You are on page 1of 31

CHƯƠNG 4: CƠ SỞ HẠ

TẦNG TRONG KINH DOANH


LOGISTICS

Ths Trần Trọng Đức


Mục tiêu chương
• Cơ sở hạ tầng logistics là gì?
• Vai trò của cơ sở hạ tầng logistics (môi trường kinh doanh)
• Kết cấu của cơ sở hạ tầng logistics?
• Trung tâm logistics (dịch vụ) ? Các loại trung tâm logistics và trò của
chúng

Trần Trọng Đức 2


Khái niệm cơ sở hạ tầng logistics

• Cơ sở hạ tầng logistics được hiểu là tổng thể các yếu tố vật chất, kỹ
thuật, kiến trúc đóng vai trò làm nền tảng cho các hoạt động logistics
nói chung và các dịch vụ logistics nói riêng diễn ra một cách bình
thường và hiệu quả.
• Cơ sở hạ tầng logistics thông thường được chia thành hai nhóm, cơ sở
hạ tầng “phần cứng” và cơ sở hạ tầng “phần mềm”.

Trần Trọng Đức 3


Vai trò của cơ sở hạ tầng logistics

• Cơ sở hạ tầng Logistics là xương số của hệ thống logistics (loại dịch


vụ có thể cung cấp)
• Ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ logistics (trung tâm cross-docking),
khả năng tiếp cận của dịch vụ logistics và hoạt động thương mại
• Ảnh hưởng đến chi phí và hiệu quả hoạt động logistics, vì vậy, năng
lực cạnh tranh của sản phẩm và quốc gia

Trần Trọng Đức 4


Kết cấu cơ sở hạ tầng logistics

Trần Trọng Đức 5


Cơ sở hạ tầng logistics: tầm vĩ mô
• Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các cơ sở vật chất bền vững và các kênh cung
cấp có thể được sử dụng bởi các hộ gia đình và các công ty
• Cơ sở hạ tầng kinh tế bao gồm cơ sở hạ tầng vận tải, cơ sở hạ tầng
thông tin và truyền thông
• Cơ sở hạ tầng xã hội gồm các định chế giáo dục,y tế, văn hóa và an
ninh quốc gia và xã hội

Trần Trọng Đức 6


Cơ sở hạ tầng logistics: tầm vi mô

• Đề cập đến đặc tính cấu trúc không gian và kỹ thuật và các khía cạnh
của hệ thống logistics, như:
• - Kho hàng, phương tiện vận tải, băng chuyền - Phương tiện bảo quản
và lựa chọn hàng hóa - Hệ thống thông tin và truyền thông liên quan
• Cơ sở ha ṭ ầng vận tải,cơ sở hạ tầng đầu mối,cơ sở hạ tầng bất động
sản, và cơ sở hạ tầng thông tin - truyền thông

Trần Trọng Đức 7


Cơ sở hạ tầng giao thông
[=> lĩnh vực đầu tư hấp dẫn tại Việt Nam]
• Các tuyến(TransportRoutes) và mạng lưới vận tải (Transport
Networks) (moving)
• Sân bay
• Cảng biển(seaport) và cảng nội địa(inlandport)
• Hệ thống nhà ga và đường sắt
• Hệ thống bến(terminal) và chuyển tải(transhipment)
• Bất động sản logistics, công viên logistics, làng vận tải (Freight
Villages) [nhiều nhà đầu tư quan tâm]

Trần Trọng Đức 8


Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông
• Cơ sở hạ tầng viễn thông
- Phần cứng (logistics) – phần mềm (logistics) và phương pháp kết nối
và truyền dữ liệu (logistics)
- Mạng nội bộ (LANs) gồm các máy tính và thiết bị ngoại vi được liên
kết với nhau trong một phạm vi nhỏ
- Mạng WANs bao trùm khu vực địa lý rộng lớn gồm kết nối chuyển
mạch (circuit-switched connections), kết nối giữa các điểm và mạng
ảo riêng (VPN).
- Tất cả các phần cứng và phần mềm thường được đặt ở các phòng IT,
phòng máy chủ hoặc trung tâm dữ liệu phản chiếu một cơ sở hạ tầng cụ
thể .

