tại khách quan,
phổ biến & đa dạng:
 MT bên trong & MT bên ngoài;
 MT cơ bản & MT không cơ bản;
 MT chủ yếu & MT thứ yếu;
 MT trong tự nhiên, MT trong xã hội & MT trong tư duy.
 MTBC là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển xảy ra
trong thế giới.
b) Nội dung quy luật
 Các MTBC khác nhau tác động không giống nhau đến quá trình vận
động, phát triển của sự vật;
 Mỗi MTBC đều trải qua ba giai đoạn: sinh thành (xuất hiện các MĐL),
hiện hữu (sự th.nhất – đ.tranh các MĐL) & giải quyết (sự ch.hóa của
các MĐL);
 Khi MTBC được giải quyết, cái cũ mất đi, cái mới ra đời với những
MTBC mới hay thay đổi vai trò tác động của các MTBC cũ;
 MTBC là nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển; do đó, sự vận
động, phát triển trong thế giới vật chất mang tính tự thân.
c) Ý nghĩa PPL – Nguyên tắc phân tích mâu thuẫn
 Trong hoạt động nhận thức phải:
 Phân đôi sự vật thành các MĐL, khảo sát sự thống nhất & đấu
tranh của chúng để phát hiện ra MTBC đang chi phối nó;
 Phân loại & xác định đúng vai trò của từng MTBC đang chi
phối sự vận động, phát triển của sự vật;
 Xác định giai đoạn tồn tại, xu thế phát triển tiếp theo của từng
MTBC;
 Phân tích kết cấu & điều kiện tồn tại của sự vật, xác định quy
mô, phương thức giải quyết của từng MTBC, dự đoán cái mới
ra đời sẽ vận động dưới sự tác động của những MTBC nào.
 Trong hoạt động thực tiễn phải:
 Hiểu rõ nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật; từ đó xây
dựng biện pháp thích hợp.
 Sử dụng linh họat các công cụ thực tiễn, can thiệp đúng lúc,
đúng chỗ, đúng mức độ vào tiến trình vận động của sự vật lèo
lái nó theo đúng quy luật & hợp lợi ích của chúng ta. Cụ thể:
a) Muốn sự vật ổn định phải dung hoà MT.
b) Muốn sự vật thay đổi nhanh phải đẩy mạnh sự tác động
của MT & tạo điều kiện thuận lợi để MT sớm được giải
quyết.
c) Khi điều kiện đã hội đủ & MT đã chín mùi phải cương
quyết giải quyết MT.
d) Phải giải quyết MT đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ,

Câu 8: Anh/ chị hãy trình bày quan điểm của triết học Mác - Lênin về quy luật
phủ định của phủ định. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy
luật này.

* Phủ định biện chứng, phủ định của phủ định


 PĐBC - mắt khâu của qúa trình tự phát triển của sự vật đưa đến sự ra đời
của cái mới tiến bộ hơn so với cái cũ bị PĐ (PĐBC cũng là sự khẳng
định).
 PĐBC gắn liền với giải quyết mâu thuẫn & bước nhảy về chất.
 PĐBC mang tính khách quan (nội tại) & tính kế thừa (tiến lên).
 PĐCPĐ - sự xác lập lại c.cũ (KĐ lại cái đã bị PĐ) ở một trình độ cao hơn
trong q.trình ph.triển của SV.
 Cái cũ bị PĐ trong lần PĐ1 đưa đến sự ra đời của cái mới; cái mới
này chứa sự PĐ mình trong lần PĐ sau đó.

 Lần PĐ nào có xuất hiện c.mới (cái được KĐ) nhưng trong c.mới
này có lặp lại (yếu tố) c.cũ (đã bị PĐ) của lần PĐ1 ở một trình độ
cao hơn thì được gọi là PĐCPĐ.
 PĐCPĐ mang tính chu kỳ hở.
 Phát triển là một chuổi các hành động PĐBC
 Qua nhiều lần PĐBC (có PĐCPĐ) sự vật loại dần cái tiêu cực, tích
lũy dần cái tích cực, làm cho cái mới ra đời quay về với cái cũ, cái
KĐ quay trở lại với cái bị PĐ ở trình độ cao.
 Phát triển diễn ra theo khuynh hướng xoắn ốc tiến lên.
 Nội dung quy luật
 Mọi sự vật đều liên hệ lẫn nhau & luôn vận động, phát triển; Ph.triển là
một chuỗi các lần PĐBC có gắn liền với việc giải quyết m.thuẫn &
b.nhảy về chất xảy ra bên trong SV.
 Là vòng khâu liên hệ giữa cái mới với cái cũ [cái mới (cái được KĐ) ra
đời trên cơ sở loại bỏ những yếu tố tiêu cực, đồng thời lưu giữ, cải tạo
những yếu tố tích cực của cái cũ (cái bị PĐ)]; PĐBC mang tính khách
quan (nội tại), kế thừa (tiến lên).
 Qua một số lần PĐBC xuất hiện PĐCPĐ, xác lập lại cái cũ (KĐ lại cái
đã bị PĐ) ở một trình độ cao hơn; PĐCPĐ mang tính tính chu kỳ hở.
 PĐCPĐ vạch ra khuynh hướng phát triển xoắn ốc tiến lên của mọi sự
vật trong TG.
b) Ý nghĩa PPL – Nguyên tắc phủ định biện chứng
 Trong hoạt động nhận thức phải:
 Phát hiện & xác định đúng cái mới, cái cũ trong qúa trình vận
động, phát triển của sự vật.
 Coi qúa trình phát triển của sự vật là một cuộc đấu tranh lâu
dài, khó khăn, phức tạp giữa cái mới với cái cũ; cái mới có thể
thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ thắng lợi.
 Không bi quan trước sự thất bại tạm thời của cái mới.
 Thấy được xu hướng phát triển xoắn ốc của sự vật xảy ra trong
thế giới.
 Trong hoạt động thực tiễn phải:
 Hiểu rõ xu thế vận động, phát triển của sự vật; từ đó xây dựng
biện pháp, đối sách thích hợp; sử dụng linh họat các công cụ
thực tiễn, can thiệp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ vào tiến
trình vận động của sự vật lèo lái nó theo đúng quy luật & hợp
lợi ích của chúng ta. Cụ thể:
a) Phải chống lại thái độ phủ định “sạch trơn”, hay kế
thừa “toàn bộ”.
b) Phải xác định đúng cái mới, khôn khéo, dũng cảm
bảo vệ và tạo điều kiện thuận lợi cho cái mới nhanh
chóng lớn mạnh.
c) Phải mạnh dạn phê phán, khắc phục & loại bỏ dần
cái cũ, để cái mới tiến bộ sớm chiến thắng, thay thế
cái cũ lạc hậu,…

You might also like