You are on page 1of 2

- Trong tác phẩm văn học có nhiều kiểu nhân vật: nhân vật chính, nhân vật

trung tâm, nhân vật phụ.


- Khi học một tác phẩm tự sự, bên cạnh việc nắm được cốt truyện, sự kiện, tình
tiết thì cần nắm được những đặc điểm về nhân vật, ý nghĩa của nv đó.
2. Cách
- Dẫn dắt: giới thiệu tác giả, tác phẩm hoặc một vấn đề có liên quan đến nhân
vật.
- giới thiệu những đặc điểm khái quát về nhân vật.
II. Thân bài:
a. Vài nét chung về xuất sứ, hoàn cảnh sáng tác:
b. Phân tích nhân vật:
- Lai lịch.
- Ngoại hình.
- Số phận và hoàn cảnh sống.
- Phẩm chát, tính cách.
c. Đánh giá chung: nội dung và nghệ thuật.
III. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị và sức sống của nhân vật.
- Nêu suy nghĩ của bản thân.
Lưu ý: Tùy từng nhân vật mà có cách phân tích linh hoạt:
- Đối với nhân vật tính cách: phân tích theo các đặc điểm tính cách (vd: nv
Huấn Cao,..).
- Đối với nhân vật số phận: Phân tích theo những quãng đời (vd: nv Chí
Phèo,..).
- Đối với nv nội tâm: phân tích theo những đặc điểm của nội tâm, của tình cảm
(vd: nv Liên,..).
B. Luyện tập:
Đề 1: Tìm những luận điểm, luận cứ khi phân tích nhân vật Huấn Cao.
- Người nghệ sĩ có tài viết chữ đẹp.
- người anh hùng có khi phách hiên ngang, bất khuất.
- thiên lương trong sáng.
Đề 2: Cảm nhận sự hồi sinh của Chí Phèo và giá trị nhân đạo sâu sắc của Nam Cao
qua quãng đời từ khi chí phèo gặp thị nở cho đến khi hết tác phẩm.

→ Xót thương cho số phận nhân vật và cất tiếng kêu cứu cho thân phận con người.
- Đánh giá chung:

_________________________________________________
Học thêm:

You might also like