Trần Trọng Đức 9


Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông
• Hệ thống vệ tinh và định vị vệ tinh(Satellite Systems and Satellite
Navigation)
- Được sử dụng để định vị vận tải liên lục địa với mục đích xác định vị
trí trong lĩnh vực hàng không, đường biển, đường bộ...và các hệ thống
logistics
- Ứng dụng chính: xác định vị trí và theo dõi hàng hóa được vận
chuyển, cập nhật liên tục vị trí các phương tiện, hàng hóa và các chủ thể
liên quan trong chuỗi cung ứng để có thể thu được các thông tin liên tục
theo các phương thức vận tải tại bất cứ vị trí nào.
Tiện ích => CHTTTT mang lại cho ngành logistics
Trần Trọng Đức 10
Hệ thống định vị vệ tinh

Trần Trọng Đức 11


Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông

Trần Trọng Đức 12


TRUNG TÂM LOGISTICS

Trần Trọng Đức 13


Trung tâm Logistics

• Một thực thể tách biệt ở một vùng địa lý được bảo vệ trong đó tất cả
các hoạt động logistics (vận tải, giao nhận, kho hàng, quản lý dự trữ,
chuyển tải, phân phối vật lý..) được thực hiện trên nguyên tắc thương
mại.
• Trong khái niệm về 3PL và 4PL, các trung tâm logistics có vai trò
quan trọng trong việc tích hợp các dịch vụ logistics (Dịch vụ) nhằm
cung cấp cho khách hàng các dịch vụ toàn diện với chất lượng cao và
có thể kết nối với các loại phương thức vận tải khác nhau (vận tải)
(đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không).

Trần Trọng Đức 14


Trung tâm Logis-cs
• Trung tâm Logistics là trung tâm của một khu vực nhất định, nơi tất cả
các hoạt động liên quan đến vận tải, logistics và phân phối hàng hóa –
phục vụ cho cả chuyển tải quốc gia và quốc tế - được thực hiện trên cơ
sở thương mại (phải trả tiền theo giá thị trường), bởi các nhà khai thác
khác nhau (kho bãi, công ty vận tải, các chủ hàng....). (Theo
EUROPLATFORMS, 2004)
• Hợp nhất, phân loại, lưu trữ và chuyển tải giữa các phương tiện và
phương thức vận tải
• Cung cấp các dịch vụ gia tăng giá trị như hải quan, đóng gói....

Trần Trọng Đức 15


Vai trò của trung tâm Logistics
• Phục vụ cho phát triển lưu thông hàng hóa, sản xuất, tiêu dùng và xuất nhập
khẩu của các khu vực, vùng miền trong cả nước [kết nối các luồng hàng
hóa]
• (chủ thể) Kết nối với các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, các loại hình cảng,
các nhà ga, bến xe, các cửa khẩu, các khu công nghiệp và khu sản xuất hàng
hóa tập trung...; kết nối với các khách hlẻ hàng hóa, các nhà xuất khẩu, hàng
tiêu thụ, các nhà phân phối bán buôn, bán. [kết nối các chủ thể liên quan
đến các luồng hàng hóa]
• Kết nối với nhiều phương tiện vận tải như đường ô tô, đường sắt, đường
biển, đường sông, đường hàng không... Trung tâm logistics như là một điểm
kết nối liên hoàn các phương tiện vận tải của khu vực [kết nối phương tiện,
phương thức vận tải].

