You are on page 1of 57

TRIẾT HỌC Lớp: DT14

GVHD: An Thị Ngọc Trinh

MÁC - LÊNIN
Nhóm: 16

Họ và tên MSSV
Trần Đức Tuấn 2112590
Lê Trần Duy Uyên 2115247
Lê Thuỳ Vân 2112643
Nguyễn Tấn Vạn 2115256
Nguyễn Lâm Anh Vũ 2112670
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ
BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô
hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng
hiện thực.

01 06
Cái riêng, cái chung Khả năng và hiện
và cái đơn nhất thực

02 03 04 05
Nguyên nhân và kết Tất nhiên và ngẫu Bản chất và hiện
quả nhiên Nội dung và hình thức tượng
CẶP PHẠM TRÙ
CÁI RIÊNG – CÁI
CHUNG
CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG
CÁI RIÊNG CÁI CHUNG CÁI ĐƠN NHẤT
Là phạm trù dùng Là phạm trù dùng Là phạm trù dùng
để chỉ một sự vật, để chỉ những để chỉ các mặt,
hiện tượng, một thuộc tính, những các đặc điểm chỉ
quá trình riêng rẻ mặt giống nhau và có ở sự việc, hiện
nhất định được lặp lại trong tượng này mà
những cái riêng không lặp lại ở các
khác nhau sự vật, hiện tượng
Cái riêng khác
Cái riêng

Cái chung
Cái chung Cái riêng A
Cái đơn nhất Cái riêng B
Cái
đơn
nhất Cái đơn
nhất

Cái đơn nhất


Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đồng nhất

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình
Không có cái chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng

Cái chung chỉ tồn Cái chung biểu


tại bên trong hiện thông
cái riêng qua cái riêng
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung

Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú
Cái chung là cái bộ phận, sâu sắc

Cái riêng đa
dạng, phong
phú sắc thái

Cái chung: còn trẻ, có tri thức, được đào tạo


chuyên môn Phản ứng sâu sắc bản chất của sinh viên
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn
nhau trong quá trình phát triển

Cái chung không phù hợp dần


Cái đơn nhất phù hợp thì được
mất đi trở thành cái đơn nhất
bảo tồn, duy trì trở thành cái
chung
Ý NGHĨA
Cái chung tồn tại trong Cái chung là cái sâu Cái đơn nhất có thể
cái riêng, biểu thị thông sắc, bản chất thành cái chung và
qua cái riêng ngược lại

Phải dựa vào cái


Chỉ có thể tìm cái chung để cải tạo cái Trong hoạt động
chung trong nhứng riêng. thực tiễn cần phải
sự vật, hiện tượng Trong hoạt động thực tạo điều kiện thuận
riêng lẻ không được tiễn nếu không hiểu lợi để cái đơn nhất
xuất phát từ ý muốn biết những nguyên lí tích cực trở thành
chủ quan của con chung, sẽ không cái chung và cái
người tránh khỏi rơi vào tình chung tiêu cực trở
trạng hoạt động, một thành cái đơn nhất
cách mò mẫm, mù
quáng
CẶP PHẠM
TRÙ “NGUYÊN
NHÂN KẾT
QUẢ”
PHẠM TRÙ “NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ”
Là phạm trù để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự việc, hiện tượng hoặc
Nguyên nhân giữa các sự vật, hiện tượng với nhau sẽ gây ra những biến đổi nhất định nào đó

Kết quả Là phạm trù dung để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra

Sự tác động của các mặt


trong SV, HT hoặc giữa Nguyên nhân Kết quả
các SV, HT

Phân biệt với

Nguyên cớ Điều kiện

Là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết
không sinh ra kết quả quả nhưng bản than điều kiện không sinh ra kết
quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan
hệ khách quan, tất yếu Tất cả đều có
nguyên nhân

Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả

Có nguyên nhân thì chắc chắn sẽ có kết quả

Có kết quả thì tức nguyên nhân gây ra


Một kết quả có thể do một nguyên nhân tạo ra hoặc do rất
nhiều nguyên nhân tạo ra

Một kết quả có thể do một


nguyên nhân tạo ra

Tránh tư tưởng
chủ quan

Tìm và triệt tiêu đủ các nguyên nhân


Một nguyên nhân cũng có thể dẫn đến nhiều kết quả khác nhau
Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên
nhân của một kết quả khác
Ý NGHĨA

