You are on page 1of 3

Chương 5: Thủ tục và điều hành

5.1 Thông tin liên quan đến các tường hợp khẩn cấp
5.2 Thủ tục cho các trung tâm hiệp đồng cứu nạn trong suốt giai đoạn khẩn nguy
5.3 Các thủ tục cho nơi chịu trách nhiệm mở rộng hoạt động tới hai hoặc nhiều
Quốc gia Ký kết
5.4 Các thủ tục cho cơ quan chức năng trong lĩnh vực
5.5 Các thủ tục cho trung tâm hiêp đ̣ ồng cứu nan ̣ — kết thúc vàđinh ch ̀ ỉhoat đ̣
ông
5.6 Các thủ tục tai hiên trư ̣ ờng tai nan
5.7 Phương thức cho một cơ trưởng chặn truyền tính hiệu khẩn nguy
5.8 Các tính hiệu tìm kiếm và cứu nạn
5.9 Lưu trữ hồ sơ

5.2
5.2.1 Giai đoạn hồ nghi: Khi xuất hiện giai đoạn hồ nghi, trung tâm hiệp đồng cứu
nạn phải liên tục hiệp đồng với các đơn vị cung cấp dịch vụ không lưu hoặc các cơ
quan và đơn vị khác để các bản báo cáo sắp nhận được có thể được đánh giá nhanh
chóng.
5.2.2 Giai đoạn báo động: Khi xuất hiện giai đoạn báo động trung tâm hiệp đồng
cứu nạn phải ngay lập tức cảnh báo các đơn vị tìm kiếm và cứu nạn và bắt đầu các
hành động cần thiết.
5.2.3 Giai đoạn khẩn nguy: Khi xuất hiện giai đoạn khẩn nguy, trung tâm hiệp
đồng cứu nạn phải:
a) các đơn vị tìm kiếm và cứu nạn ngay lập tức bắt đầu hành động phù hợp với kế
hoạch hoạt động;
b) xác định chính xác vị trí tàu bay, đánh giá mức độ sai lệch vị trí tàu bay, và, trên
cơ sở của các tình huống và các thông tin, quyết định phạm vi khu vực tìm kiếm;
c) phải thông báo cho nhà khai thác, bất cứ nơi nào có thể, và thông báo cho nhà
khai thác các tin tức mới;
d) thông báo cho các trung tâm hiệp đồng cứu nạn khác, việc giúp đỡ của họ dường
như có thể được yêu cầu, hoặc có thể liên quan trong hoạt động;
e) thông báo cho các đơn vị cung cấp dịch vụ không lưu liên quan, khi nhận thông
tin về tình trạng khẩn nguy từ một nguồn khác;
f) yêu cầu ở giai đoạn sớm như tàu bay, thuyền cứu hộ, trạm cứu hộ ven biển và
các dịch vụ khác không có trong kế hoạch hoạt động và có thể hỗ trợ:
1) duy trì canh nghe trên các tín hiệu truyền tin từ tàu bay khẩn nguy, thiết
bị phát thanh cứu sinh hay ELT; Lưu ý. — Các tần số có trong thông số kỹ
thuật cho ELT được nêu trong Phụ ước 10, Tập III, là 121.5 MHz và 406
MHz.
2) hỗ trợ tàu bay khẩn nguy những gì có thể làm được;
3) thông báo cho trung tâm hiệp đồng cứu nạn về bất kì tiến triển nào;
g) từ những thông tin có sẵn, phác thảo một bản kế hoạch hành động chi tiết để tiến
hành hoạt động tìm kiếm và hoặc cứu nạn cần thiết và truyền đạt kế hoạch đó cho
người hướng dẫn của các cơ quan ngay lập tức chỉ đạo tiến hành một hoạt động
như vậy;
h) cần thiết sửa đổi chi tiết bản kế hoạch hành động khi tình trạng khẩn nguy theo
chiều hướng khả quan hơn;
i) thông báo cho cơ quan điều tra tai nạn thích hợp;
j) thông báo cho Quốc gia đăng kí tàu bay. Trật trự các hành động được mô tả sẽ
được tuân theo trừ khi các tình huống mệnh lệnh khác.

