You are on page 1of 5

PHẦN III.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CTCP TẬP ĐOÀN MASAN


GIAI ĐOẠN 2019 - 2021
3.1 Phân tích khái quát tình hình kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch Chênh lệch
2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021
Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ
lệch (%) lệch (%)

1. Doanh thu
bán hàng và 38,818, 78,868, 89,791, 40,049,
cung cấp dịch
103% 10,923,30 14%
747 319 619 572
vụ 0
2. Các khoản
1,464, 1,650, 1,162,
giảm trừ doanh 185,851 13% -487,659 -30%
thu 660 511 852

3. Doanh thu
thuần về bán
37,354, 77,217, 88,628, 39,863,
hàng và cung 107% 11,410,95 15%
cấp dịch vụ 087 808 767 721
9
(10 = 01 - 02)

4. Giá vốn 26,412, 59,329, 66,493, 32,916,


hàng bán
125% 12%
939 111 966 172 7,164,855
5. Lợi nhuận
gộp về bán
10,941, 17,888, 22,134, 6,947,
hàng và cung 63% 24%
cấp dịch 148 697 801 549 4,246,104
vụ(20=10-11)

6. Doanh thu
1,188, 1,430, 6,799,
hoạt động tài 242,48 20% 375%
chính 183 663 578 5,368,915
7. Chi phí tài 2,200, 4,556, 5,706, 2,356,
chính
107% 25%
562 671 531 109 1,149,860
- Trong đó: 1,866, 3,770, 4,669, 1,904,
Chi phí lãi vay 102% 899,143 24%
015 283 426 268
8. Phần lãi lỗ
trong công ty 2,182, 2,640, 3,896,
liên doanh,
457,658 21% 48%
410 068 641 1,256,573
liên kết

9. Chi phí bán 3,994, 13,166, 11,786, 9,171,


hàng
230% (1,379,74 -10%
895 087 338 192
9)
10. Chi phí
2,103, 3,040, 4,064,
quản lý doanh 937,488 45% 34%
nghiệp 408 896 969 1,024,073
Chênh lệch Chênh lệch
2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021
Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ
lệch (%) lệch (%)

11. Lợi nhuận


thuần từ hoạt
động kinh 6,012, 1,195, 11,273, (4,817,
doanh{30=20+
-80% 10,077,40 843%
876 774 182 102)
(21-22) + 24 - 8
(25+26)}

12. Thu nhập 1,325, 1,613,


khác
501.15 287,912 22% (1,612,76 -100%
350 262
1)
13. Chi phí
khác
233.136 484.197 285.548 251 108% -199 -41%
14. Lợi nhuận
1,092, 1,129,
khác(40=31- 215.602 36,851 3% (1,128,84 -100%
32) 214 065
9)
15. Tổng lợi
nhuận kế
7,105, 2,324, 11,488, (4,780,
toán trước -67% 394%
thuế(50=30+4 090 839 784 251) 9,163,945
0)

16. Chi phí


1,086, 1,499, 1,085, 137291
thuế TNDN 790.583 413,056 38%
hiện hành 193 249 402 %
17. Chi phí
thuế TNDN -50.108 -156.367 -111.846 -106 212% 45 -28%
hoãn lại

18. Lợi nhuận


sau thuế thu
6,364, 1,395, 10,101, (4,969,
nhập doanh -78% 624%
nghiệp(60=50 615 013 381 602) 8,706,368
-51-52)

19. Lợi nhuận


5,557, 1,233, 8,562, (4,323,
sau thuế công -78% 594%
ty mẹ 571 982 882 589) 7,328,900

20. Lợi nhuận


sau thuế công 1,538, 955305
ty mẹ không
807.044 161.031 -646 -80%
499 1,538,338 %
kiểm soát

21. Lãi cơ bản


trên cổ 4.766 1.054 7.269 -4 -78% 6 590%
phiếu(*)
Chênh lệch Chênh lệch
2020/2019 2021/2020
2019 2020 2021
Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ
lệch (%) lệch (%)