Trần Trọng Đức 16


Phân loại trung tâm Logis-cs
• Cấp độ 3: gồm các cảng lớn hay còn gọi là cụm cửangõ (gateway
cluster: cụm cảng Hải Phòng, Sân bay Nội Bài)
• Cấp độ 2: cụm phân luồng hàng hóa – luồng thương mại hoặc mậu
dịch, tồn tại dưới các hình thức từ cao đến thấp là làng vận tải (freight
village), cảng nội địa (inland port), bến đa phương thức (intermodal
terminal)
• Cấp độ 1: cụm kho hàng và phân phối (warehousing and distriubution
cluster) tồn tại dưới các hình thức từ cao đến thấp là cảng container
nội địa (inland container depot)/trung tâm phân phối (distribution
center), bãi container (container yard) và kho hàng (warehouse)
Trần Trọng Đức 17
Các dòng hàng hóa trong chuỗi vận tải
container/Physical Flows in the Container Transport

Trần Trọng Đức 18


Cấp độ MỘT - cụm phân phối và kho hàng
• Kho hàng, trung tâm phân phối, bãi container và cảng container nội
địa
- Kho hàng: là địa điểm dùng để dự trữ và chứa đựng hàng hóa và thực
hiện chức năng vùng đệm hàng hóa giữa các nhà cung cấp (=>) nhà máy
(=>) khách hàng nhằm tạo ra sự lưu chuyển liên tục của hàng hóa trong
các chuỗi cung ứng (gián đoạn của các chuỗi cung cứng) [hàng hóa
dừng lại];
- Bãi container: thực hiện chức năng vùng đệm trong các chuỗi vận tải
bằng cách đảm bảo sự thông suốt trong việc cung cấp container phục vụ
lưu chuyển hàng hóa.
Trần Trọng Đức 19
cấp độ MỘT - cụm phân phối và kho hàng
- Trung tâm phân phối: có các chức năng chính là bảo quản quản hàng
hóa, giao hàng, nhận hàng, chuyển tải, tiếp nhận đơn hàng, nhận lại
hàng hóa, quản trị thông tin, dán nhãn, in mã hàng hóa và các hoạt động
khác (các trung tâm phân phối tập trung quản lý các dòng hàng hóa hơn
là dự trữ hàng hóa);
- Cảng container nội địa: mục đích chính của các cảng container nội địa
là phục vụ lưu chuyển các container hàng hóa chứ không phải là tích trữ
hàng hóa (có chức năng của cảng container truyền thống như giao hàng,
tích trữ, tháo hàng rời, đóng gói hàng, các dịch vụ gia tăng khác như
thông quan và kiểm tra hàng hóa).

Trần Trọng Đức 20


Cấp độ HAI - cụm phân luồng hàng hóa (chuyển
tải giữa các phương thức vận tải)
• Các bãi vận tải đa phương thức, cảng nội địa và làng vận tải
• Cảng đa phương thức: như chuyển hàng hóa từ loại hình vận tải này
sang loại một loại hình vận tải khác tại các bến cảng đa phương tiện,
đến chuyển tải giữa tất cả các loại hình vận tải, phục vụ phạm vi địa lý
rộng với nhiều loại dịch vụ gia tăng như trong trường hợp của các làng
vận tải.
• Một số cảng vận tải đa phương tiện thực hiện các chức năng như một
làng vận tải ngoại trừ các hoạt động và dịch vụ hỗ trợ thương mại.

