You are on page 1of 109

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH

LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

vectorstock.com/15041552

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG


LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
........../..........................................................
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

AL
KHOA VẬT LÍ

CI
FI
OF
NGUYỄN THỊ Ý NHI

ƠN
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC
NH

TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT


TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
Y
QU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


M

Y
DẠ

Đà Nẵng, năm 2023.

I
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

AL
KHOA VẬT LÍ

CI
FI
NGUYỄN THỊ Ý NHI

OF
ƠN
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC
TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
NH
Y

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


QU

Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí


Khoá học: 2019 – 2023
M

Người hướng dẫn: ThS.Trần Thị Hương Xuân


Y
DẠ

Đà Nẵng, năm 2023.

II
AL
LỜI CẢM ƠN

CI
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám
Hiệu trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, đặc biệt là Quý Thầy Cô giáo trong
Khoa Vật Lí cùng toàn thể các bạn học lớp 19SVL đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý

FI
kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp.

OF
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Giảng viên - Th.S Trần Thị
Hương Xuân đã định hướng đề tài, động viên, giúp đỡ tôi bằng tất cả sự tận tâm và nhiệt
huyết trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

ƠN
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô và các bạn học sinh trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình thực tập và thực hiện khoá luận tốt nghiệp này.
NH

Dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn
hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình nghiên cứu và thực hiện. Vì
vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy Cô và các bạn để khóa luận
Y

được hoàn thiện hơn.


QU

Xin trân trọng cảm ơn!


M

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2023.

Tác giả
Y
DẠ

Nguyễn Thị Ý Nhi

I
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... I
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................................................ IV

AL
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................................................V

CI
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................. 3

FI
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................................ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

OF
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 4
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận............................................................................................ 4
5.2. Phương pháp điều tra, quan sát, nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 4
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................................... 4

ƠN
5.4. Phương pháp toán học thống kê............................................................................................. 4
5.5. Phương pháp chuyên gia ........................................................................................................ 5
1.1. Năng lực tự học ........................................................................................................................... 6
NH
1.1.1. Khái niệm năng lực tự học .................................................................................................. 6
1.1.2. Vai trò của năng lực tự học ................................................................................................. 7
1.1.3. Các năng lực thành tố của năng lực tự học ........................................................................ 7
1.1.4. Các biểu hiện của năng lực Khoa học tự nhiên ............................................................... 11
Y

1.1.5. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong môn Khoa học tự nhiên................................... 14
1.2. Mô hình lớp học đảo ngược ..................................................................................................... 17
QU

1.2.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược ............................................................................. 17


1.2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược........................ 18
1.2.3. Sự khác nhau giữa mô hình lớp học đảo ngược và mô hình dạy học truyền thống ....... 19
1.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược................................................ 21
M

1.2.5. Công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược – Google Classroom ............. 22
1.3. Quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của

học sinh............................................................................................................................................. 23
1.4. Cơ sở thực tiễn về tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng
lực tự học của học sinh .................................................................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................................................... 30
Y

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHTN
6 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
DẠ

CHO HỌC SINH ................................................................................................................................. 31


2.1. Khái quát về cấu trúc nội dung kiến thức của chương “Năng lượng” môn KHTN 6 – Sách
kết nối tri thức với cuộc sống ......................................................................................................... 31

II
2.1.1. Cấu trúc nội dung Chương “Năng lượng” KHTN 6 – Sách kết nối tri thức với cuộc sống
....................................................................................................................................................... 31
2.1.2. Yêu cầu cần đạt chương “Năng lượng” KHTN 6 ............................................................. 32

AL
2.2. Thiết kế tiến trình và tổ chức dạy học nội dung “Năng lượng” KHTN 6 theo mô hình lớp
học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh .................................................... 33
2.2.1.Tiến trình dạy học bài “Năng lượng và sự truyền năng lượng” ....................................... 33

CI
2.2.2. Tiến trình dạy học bài “Sự chuyển hóa năng lượng” ...................................................... 42
2.2.3. Tiến trình dạy học bài “Năng lượng hao phí. Năng lượng tái tạo”................................. 50

FI
2.2.4. Tiến trình dạy học bài “Tiết kiệm năng lượng”............................................................... 60
2.3. Đánh giá năng lực tự học của sinh qua nội dung “Năng lượng” – KHTN 6 khi áp dụng mô
hình lớp học đảo ngược................................................................................................................... 67

OF
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 68
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................................................... 69
3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................................................. 69

ƠN
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................................................... 69
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm........................................................................................ 69
3.2. Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm............................................................................ 69
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ....................................................................................... 69
NH
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ........................................................................................ 70
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ............................................................................................ 70
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................................................ 71
3.4.1. Đánh giá định tính ............................................................................................................. 71
Y