3. Một sự vật, hiện tượng có thể


1. Nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng do nhiều nguyên nhân sinh ra và
2. Xét về mặt thời gian,
nào cũng có nguyên nhân và do quyết định,khi nghiên cứu sự vật,
nguyên nhân có trước kết
nguyên nhân quyết định, muốn hiện tượng đó không vội kết luận
quả nên khi tìm nguyên
tìm nguyên nhân của một hiện về nguyên nhân nào đã sinh ra
nhân của một sự vật, hiện
tượng nào đó cần tìm những sự nó; khi muốn gây ra một sự vật,
tượng cần tìm ở các sự vật,
kiện xảy ra trước khi hiện tượng hiện tượng có ích trong thực tiễn
hiện tượng mối liên hệ đã
đó xuất hiện. Và muốn loại bỏ cần phải lựa chọn phương pháp
xảy ra trước khi sự vật, hiện
một kết quả nào đó cần loại bỏ thích hợp nhất với điều kiện,
tượng xuất hiện. 
nguyên nhân làm nảy sinh ra nó . hoàn cảnh cụ thể chứ không nên
rập khuôn theo phương pháp cũ.
CẶP PHẠM
TRÙ “TẤT
NHIÊN VÀ
NGẪU NHIÊN”
PHẠM TRÙ “ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN”

Tất nhiên Ngẫu nhiên

Tất nhiên dung để chỉ Ngẫu nhiên dùng để chỉ


cái do nguyên nhân cơ cái do nguyên nhân bên
bản, bên trong của kết ngoài, sự ngẫu hợp của
cấu sự vật quyết định nhiều hoàn cảnh bên
và trong những điều ngoài quyết định, nó có
kiện nhất định phải xảy thể xuất hiện, có thể
ra đúng như thế chứ không xuất hiện, có thể
không thể khác xuất hiện như thế này,
cũng có thể xuất hiện
như thế khác
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò đối với vận động,
phát triển.
Tất nhiên đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển
Ngẫu nhiên ảnh hưởng, làm cho diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau
Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý

Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên

Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất nhiên

Đường hẹp, bị che khuất, không biển báo


tất nhiên sẽ dẫn đến tai nạn !!!

Cái tất nhiên này bộc lộ thông qua từng


trường hợp tai nạn ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể thay đổi vị trí cho nhau

Tất nhiên có thể biến thành ngẫu nhiên và ngược lại


Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối

Trong mối quan hệ này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác là nhẫu nhiên và
ngược lại
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Thứ nhất, tất nhiên Thứ ba, ngẫu nhiên


Thứ tư, ranh giới
nhất định phải xảy Thứ hai, tất nhiên có ảnh hưởng đến
giữa tất nhiên với
ra đúng như thế không tồn tại dưới nhịp độ phát triển,
ngẫu nhiên chỉ là
nên trong hoạt dạng thuần túy nên thậm chí còn có thể
tương đối nên sau
động thực tiễn cần trong hoạt động nhận làm cho tiến trình
khi nhận thức được
dựa vào tất nhiên thức chỉ có thể chỉ ra phát triển của sự
các điều kiện có thể
chứ không thể dựa được tất nhiên bằng vật, hiện tượng đột
tạo ra sự chuyển hóa
vào ngẫu nhiên và cách nghiên cứu ngột biến đổi; do
trên, có thể tạo ra
như vậy, nhiệm vụ những ngẫu nhiên vậy, không nên bỏ
điều kiện thuận lợi để
của khoa học là tìm mà tất nhiên phải đi qua ngẫu nhiên mà
“biến” ngẫu nhiên
cho được mối liên qua. phải có những
phù hợp với thực tiễn
hệ tất nhiên của phương án dự
thành tất nhiên và tất
hiện thực khách phòng trường hợp
nhiên không phù hợp
quan. các sự cố ngẫu
thực tiễn thành ngẫu
nhiên xuất hiện bất
nhiên
ngờ
CẶP PHẠM
TRÙ “NỘI
DUNG VÀ
HÌNH THỨC”
PHẠM TRÙ “NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC”

Nội dung Là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.

Là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện
Hình thức tượng. Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sự vật, hiện tượng.

Chú ý
Phạm trù hình
thức không chỉ là
cái biểu hiện ra
bên ngoài, mà
chủ yếu là cái thể
hiện cấu trúc bên
trong của sự vật,
hiện tượng.
Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có hình thức
bên trong và hình thức bên ngoài.

Hình thức nội dung (hình thức bên trong) là cái “... gắn liền chặt chẽ với nội dung”. Kiểu hình
thức này thường thuộc về cái riêng xác định, không lặp lại ở cái riêng khác, nên nó là cái đơn
nhất.