Trần Trọng Đức 21


Cấp độ HAI - cụm phân luồng hàng hóa
• Cảng nội địa: là một sự mở rộng của các cảng biển truyền thống, được
kết nối với các cảng chính bởi hệ thống các phương tiện vận chuyển
đường sắt hoặc là điểm trung gian kết nối với các tuyến vận tải đường
biển cự ly gần .
• Vệ tinh của cảng chính tập hợp hàng hóa vào các tuyến vận tải xa hơn
hoặc luồng hàng hóa được chuyển đến vào các vùng nhỏ hơn.
• Cung cấp các loại dịch của cảng container nội địa và bãi container,
phục vụ các hình thức vận tải khác và cung cấp các gói dịch vụ hải
quan đầy đủ.
• Làm giảm sự tắc nghẽn giao thông tại các các cảng chính
• Tạo ra các lợi ích cho khách hàng từ lợi thế do quy mô.
Trần Trọng Đức 22
Cấp độ HAI - cụm phân luồng hàng hóa
• Làng vận tải: là một khu đất chứa đựng cụm cơ sở hạ tầng về công
nghiệp, vận tải đa phương thức, phân phối và logistics được sử dụng
để điều tiết các luồng hàng hóa.
• Có mức độ kết nối cao và nhanh đến các cảng đa phương thức và các
hình thức vận tải khác (đường bộ, đường sắt, đường không, và đường
thủy).
• Có thêm chức năng tập kết và phân chia hàng hóa nhằm nâng cao hiệu
quả lưu chuyển hàng hóa đô thị.
• Tối đa được hiệu quả hoạt động cho các khách hàng thông qua việc tập
hợp và điều phối việc khai thác các thiết bị, sử dụng cơ sở hạ tầng,
cung ứng các dịch vụ tại một địa điểm
Trần Trọng Đức 23
Cấp độ BA - cụm cửa ngõ
• Cụm cửa ngõ thường được đặt ở các các cảng quốc tế chính (mainport
Terminal) kết nối vận tải đường biển quốc tế với hệ thống vận tải và
logistics nội địa
• Trung tâm này có thể bao gồm các cảng biển lớn có thể chuyển tải
khối lượng hàng hóa lớn từ các tuyến vận tải đường biển sang các
tuyến vận tải nội địa hoặc các cảng lớn khác như sân bay kết nối với
khắp thế giới.
• Các dòng hàng hóa lớn đi vào được phân luồng thành những dòng vận
tải nhỏ hơn nhưng đủ lớn để bốc đầy toàn bộ một chuyến tàu hỏa,
chuyến phà hoặc tàu biển để tiếp tục vận chuyển hoặc ngược lại hàng
hóa từ các loại phương tiện khác nhau được tập hợp về đây để vận
chuyển ra bên ngoài .
Trần Trọng Đức 24
CẢNG CẠN

Trần Trọng Đức 25


Định nghĩa

• Cảng cạn là một bến vận tải đa phương thức nội địa được kết nối trực
tiếp đến cảng biển (một phần chức năng) với năng lực vận tải lớn, là
nơi khách hàng có thể giao/nhận các đơn vị hàng hóa chuẩn hóa như là
giao/nhận trực tiếp tại cảng biển (sang vt đường biển)

Trần Trọng Đức 26


Định nghĩa

Trần Trọng Đức 27


Mô hình truyền thống

Trần Trọng Đức 28


Cảng cạn cự ly xa
- Chuyển đổi phương thức từ
đường bộ sang đường sắt giúp
giảm ùn tắc tại các cửa cảng biển
và vùng phụ cận.
- Cung cấp cho các chủ hàng các
dịch vụ chất lượng cao và chi phí
thấp.
- Tăng tốc độ thông quan, giảm
áp lực giao thông ở cảng biển
- Tốt hơn cho môi trường, tốt
hơn cho vận tải đường sắt (quy
mô lớn)

Trần Trọng Đức 29


Cảng cạn cự ly trung bình
- Điểm hợp nhất các dịch vụ
đường sắt, có các thiết bị quản
lý và kỹ thuật cho vận tải biển
(máy quét tia X kiểm tra an
ninh và hải quan).
- Tần suất cao do hợp nhất
các luồng với khoảng cách
tương đối ngắn thuận lợi cho
việc xếp các container cho
một tàu container.

Trần Trọng Đức 30


Cảng cạn cự ly gần
- Hợp nhất vận tải đường
bộ đến và đi từ các chủ
hàng bên ngoài khu vực
thành phố, giải tỏa các
đường phố thành phố và các
cổng cảng.
- Cung cấp vùng đệm và
xếp containers lên tàu con
thoi đường sắt theo trình tự
để đồng bộ hóa với việc xếp
hàng của tàu vào cảng.

Trần Trọng Đức 31

You might also like