3.4.2. Đánh giá định lượng .......................................................................................................... 77


QU

3.5. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm............................................ 81
3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................................................ 81
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................................................ 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................................ 82
M

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................... 83


Kết luận: ....................................................................................................................................... 83

Kiến nghị: ..................................................................................................................................... 83


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 84
Y
DẠ

III
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

AL
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
GV Giáo viên
HS Học sinh

CI
KS Khảo sát
LHĐN Lớp học đảo ngược

FI
LĐC Lớp đối chứng
LTN Lớp thực nghiệm

OF
NLTH Năng lực tự học
SGK Sách giáo khoa
TH Tự học
TN
TNSP
ƠN Thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU

AL
Bảng 1.1. Các năng lực thành tố của năng lực tự học [1]. ..............................................8
Bảng 1.2. Tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi của năng lực tựu học [1]. ............9
Bảng 1.3. Biểu hiện của năng lực của Khoa học tự nhiên [9]. ......................................11
Bảng 1.4. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong môn Khoa học tự nhiên.................14

CI
Bảng 1.5. So sánh tổ chức lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược [4]. ................20
Bảng 1.6. Bảng quy trình tổ chức lớp học đảo ngược. ..................................................24
Bảng 1.7. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất. ....................................................................27

FI
Bảng 1.8. Độ tin cậy của thang đo KS. .........................................................................27
Bảng 1.9. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của KS. ..................................................28
Bảng 1.11. ANOVA về độ phù hợp của mô hình KS. ..................................................28

OF
Bảng 1.12. Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến của KS. ...............................................28
Bảng 1.13. Hệ số hồi quy của biến độc lập của KS. .....................................................29
Bảng 3.1. Nội dung phiếu khảo sát HS sau thực nghiệm. .............................................72
Bảng 3.2. Độ tin cậy của thang đo.................................................................................74
Bảng 3.3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett. ...............................................................74

ƠN
Bảng 3.4. Ma trận xoay nhân tố. ...................................................................................75
Bảng 3.5. ANOVA về độ phù hợp của mô hình. ..........................................................76
Bảng 3.6. Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến. ..............................................................76
Bảng 3.7. Kết quả hồi quy của biến độc lập. .................................................................76
Bảng 3.8. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra của nhóm đối chứng. 77
NH
Bảng 3.9. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra của nhóm thực nghiệm.
.......................................................................................................................................78
Bảng 3.10. Thống kê điểm của hai nhóm ĐC và TN. ...................................................78
Bảng 3.11. Kiểm định T-test. ........................................................................................80
Y
QU

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Quy trình chung dạy học theo mô hình LHĐN. ............................................19
Hình 1.2. Sự khác biệt giữa LHĐN và lớp học truyền thống (Nguyễn Quốc Vũ,2016).
M

.......................................................................................................................................19
Hình 1.3. Lớp học truyền thống, lớp học đảo ngược và thang đo cấp độ tư duy của

Bloom. ...........................................................................................................................20
Hình 1.4. Các bước thực hiện LHĐN. ...........................................................................23
Hình 1.5. Kênh truyền hình hay những hệ thống e-Learning mà HS đã từng tham gia
học. ................................................................................................................................26
Hình 1.6. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho e-learning................................27
Y

Hình 2.1. Kiến thức trọng tâm chương "Năng lượng". .................................................31
Hình 3.1. Phân bố điểm kiểm tra của nhóm đối chứng. ................................................79
DẠ

Hình 3.2. Phân bố điểm kiểm tra của nhóm thực nghiệm. ............................................79

V
PHẦN MỞ ĐẦU

AL
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “Giáo

CI
dục là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang là mối
quan tâm của các cấp, ngành, các nhà khoa học và toàn xã hội. Trong bối cảnh đó, Hội

FI
nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông
qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện

OF
giáo dục và đào tạo đã nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ
năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập

ƠN
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích người học, tạo cơ sở để người học tự cập
nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực ...” Quốc hội đã ban hành Nghị
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo
NH
khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo quy
định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến
căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy
người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ
Y

kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà
QU

đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới. Trên cơ sở đó, để đáp ứng yêu cầu
của đổi mới giáo dục, người giáo viên cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức
M

giảng dạy. Phương pháp dạy học có hiệu quả thì mới có thể tạo ra sự đam mê, thích thú

của cả giáo viên lẫn học sinh. Chính từ sự hứng thú đó mà giáo viên cũng như người
học có thể phát huy tối đa những tương tác cùng khả năng để phát triển tư duy một cách
tốt hơn.
Y