22. Lãi suy


giảm trên cổ 0% 0%
phiếu (*) - -

Nhận xét:
Năm 2019, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Masan tăng trưởng chậm lại so với
các năm trước do ảnh hưởng của các yếu tố như giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, căng thẳng
thương mại Mỹ - Trung và làn sóng dịch COVID-19 bùng phát.
Năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Masan tăng trưởng mạnh mẽ do tác
động tích cực của đại dịch COVID-19. Trong bối cảnh dịch bệnh, nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm thiết yếu như thực phẩm, đồ uống, hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tăng cao, giúp cho
các doanh nghiệp trong ngành này tăng trưởng doanh thu.
Theo Báo cáo kết quả kinh doanh, năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của tập
đoàn MASAN đạt hơn 78.868 tỷ đồng, tăng 103,17% so với cùng kỳ năm trước. Sang năm
2021, doanh thu của tập đoàn đạt hơn 789.791 tỷ đồng, tăng 13,85% so với năm 2020. Sự tăng
trường trong doanh thu chủ yếu nhờ tăng trường nội tại mạnh mẽ ở mức hai chữ số trong các
ngành hàng tiêu dùng có thương hiệu và màng kinh doanh thịt tích hợp, cũng như việc hợp
nhất các doanh nghiệp mới mua lại, chủ yếu là VCM với ghi nhận ấn tượng khi EBITDA
dương 0,2%. Việc MASAN và VinGroup đã hoàn thành thỏa thuận sáp nhập MCH và Công ty
Cổ phần Phát triển Thương mại và Dịch vụ VCM (VinCommerce hoặc "VCM"), bao gồm
Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Sản xuất Nông nghiệp VinEco ("VinEco") là một công ty
con do VCM sở hữu 100% vốn vào nửa đầu năm 2020 khiến giá vốn bán hàng, chỉ phí bán
hàng đã ăn mòn lợi nhuận dù doanh thu tăng trường ấn tượng. Theo đó, giá vốn bán hàng của
MSN là 66.493 tỷ đồng, tăng 12,08% so với con số chỉ 59.329 tỷ đồng của năm 2020. Bên
cạnh đó, chi phí bán hàng của doanh nghiệp giảm từ 13.166 tỷ đồng năm 2020 xuống 11.786
tỷ đồng của năm 2021. Do đó, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 10.077 tỷ đồng
so với năm 2020. Chính vì vậy, năm 2021 được đánh giá là năm đầy khởi sắc đối với MASAN
bất chấp Đại dịch Covid - 19. Tăng trưởng doanh thu của MASAN trong năm 2021 là nhờ các
mức tăng trưởng doanh thu lần lượt là 20% tại MCH, 17,2% tại MML, 82,7% tại MHT, trong
khi doanh thu WCM gần như không đối so với năm ngoái. Các mảng kinh doanh của MASAN
đều được ghi nhận tăng trưởng tích cực dù đại dịch Covid - 19 cản trở. Năm 2022, kinh tế Việt
Nam đã có sự phục hồi, tăng trưởng tương đối thành công so các nước trong khu vực, đặc biệt
là khu vực châu Á, với GDP đạt mức 8% (cao hơn kỳ vọng), lạm phát có cao nhưng được
kiểm soát ở mức 3,1%. Do Gia vị và Thực phẩm tiện lợi là những sản phẩm thiết yếu trong
thời kỳ phong tỏa do Covid - 19 trên toàn quốc vào năm 2021. Ngành hàng thịt chế biến đã đạt
mức tăng trưởng đột phá với 54,7% nhờ ra mắt sản phẩm mới. Doanh thu ngành hàng mước
uống tăng 9% trong năm 2022 nhờ hoạt động tiếp thị gắn kết với người tiêu dùng. Ngành hàng
chăm sóc cá nhân và gia đình (HPC) - ngành hàng mới của Masan Consumer đã có mức tăng
trưởng 4% so với năm 2021.
Năm 2020, MASAN ghi nhận Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế sụt giảm 67,28%, lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh cũng sụt giảm mạnh khi chỉ đem về 1.195 tỷ. Có thể dễ dàng
