You are on page 1of 3

LỚP 9

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề: Phâ n tích bà i thơ “Đồng chí” củ a Chính Hữ u.

Bài làm

Thơ ca là tiếng há t củ a trá i tim, là nơi dừ ng châ n củ a tinh thầ n, do đó khô ng đơn giả n mà cũ ng
khô ng thầ n bí, thiêng liêng. Sứ mệnh thơ vă n mang theo khi đến vớ i đờ i đâ u chỉ nâ ng bướ c, cứ u rỗ i
kẻ rơi và o bế tắ c, tuyệt vọ ng cò n gieo và o lò ng ngườ i bao dự cả m về tương lai, bao ấ n tượ ng và vẻ
đẹp ẩ n ná u đằ ng sau bề ngò ai bình thườ ng từ sự vậ t, nhờ đó thể hiện đượ c tình cả m thì sĩ dà nh cho
chú ng. Thấ m thía đượ c châ n lí giả n đơn ấ y, Chính Hữ u đã cho ra đờ i “Đồng chí”. Sá ng tá c nă m 1948,
lú c cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p đang diễn ra á c liệt, bà i thơ ca ngợ i tình đồ ng chí cao đẹp giữ a
nhữ ng ngườ i chiến sĩ trong hoà n cả nh chiến tranh gian khổ , để lạ i bao dư vị ngọ t ngà o về thờ i chiến
sự á c liệt nhưng vẫ n ấ m nồ ng tình cả m yêu thương.

Nă m 1945, khá ng chiến chố ng Phá p nổ ra, hà ng vạ n ngườ i yêu nướ c từ khắ p mọ i miền cù ng
nhau đổ về, muố n đượ c gó p sứ c chiến đấ u đá nh bạ i kẻ thù . Tấ t nhiên, sẽ có nhiều ngườ i cả m thấ y xa
lạ , song, chính cơ sở hình thà nh tình đồ ng chí đã giú p họ xích lạ i gầ n nhau, thể hiện qua bả y câ u thơ
đầ u tiên:

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí !”

Ngườ i lính cù ng có hoà n cả nh xuấ t thâ n như nhau:

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.”


“Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ

Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa

Chồng của cô sắp sửa đi xa

Cùng đi với nhiều đồng chí nữa

Chiếc áo đỏ rực như than lửa

Cháy không nguôi trước cảnh chia li.”

(Cuộc chia li màu đỏ – Nguyễn Mỹ)

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”

“Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.”

“Thơ là sự mặc khải người làm thơ tin rằng cảm xúc của họ chính là tiếng lòng của độc giả.”
(Salvatore Quasimodo), “Đồng chí” bộ c lộ thêm rõ nét tình cả m thi sĩ và độ c giả nhờ thể thơ tự do lộ t
tả chấ t phó ng khoá ng, phong trầ n, ngô n ngữ châ n phương, dung dị, kết hợ p bú t phá p tả thự c cù ng
bú t phá p lã ng mạ n, đượ m chấ t dâ n gian, hình ả nh thơ đặ c sắ c, gợ i cả m, gợ i liên tưở ng, cá c phép tu
từ ẩ n dụ , hoá n dụ , điệp ngữ , liệt kê, sử dụ ng thà nh ngữ ,..., lẫ n phương thứ c biểu đạ t tự sự , miêu tả ,
biểu cả m độ c đá o. Nâ ng tình cả m đồ ng chí thà nh tình cả m bạ n bè nó i chung vớ i mọ i ngườ i, bà i thơ
khẳ ng định, ca ngợ i tình cả m cao đẹp củ a nhữ ng ngườ i chiến sĩ đồ ng thờ i khuyên nhủ tấ t cả chú ng
ta cù ng yêu lấ y hò a bình, yêu lấ y nhữ ng ngườ i chung quanh.
“Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.” (Voltaire), mang chấ t
quâ n ngũ và o tá c phẩ m phù hợ p vớ i vă n họ c khá ng chiến, Chính Hữ u đã đem đến mộ t “Đồng chí”
già u giá trị nộ i dung, đầ y cả m xú c lẫ n tính nhâ n vă n, ngợ i ca tình bằ ng hữ u, tình đồ ng độ i giữ a á c
anh em chiến sĩ trong thờ i kì chiến tranh chố ng thự c dâ n Phá p. Tình cả m ấ y khô ng bao giờ đứ t đoạ n
tạ i thờ i kì đó mà mã i kéo dà i tự a lờ i nhắ c nhở về sự cố ng hiến họ đã dâ ng lấ y gó p phầ n giữ gìn đấ t
nướ c. Tình yêu, lò ng dâ ng hiến họ mang lạ i khô ng phả i là vô nghĩa bở i vì giờ đâ y, thế hệ chú ng ta sẽ
tiếp nố i sự nghiệp cha anh, phá t triển Tổ quố c ngà y mộ t già u đẹp.

“Việt Nam đầy dạ sắt thép kiên trinh

Há đâu sợ bọn phiến binh thác loạn

Tiến lên trước dẫu mây mù lửa đạn

Đập tan tành lũ giặc Pháp cuồng ngôn

Ánh hào quang rọi chiếu sáng tâm hồn

Người chiến sĩ là đứa con nhân loại.

Hạnh phúc lắm thấy ngọn cờ biên ải

Phất phới bay khi đại thắng khai hoàn

Anh trở về dệt mộng ước kim loan

Trung – hiếu – nghĩa phải chu toàn tất cả.”

(Lòng yêu nước – Yêu Thoá ng Qua)

You might also like