You are on page 1of 2

Đây thôn Vĩ Dạ là sự giải phóng tâm hồn của Hàn Mặc Tử

Nhà thơ đã vượt lên, thoát khỏi những giới hạn của câu chữ, của nỗi đau thể xác (bệnh tật giày
vò), nỗi đau thân phận (hoàncảnh tăm tối, bế tắc), nỗi đau tinh thần (sự cô đơn, tuyệt vọng, ám
ảnh về cái chết) để trút gửi, bộc bạch, thổ lộ nỗi khát khao, tình yêu đời, yêu sống, yêu thiên
nhiên, yêu con người tha thiết mà đau thương, trong trẻo mà đầy uẩn khúc+

Niềm ao ước thầm kín mà đắm say, ngậm ngùi nhớ tiếc mà thiết tha rạo rực (gửi gắm qua sự
rung động trước vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ dưới nắng mai tinh khôi, giản dị, thanh tú)

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ


Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Nỗi niềm riêng sâu thẳm
- Câu hỏi tu từ: lời độc thoại nội tâm, chứa chan bao nhiêu cảm
xúc, ước ao về chơi thôn Vĩ trong sự mặc cảm, bất lực, hoài
niệm. Câu thơ là lời mở đầu, một cái cớ để nhà thơ có thể đưa
hồn mình về với thôn Vĩ một cách tự nhiên
Cảm nhận khổ thơ đầu của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.
Đó là tiếng lòng thiết tha yêu đời, dù đau đớn cả thể xác lẫn tâm hồn tác giả vẫn dành cho đời cái
nhìn yêu thương, phải là người yêu đời mới mơ về thôn Vĩ
Mặc cảm chia lìa, niềm ngóng trông đến khắc khoải, đợi chờ đến vô vọng (thổ lộ qua cảnh
sông nước Vĩ Dạ: Khổ 2”- Hình ảnh thực, cảnh mang đậm nét riêng của xứ Huế“ Gió theo lối
gió mây đường mây”- Gió và mây gợi buồn: trôi nổi, lang thang, xa cách nhau, không thể là bạn
đồng hành, không thể gặp gỡ và sự xa cách của nhà thơ đối với người tình có thể là vinh viễn=>
Cảm giác của nhà thơ, phảng phất buồn, mang một nỗi niềm xao xác, thiên nhiên không
hòa hợp > “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”-=> Với vẻ đẹp
huyền ảo của ánh trăng, sông trăng, tác giả đã thể hiện vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế, êm đềm và
thơ mộng- Nỗi niềm của tác giả: buồn, cô đơn nhưng hi vọng, mong chờ, lo âu khắc khoải
hoảng hốt=> Tình yêu tha thiết đối với cuộc đời trần thế, khát vọng mãnhliệt được sống, được
yêu quý, giao cảm với đời=> Bức tranh sông nước nên thơ, tĩnh lặng, u buồn và huyền ảo,
nỗi cô đơn niềm tiếc nuối, khát khao sống tình yêu và hạnh phúc
Tình yêu đời đầy uẩn khúc: hoài nghi mà vẫn mơ tưởng, đau
đớn mà vẫn thiết tha, tuyệt vọng mà vẫn níu kéo
Hình ảnh khách đường xa trong hoài vọng và niềm hoài nghi,
vô vọng - Hình bóng người thương=> Hình ảnh rất đỗi gần gũi tha thiết mà vừa xa xôi, nó là nỗi
hoài niệm thường trực, nhưng xa xôi vì khoảng cách thời gian,
không gian và làn khói sương của một mối tình chưa một lời
hẹn ước
Tâm trạng: Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
=> Nhấn mạnh tâm trạng bâng khuâng, xót xa của một tâm
hồn đang khao khát được yêu, khao khát sự đồng điệu, đồng
cảm
=> Nỗi cô đơn đau khổ nhưng vẫn thiết tha yêu thương, hướng
tới con người và cuộc đời.
=> Ý thơ thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn
thiết tha yêu thương con người và cuộc đời đã nhuốm màu yêu
thương, bất hạnh
Tiếng lòng của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ được giải
phóng qua mạch thơ vừa đứt đoạn vừa nhất quán, lối tạo hình
giản dị mà tài hoa, ngôn từ cực tả và biểu cảm, hình ảnh thơ
giản dị mà giàu sức gợi.
+ Đây thôn Vĩ Dạ là nơi trú ẩn tâm hồn của Hàn Mặc Tử: viết
bài thơ cũng chính là cách nhà thơ tìm đến một sự sẻ chia,
đồng cảm, thấu hiểu để xoa dịu nỗi đau trong tâm hồn

You might also like