You are on page 1of 29

Bài 22

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI


THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP

Nhóm 9
Bài 22
• Những chuyển biến về kinh tế
• Những chuyển biến về xã hội
Chuyển biến về kinh tế

• Năm 1897, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 1
tại Đông Dương

• Mục đích: Vơ vét triệt để sức người,sức của và biến


Việt Nam thành thi
Paul Doumer
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Nông
nghiệp
Đồn điền cao su
Trong nông nghiệp,
Pháp đẩy mạnh việc
cướp đoạt ruộng đất,
lập các đồn điền.
Công nghiệp
Giao thông vận tải

Cầu Long Biên Cầu Bình Lợi


Cảng Sài Gòn
Tuyến đường sắt
Sài Gòn-Mỹ Tho
Thương nghiệp
Tác động tiêu cực
• Tài nguyên vơi cạn

• Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự


phát triển.

• Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn


công nghiệp nặng

• Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên –


nhiên liệu và thị trường độc chiếm của Pháp.
Tác động tích cực
• Sự chuyển biến cơ bản về
bộ mặt kinh tế tại một số
khu vực (ví dụ: Hà Nội,
Sài Gòn,…).
• Tìm ra Đà Lạt
Chuyển biến về xã
hội
Cuộc khai thác thuộc địa
đã làm cho xã hội nước
ta phân hóa sâu sắc
Giai cấp cũ
Địa chủ
Nông dân
Những lực lượng xã hội
mới
Công nhân

sản
Tiểu tư sản thành thị
Câu hỏi củng cố
Câu hỏi củng cố
•D. Phát triển kinh tế Việt Nam.
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng mục đích chương
trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt
Nam?
•A. Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
•B. Là bàn đạp quân sự xâm lược Lào, Cam-pu-chia.
•C. Làm giàu cho kinh tế chính quốc.
Câu hỏi củng
cố
Câu 2: Vì sao khi tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất
Pháp chú trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải:
•A. Phục vụ cho mục đích khai thác và mục đích quân sự.
•B. Phát triển cơ sở hạ tầng cho Việt Nam.
•C. Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta.
•D. Giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi.
Câu hỏi củng
cố
Câu 3: Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân
Pháp đối với Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

•A. Nền kinh tế phát triển rõ rệt
•B. Công nghiệp phát triển
•C. Cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự biến chuyển, cơ cấu xã hội
biến đổi sâu sắc
•D. Phong trào yêu nước phát triển mạnh.

You might also like