Hình thức bên ngoài (hình thức hình thức) là những hình thức chung cho nhiều cái riêng của
cùng một lớp, nên nó cũng gọi là cái chung.

Trong cặp phạm trù này, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến
hình thức bên trong gắn liền với nội dung, là cơ cấu của nội dung (hình
thức bên trong) chứ không chỉ nói đến hình thức bề ngoài của sự vật. 
Nội dung và hình thức thống nhất, gắn bó với nhau
Bất cứ sự vật nào cũng có cả nội dung và hình thức.
Không có hình thức nào mà không chứa nội dung và nội dung nào mà không tồn tại
trong một hình thức nhất định

Một nội dung có thể biểu hiện qua


Một hình thức có thể chứa đựng
nhiều hình thức
nhiều nội dung
Nội dung quyết định hình thức

Nội dung có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi. Còn hình thức tương đối bền vững, ổn
định.
Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung
mới.
Hình thức có thể tác động lại nội dung
Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung.
Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển
Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Không tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó.

Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.

Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với nội dung.

BÀI HỌC THỰC TIỄN CHO BẢN THÂN

Còn là sinh viên: Học sinh, sinh viên cần kết hợp giữa học tập và thực hành
Hồ Chủ tịch có dạy :”Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô
ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”
CẶP PHẠM
TRÙ “ BẢN
CHẤT VÀ HIỆN
TƯỢNG”
PHẠM TRÙ “BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG ”
Là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
Bản chất ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng (là cái bên trong
tương đối ổn định)

Là phạm trù chỉ những


biểu hiện của các mặt,
mối liên hệ tất nhiên
tương đối ổn định ở
bên ngoài; là mặt dễ
Hiện tượng biến đổi hơn và là hình
thức thể hiện của bản
chất đối tượng (là cái
biểu hiện ra bên ngoài,
thường xuyên biến
đổi)
MỐI QUAN HỆ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG

BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỀU TỒN TẠI KHÁCH QUÁN VỪA
THỒNG NHẤT VỪA ĐỐI LẬP NHAU

• Bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện của bản chất. Không có
THỐNG NHẤT bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện tượng không biểu hiện bản chất.
• Bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng thay đổi, bản chất mất hiện tượng sẽ mất theo.
ĐỘC LẬP

Bản chất là cái chung, cái tất yếu. Hiện tượng là cái riêng biệt, phong phú và đa dạng
Vì cùng 1 bản chất có biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện tượng khác nhau tùy
theo điều kiện và hoàn cảnh.
Bản chất là cái bên trong
Hiện tượng là cái biểu hiện bên ngoài, phản ánh cái riêng, cái cá biệt.

Hiện
tượng

Bản
chất
Bản chất tương đối ổn định
Hiện tượng thường xuyên biến đổi
Nội dung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất của sự vật, mà còn
bời những điều kiện, hoàn cảnh xung quanh.
Khi các điều kiện, hoàn cảnh tác động tới sự vật này thay đổi thì hiện tượng cũng có
thể thay đổi, mặc dù bản chất của nó vẫn như cũ.
Ý NGHĨA BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba

Trong hoạt động thực tiễn Để nhận thức được bản Sử dụng các phương pháp
phải dựa vào bản chất để chất của đối tượng phải phù hợp trong hoạt động
xác định phương hướng xuất phát từ những sự phân tích, tổng hợp các
hoạt động cải tạo của đối vật, hiện tượng, quá trình hiện tượng để nắm được
tượng.  thực tế. bản chất của đối tượng.
06
CẶP PHẠM
TRÙ “KHẢ
NĂNG VÀ
HIỆN THỰC”
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

Khả năng: là phạm trù phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng
tiền đề hay với tư cách là xu hướng. Vì thế khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự
hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có

Hiện thực: Là phạm trù phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để
định hình những khả năng mới.
Mối quan hệ “ khả năng – hiện thực”
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất không thể tách rời

Khả năng có thể thành hiện thực và hiện thực này lại chứa đựng những khả năng mới.
Những khả năng mới khi có điều kiện thích hợp sẽ lại thành hiện thực
Cùng một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng như: khả năng ngẫu nhiên,
khả năng tất nhiên, khả năng gần, khả năng xa,….
Để khả năng thành hiện thực cần có điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
Ý NGHĨA “ KHẢ NĂNG – HIỆN THỰC”

Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và luôn chuyển hóa cho nhau .