5.2.4 Khởi xướng các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn đối với tàu bay không xác
định được vị trí Trong trường hợp khi tình trạng khẩn nguy được công bố đặc biệt
khi vị trí của tàu bay vẫn còn là ẩn số và có thể trong một hai hoặc nhiều khu vực
tìm kiếm cứu nạn, sẽ áp dụng như sau:
a) Khi một trung tâm hiệp đồng cứu nạn được thông báo xuất hiện giai đoạn khẩn
nguy và không biết các trung tâm khác đang thực hiện các hành động thích hợp,
trung tâm này phải có trách nhiệm khởi xướng các hành động thích hợp phù hợp
với 5.2 và bàn bạc với các trung tâm hiệp đồng cứu nạn láng giềng với mục tiêu để
chỉ định một trung tâm hiệp đồng cứu nạn chịu trách nhiêm ngay lập tức.
b) Trừ phi có quyết định khác theo thỏa thuận chung giữa các trung tâm hiệp đồng
cứu nạn có liên quan, trung tâm hiệp đồng cứu nạn phối hợp hành động tìm kiếm
cứu nạn sẽ là trung tâm chịu trách nhiệm cho:
— khu vực mà lần cuối cùng tàu bay báo cáo vị trí của nó; hoặc
— khu vực mà tàu bay đang tiến tới mà lần cuối vị trí báo cáo của tàu bay đang ở
trên đường ranh giới giữa hai khu vực tìm kiếm và cứu nạn; hoặc
— khu vực mà tàu bay dự định đến khi nó không được trang bị thiết bị liên lạc vô
tuyến hai chiều hay không có bổn phận phải duy trì liên lạc vô tuyến; hoặc
— khu vực mà địa điểm khẩn nguy được xác định bởi hệ thống Cospas-Sarsat.
c) Sau khi công bố giai đoạn khẩn nguy, trung tâm hiệp đồng cứu nạn với trách
nhiệm phối hợp tổng thể phải thông báo cho tất cả các trung tâm hiệp đồng cứu nạn
có thể tham gia vào hoạt động của tất cả mọi trường hợp khẩn nguy hoặc bất kì sự
tiến triển nào sau đó. Tương tự, tất cả trung tâm hiệp đồng cứu nạn khi nhận được
bất cứ thông tin nào liên quan tới tình huống khẩn nguy phải thông báo cho trung
tâm hiệp đồng cứu nạn chịu trách nhiệm chung
5.2.5 Truyền thông tin tới tàu bay trong trường hợp tình trạng khẩn nguy đã được
công bố
Bất cứ khi nào thích hợp, trung tâm hiệp đồng cứu nạn chịu trách nhiệm cho các
hoạt động tìm kiếm cứu nạn phải chuyển tiếp đến đơn vị dịch vụ không lưu phục
vụ trong vùng thông báo bay mà tàu bay đang hoạt động, thông tin về hành động
tìm kiếm và cứu nạn được khởi xướng để thông tin đó có thể được chuyển đến tàu
bay.

5.5.2 Trung tâm hiêp đ̣ ồng cứu nạn chi ̣ u trách nhiêm thông thường có trách
nhiêm x ̣ ác đi ̣ nh thời điểm ngừng hoat đ̣ ông t ̣ ìm kiếm cứu nạn.
Lưu ý. — Các Quốc gia Ký kết có thể yêu cầu ý kiến của các cơ quan của Quốc gia
thích hợp khác trong quá trình đưa ra quyết đi ̣nh chẩm dứ t hoạt động SAR.

5.6.2 c) nếu thích hơp, b ̣ áo cáo cho trung tâm hiêp đ̣ ồng cứu nạn hoăc cơ s ̣ ở
cung cấp di ̣ ch vu ̣không lưu càng nhiều thông tin sau đây nhất có thể:
— loai ṭ àu bay lâm nguy, tình trạng vàsố hiêu đăng k ̣ í tàu bay;
— vi ̣trí tàu bay, đươc mô t ̣ ả trên hê ̣toa đ̣ ô ̣lướ i hoăc đ̣ i ̣ a lý hoăc̣ khoảng cách
và hướng thực từ một mốc riêng biệt hoặc từ một thiết bị hỗ trợ dẫn đường vô
tuyến;
— thời gian quan sát được thể hiện bằng giờ và phút theo giờ Quốc tế (UTC);
— số lượng người quan sát được;
— có quan sát thấy người rời khỏi tàu bay gặp nạn không;
— điều kiện thời tiết tại hiện trường;
— tình trạng thể chất rõ ràng của người sống sót;
— tuyến đường tiếp cận khu vực khẩn nguy tốt nhất trên mặt đất;

You might also like