You are on page 1of 4

Câu 5: Biện chứng giữa LLSX và QHSX.

Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng này vào


lĩnh vực của kinh tế Việt Nam.

5.1 Khái niệm và kết cấu của LLSX và QHSX

- LLSX: biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
LLSX thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất.

Các nhân tố (kết cấu) của LLSX

Thể lực , trí lực, tâm lực,


Người lao động
kinh nghiệm

Đối tượng lđ
llsx Tu Liệu Công cụ lđ quyết định
SX năng suất lđ
Tư liệu lđ

Tư liệu phụ trợ

Khoa học

Các yếu tố của LLSX có quan hệ với nhau trong đó người LĐ là yếu tố có tính quyết
định, công cụ LĐ đóng vai trò quan trọng hàng đầu.

Ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp. Nhũng thành tựu của khoa học được ứng
dụng nhanh chóng, rộng rãi vào sản xuất, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ sx phát triển.

- QHSX: Là mối liên hệ kinh tế người-người trong quá trình sản xuất.
- Kết cấu QHSX:
Sở hữu công cộng
QHsở hữu đ/v TLSX
QHSX
Sở hữu tư nhân:
QH trong tổ chức và -Chủ nô- nô lệ
quản lý sx Địa chủ-nông nô
Tư sản- vô sản
Vd: ông A ↔ông B rang buộc nhau thông
qua TLSX
Qh trong phân phối sản
phẩm sản xuất được.

 Ba quan hệ kết cấu QHSX:


+ Chúng gắn bó hữu cơ với nhau.
+ QHSX về TLSX giữ vai trò quyết định.

5.2 Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:

- LLSX và QHSX là 2 mặt của phương thức sx, chúng tồn tại không tách rời nhau tác
động qua lại lẫn nhau.

LLSX người lao động

PTSX TLSX – công cụ lđ

QHSX QHSX đối với tlsx

- LLSX quyết định QHSX và ngược lại.


- Trong mối quan hệ giữa LLSX và QHSX thì LLSX là yếu tố động, thường xuyên biến
đổi còn QHSX tương đối ổn định hơn.
- Khuynh hướng chung của sx vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét
đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của LLSX mà trước hết là công cụ
LĐ.
- Sự phát triển của LLSX được đánh dấu bằng trình độ của LLSX.
- Công cụ LĐ: từ thủ công – cơ khí hóa – điện khí hóa – tự động hóa và công nghệ
thông tin.
Với trình độ LLSX thủ công: hình thức sở hữu tư nhân. Trình đọ LLSX CN hóa: hình
thức sở hữu tập thể, nhà nước, hỗn hợp các hình thức sở hữu.

- Khi 1 phương thức sx mới ra đời 2 mặt LLSX và QHSX luôn thống nhất với nhau gọi
là phù hợp nhau. Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là trạng thái
mà trong đó QHSX là hình thức phát triển LLSX, các mặt của QHSX tạo điều kiện
cho LLSX phát triển.

Phù hợp: LA -> QA

LA-> B -> QA->B

LB -> QB

LLSX:

- LĐ thủ công Cơ khí hóa máy


- Ruộng đất. móc
- Dựa vào sức kéo
của động vật

Phù hợp
Phù hợp Kìm hãm

QHSX:
Tư sản-vô sản
Địa chủ-nông nô

- Sự phát triển của LLSX đến 1 trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở
thành không phù. Khi đó QHSX kìm hãm LLSX phát triển. Tuy nhiên sự kìm hãm này
chỉ mang tính chất tạm thời, sớm hay muộn QHSX mới ra đời thay thế QHSX cũ. Từ
đó, PTSX cũ mất đi, PTSX mới ra đời đưa lịch sử loài người qua 5 PTSX từ thấp đến
cao: CXNT-> CHNL-> PK -> CNTB -> CNCS. Tuy nhiên, sự thay thế này phải thông
qua đấu tranh giai cấp và CMXH.

5.3 Sự vận dụng quy luật này ở việt nam hiện nay:

- Từ 1 nền nông nghiệp lạc hậu SX nhỏ là chủ yếu nước ta đi lên CNXH
- Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ, LLSX bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp QHSX lạc
hậu mà cả khi QHSX phát triển không đồng bộ và có những yếu tố đi quá xa so với
trình độ phát triển của LLSX.
- Để xây dựng PTSX XHCN chúng ta chủ trương xd 1 nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển
mạnh mẽ LLSX để xd cơ sở kinh tế của CNXH, từng bước XH hóa XHCN. Quá trình
đó được thực hiện từng bước thông qua sự hỗn hợp của các hình thức sở hữu trong đó
sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể làm nồng cốt.

You might also like