Phát triển là quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực; còn hiện thực này trong quá trình
phát triển của mình lại sinh ra các khả năng mới, trong điều kiện thích hợp các khả năng mới ấy lại
chuyển hóa thành hiện thực, tạo thành quá trình vô tận.

Cần tính đến mọi khả năng để dự kiến các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xảy ra .

Khi có điều kiện mới bổ sung, ở sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm một số khả năng mới dẫn đến sự
xuất hiện một sự vật, hiện tượng mới, phức tạp hơn.

Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ các điều kiện cần thiết. Cần tránh sai lầm,
hoặc tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan, hoặc xem thường vai trò ấy trong quá trình biến đổi
khả năng thành hiện thực.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
 Câu 1: Hoàn thành khái niệm phạm trù kết quả:
Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện
do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính … gây
nên.

A. Chủ quan B. Nguyên nhân

C. Khách quan D. Tất cả đều sai


 Câu 2: Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện
thực là gì?

A. Sự nhận biết được hay B. Sự có mặt và không có


không nhận biết được mặt trên thực tế

C. Sự xác định hay không


xác định D. Tất cả đều sai
 Câu 3: Đâu là biểu hiện của sự đối lập của bản
chất và hiện tượng:

A. 1 người có tính lương thiện B. 1 gian thương có mặt ngoài là 1


có những biểu hiện bên ngoài
người làm ăn chấp hành nghiêm
khác như trả lại của rơi, giúp đỡ
chỉnh luật
người khác.

C. Mối quan hệ giữa người bị bóc lột


và người bóc lột không thay đổi về
bản chất qua các thời đại nhưng có sự D. Tất cả đều đúng
thay đổi về hiện tượng bên ngoài.
 Câu 4: Với lý luận cặp phạm trù nội dung và hình thức của
phép biện chứng duy vật, giải thích nào sau đây là đúng?
“Quá trình vận động của bản thân sự vật, nội dung và hình
thức của nó, từ chỗ thống nhất lại trở thành mâu thuẫn,
xung đột bởi vì ở sự vật ..............”

A. Nội dung và hình B. Nội dung biến đổi


thức luôn biến đổi chậm hơn hình thức

C. Hình thức biến đổi D. Nội dung bất biến


chậm hơn nội dung còn hình thức biến đổi
 Câu 5: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng?

A. Cái riêng chỉ tồn tại


trong mối liên hệ với cái A. Cái riêng không bao
chung. chứa cái chung nào

C. Cái riêng và cái chung


hoàn toàn tách rời nhau D. Tất cả đều sai
 Câu 6: Sự thống nhất của bản chất và
hiện tượng được thể hiện qua đâu:

B. Bản chất bộc lộ thông qua hiện


tượng, hiện tượng là biểu hiện của B. Bản chất và hiện tượng đều ảnh
bản chất. Không có bản chất tách rời hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
hiện tượng, không có hiện tượng đối tượng.
không biểu hiện bản chất.

C. Bản chất và hiện tượng đều tương đối


ổn định và đều được quyết định bởi
D. Tất cả đều đúng
những điều kiện, hoàn cảnh chung
quanh.
Câu 7: Điền vào chỗ trống: 
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự … giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau gây nên những biến đổi nhất định.

A. Đối nghịch lẫn nhau B. Tương đồng

C. Khác biệt D. Tương tác lẫn nhau


 Câu 8: Ném một đồng xu có hai mặt đen và
trắng lên trời, đồng xu rơi xuống và ngửa mặt
đen lên trên. Đấy là tất nhiên hay ngẫu nhiên?

A. Tất nhiên
B. Ngẫu nhiên

C. Vừa tất nhiên vừa ngẫu


nhiên D. Tất cả đáp án đều sai
 Câu 9: Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào
chậm biến đổi hơn?

A. Hình thức B. Nội dung

C. Tốc độ như nhau D. Không biến đổi


 Câu 10: Trong mối quan hệ giữa” lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất” , yếu tố nào là
nội dung, yếu tố nào là hình thức?

A. Lực lượng sản xuất là B. Quan hệ sản xuất là nội


nội dung - quan hệ sản dung - lực lượng sản xuất là
xuất là hình thức hình thức

C.  Lực lượng sản xuất và D. Lực lượng sản xuất và


quan hệ sản xuất đều là nội quan hệ sản xuất đều là hình
dung thức
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI
PHẦN TRÌNH BÀY
NHÓM 16

You might also like