You are on page 1of 13

Prsentation

title goes here


Add subtitle here
3. Thuyết E.R.G
- Là một phiên bản đơn giản của tháp nhu cầu của
Maslow.
- Thuyết ERG cho rằng có ba nhu cầu cơ bản mà
con người tìm cách đáp ứng:
+ Nhu cầu tồn tại (Existence needs) bao gồm những
đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho sự tồn tại của con
người.
+ Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) là những đòi
hỏi về quan hệ và tương tác qua lại giữa các cá
nhân.
+ Nhu cầu phát triển (Growth needs) là đòi hỏi bên
trong mỗi con người cho sự phát triển cá nhân.
Thuyết này cho rằng trong khi một nhu cầu nào đó
bị cản trở và không được thỏa mãn thì con người có
xu hướng dồn nỗ lực của mình sang thỏa mãn các
nhu cầu khác.
2
4. Thuyết hai nhân
tố của Herzberg

• Thuyết hai nhân tố của Herzberg


cho rằng có hai nhóm yếu tố ảnh
hưởng đến động lực của cá nhân
trong tổ chức: các nhân tố duy trì và
các nhân tố động viên.

3
4.1. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg's Two-Factor Theory):

Nhóm 1: Các nhân Nhóm 2: Các


tố tạo động lực nhân tố duy trì
     

4
4.1.a. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg's Two-
Factor Theory):

Sự thành đạt
Nhóm 1: Các nhân tố tạo
động lực Sự tôn vinh, các công nhận
Các nhân tố tạo
Chúng gắn liền với động động lực bao gồm: thành tích của tổ chức, lãnh
đạo và các đồng nghiệp.
lực của nhân viên và phát
sinh từ các điều kiện nội Đặc điểm và bản chất bên
trong của công việc.
tại của công việc, phụ
thuộc vào chính bản thân Những trách nhiệm trong công
công việc. việc

Các cơ hội thăng tiến trong


công việc.

5
4.1.b. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Herzberg's Two-
Factor Theory):

Điều kiện làm việc của người


Nhóm 2: Các nhân tố lao động.
duy trì
Các nhân tố duy Sự giám sát và quản lý trong
 Chính là nhóm yếu tố trì bao gồm: công việc.
thuộc về môi trường tổ
chức. Và nó không thỏa Chính sách và các chế độ quản
trị trong các doanh nghiệp.
mãn trong công việc của
người lao động. Các chính sách về lương và
thưởng.

Các mối quan hệ giữa người –


người trong doanh nghiệp đó.

6
4.2 Bốn trạng thái của thuyết hai nguyên tố Herzberg:

Nhân tố duy trì cao Nhân tố duy trì cao và Nhân tố duy trì thấp và  Nhân tố duy trì thấp
và nhân tố tạo động Nhân tố tạo động lực Nhân tố tạo động lực và Nhân tố tạo động
lực cao(trạng thái lý thấp cao lực thấp (trạng thái
tưởng) đáng báo động)

Khi ở trạng thái này, các cá nhân tuy ít bất các cá nhân có động
các cá nhân trong tổ lực làm việc cao, song Các cá nhân không
bình với tổ chức, công
chức sẽ có động lực lại tồn tại rất nhiều bất có động lực để làm
việc nhưng họ sẽ
làm việc cao và ít bất bình với tổ chức và việc và có rất
không có động lực
bình với tổ chức, công công việc. nhiều bất bình với
cao để làm việc.
việc. tổ chức, công việc

7
5. Thuyết kỳ vọng
Vroom
• - Victor H. Vroom là một nhà tâm lý học người Canada,
ông phát triển học thuyết kỳ vọng Vroom của mình vào
năm 1964.
• Ông đã thực hiện nghiên cứu của mình về động lực của
con người và kết luận động lực phụ thuộc vào 3 yếu tố:
·        Kỳ vọng (Expectancy)
·        Phương tiện, công cụ (Instrumentality)
·        Giá trị, chất xúc tác, mức độ hấp dẫn (Valence)
• Vroom xem xét nỗ lực mà một người bỏ ra, hiệu
suất của họ và kết quả cuối cùng họ đạt được.
Động lực (M) = Kỳ vọng (E) x Công cụ (I) x Giá
trị (V)

8
5.1 Các yếu tố chính của học thuyết
Vroom
Yếu tố Công cụ
Yếu tố Kỳ vọng Yếu tố Giá trị
(Instrumentalit
(Expectance) (Valence)
y)

Mối quan hệ Mức độ mà một cá


Mối quan hệ nhân đánh giá các
giữa Thành
giữa Nỗ lực và phần thưởng tiềm
tích và Phần
Thành tích năng liên quan đến
thưởng
kết quả hoặc hành
Sự kỳ vọng Yếu tố công cụ sẽ vi cụ thể
được xây dựng nằm trong khoảng
dựa trên niềm từ 0 tới 1, trong đó
tin yếu tố công cụ càng
thấp thì nhân viên
không có sự tin
tưởng
9
5.2 Hàm ý chính của học thuyết
Vroom
- Theo học thuyết kỳ vọng Vroom, nhà
quản trị có thể mong đợi nhân viên của
mình cố gắng nỗ lực hơn nữa trong công
việc khi phần thưởng đáp ứng được
mong đợi của họ.

Cụ thể hơn, cả tổ chức lẫn nhân viên đều phải nhận thức
được 3 ý sau:
·        Tăng cường nỗ lực làm việc sẽ cải thiện hiệu suất công
việc
·        Hiệu suất tăng sẽ dẫn đến phần thưởng lớn hơn
·        Phần thưởng được nhân viên đánh giá cao, đáp ứng
được mục tiêu ban đầu của họ.
10
5.2 Hàm ý chính của học thuyết
Vroom
Mối quan hệ giữa

Trong rất nhiều trường hợp


1. nỗ lực và hiệu suất
thấp (Kỳ vọng – E
thấp)
thực tế, việc đáp ứng được
tất cả các điều kiện trên đôi Mối quan hệ giữa
khi sẽ gặp những tình huống
không thuận lợi, chúng ta sẽ
2. hiệu suất và phần
thưởng thấp (Công
cụ – I thấp)
đi xem xét:
Phần thưởng

3.
không đáp ứng
được mục tiêu cá
nhân (Giá trị – V
thấp)

11
6. Thuyết về sự công bằng

•  Học thuyết công bằng của Stacy Adams là một thuyết nói về • Việc so sánh dựa trên tỉ lệ:
xu hướng muốn được đối xử công bằng của con người trong
công việc. -         Thù lao bao gồm tiền lương, tiền thưởng, mức độ
đãi ngộ, …
• Theo đó, nhân viên luôn đánh giá về công sức của họ bỏ ra và
những lợi ích mà họ nhận được cũng như so sánh với các -         Công sức nỗ lực, kỹ năng, trình độ, …
nhân viên khác về tỉ lệ đó. Việc so sánh này có thể căn cứ vào
nhiều yếu tố như: Tiền lương, tiền thưởng, kỹ năng…

12
13

You might also like