nhận thấy nguyên nhân chủ yếu đến từ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
mạnh. MSN lúc này sử dụng rất nhiều nguồn lực để phát triển chuỗi bán lẻ và thịt mát, điều đó
đã dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2020 không đạt được kết quả tốt.
Tuy nhiên sang đến năm 2021 lại là năm vô cùng khởi sắc với tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế là 11.273 tỷ. Dù lại nhuận gộp năm 2021 tăng nhẹ 23,7% so với năm 2020 nhung doanh
thu từ hoạt động tài chính lại tăng mạnh 375,27% so với 2019. Có được con số ấn tượng đó là
nhờ tiền gửi 506 tý, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái 410 tỷ, phải thu về cho vay và các hoạt động
đầu tư khác 122 tỷ, doanh thu hoạt động tài chính khác 60 tỷ, nhưng hơn hết là lãi từ việc bán
trái phiếu hoán đổi và mất quyền kiểm soát trong các công ty con lên đến 5.699 tỷ. Bởi, tháng
11 năm 2021, Công ty TNHH De Heus, một bên thứ ba đã mua lại toàn bộ trái phiếu
MMLH2124001 của MML đang lưu hành từ các chủ sở hữu trái phiếu, sau đó bên thứ ba đã
đổi lấy 99,99% phần vốn sở hữu của MNS Feed. Ngoài ra, các yếu tố khác cũng có biến động
tăng, giảm nhưng không nhiều. Điều này khiến cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
tăng khá ấn tượng, ngoài ra kết quả từ hoạt động khác của MSN tuy giảm -80,90% so với 2020
do thu nhập khác giảm chủ yếu là do năm 2021 không có khoản lợi thế thương mại âm phát
sinh từ hợp nhất kinh doanh nên thu nhập khác chỉ có 501 tỷ, giảm -68,94% so với 2020, cùng
với các chỉ phí khác cũng giảm khoảng 2 lần so với 2020. Điển hình lỗ từ thanh lý tài sản cố
định và các chi phí khác đã giảm lần lượt là 82,2% và 39,17% so với 2020. Chính vì vậy, tổng
lợi nhuận kế toán trước thuế lúc này tăng 394,18% so với 2020.
Năm 2020, lãi cơ bản trên cổ phiếu của MSN không mấy triển vọng, chỉ ở mức 1 tỷ bởi lợi
nhuận thuần thuộc về cổ đông phổ thông chỉ có 1.233 tỷ. Đến năm 2021, con số này đã được
cải thiện đáng kể và khá triển vọng khi lãi trên cổ phiếu đã lên đến hơn 7 tỷ, tăng 589,66% so
với 2021.Nhờ lợi nhuận thuần thuộc về cổ đông thông năm này là 8.562 tỷ, tăng 593,92% so
với 2020.
Năm 2020, Masan HPC đã hoàn tất mua 52% cổ phần của Công ty CP Bột giặt Net và Công ty
Cổ phần Masan High-Tech Materials đã hoàn tất phát hành 109.915.542 có phần phổ thông
theo phương thức chào bán riêng lẻ cho công ty Mitsubishi Materials Corporation. Năm 2021,
dòng tiền thu được của MASAN chủ yếu đến từ 17,4 nghìn tỷ đồng tiền thu được từ phát hành
cổ phiếu tại các công ty con. Trong năm 2021, Masan thông qua công ty thành viên là Sherpa
đã mua lại 20% có phần của Phúc Long, cùng năm MML đã hoàn tất việc mua lại 20.180.026
cổ phiếu của Vissan tir ANCO để Vissan trở thành công ty liên kết sở hữu trực tiếp của MML.
Kết luận
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Masan giai đoạn 2019-2021 có xu hướng tăng
trưởng mạnh mẽ, đạt mức cao nhất trong lịch sử năm 2021. Sự tăng trưởng này là minh chứng
cho những nỗ lực của Masan trong việc phát triển các mảng kinh doanh cốt lõi, đặc biệt là
mảng kinh doanh tiêu dùng.

You might also like