Với phương pháp dạy học truyền thống thì giáo viên chính là tâm điểm còn học
sinh là khách thể, là quỹ đạo xung quanh. Kế hoạch bài dạy chương trình cũng được
DẠ

thiết kế theo một đường thẳng từ trên xuống. Nội dung giảng dạy theo tính truyền thống
và mang đặc điểm về sự logic cao. Bởi vì không có nhiều cơ hội thực hành, nên học sinh

1
khó có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, học sinh dễ tiếp thu kiến thức
một cách thụ động, giờ học cũng buồn tẻ và kiến thức chỉ thiên về lý thuyết. Chính vì

AL
những điểm không phù hợp như vậy mà chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy
học sao cho khoa học để từ đó tạo ra môi trường học tập tạo điều kiện phát triển toàn
diện cho học sinh, tăng khả năng nghiên cứu độc lập, kích thích tò mò, sáng tạo và thể

CI
hiện quan điểm một cách tự tin. Một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay là áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Các phương pháp dạy học

FI
hiện đại đều có mục tiêu trung tâm là người học, phát huy năng lực nhận thức, năng lực
độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề của người học. Dạy học theo mô hình

OF
lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trong những phương pháp dạy học hiện
đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên.

Lớp học đảo ngược là một phương pháp đào tạo mới trong đó cung cấp nội dung
ƠN
học tập cho người học học tập trước khi vào lớp. Ý tưởng và mô hình lớp học đảo ngược
hình thành tại Mỹ từ những năm 1990. Với hình thực đào tạo online, tài liệu học tập
được giảng viên cung cấp trên hệ thống ELearning. Người học sẽ học tập ở hai không
NH

gian trong và ngoài phạm vi lớp học làm tăng thời lượng và hiểu quả học tập. Thay vì
giảng bài như thường lệ, giáo viên lại là một người hướng dẫn, ngược lại người học thay
vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên, các em sẽ phải tự tiếp cận kiến thức
Y

ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học. Mô
QU

hình này giúp học sinh phát huy và rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ quá
trình học tập của chính bản thân mà không còn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám
phá tri thức. Đặc biệt, trong thời gian “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc
học” do ảnh hưởng của dịch Covid vừa qua đã tạo ra sự thay đổi trong cách dạy và cách
M

học của cả giáo viên và học sinh. Việc học ở nhà và học trên các nền tảng trực tuyến
không còn xa lạ mà đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của người học. Một điều

kiện thuận lợi nữa là bắt đầu từ năm học 2021, Bộ GD&ĐT sẽ rà soát tinh giản chương
trình hiện hành, xây dựng kế hoạch giáo dục mới; tích hợp các chủ đề học tập theo hướng
cắt giảm những bài học vượt quá yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, các đơn vị kiến thức
Y

trùng lặp; ghép hợp các bài học có liên quan để dành thời gian cho giáo viên áp dụng
DẠ

đổi mới phương pháp dạy học.

2
Trong chương trình Khoa học tự nhiên 6, Chương “Năng lượng” là một chương
có nội dung đa dạng với nhiều kiến thức thực tiễn gắn liền với cuộc sống. Đồng thời,

AL
học sinh cũng đã có những hiểu biết nhất định về nội dung kiến thức này, giáo viên có
khả năng triển khai cho học sinh tự tìm hiểu kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên
bằng cách áp dụng phương pháp dạy học lớp học đảo ngược để giúp học sinh tiếp cận

CI
kiến thức mà không bị nhàm chán, có thể phát huy tính tích cực, chủ động học tập của
học sinh. Ngoài ra, nội dung chương cũng phù hợp để giáo dục phát triển bền vững cho

FI
học sinh bằng các dự án liên hệ thực tiễn về bảo vệ môi trường, nhưng điều này đòi hỏi
thời gian tổ chức không chỉ trong không gian lớp học mà cần được mở rộng ra ngoài lớp

OF
với các hoạt động giúp học sinh phát triển tư duy về hoạt động bảo vệ môi trường.

Chính những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học
chương “Năng lượng” môn Khoa học tự nhiên 6 theo mô hình lớp học đảo ngược
ƠN
nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh” để tiến hành nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu


NH
Đề xuất được tiến trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược và vận
dụng được vào tổ chức dạy học chương “Năng lượng” phát triển năng lực tự học của
học sinh.
Y

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


QU

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu nội dung kiến thức nội dung chương “Năng lượng” – KHTN 6.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực tự học của học sinh.
M

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về mô hình lớp học đảo ngược.


- Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học nội dung chương “Năng lượng” – KHTN 6 theo
mô hình lớp học đảo ngược phát triển năng lực tự học của học sinh.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh.
Y

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


DẠ

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học nội dung chương “Năng lượng” - Khoa
học tự nhiên 6 sách “Kết nối tri thức và cuộc sống”.

3
- Phạm vi:

+ Về nội dung kiến thức: Tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học nội dung chương

AL
“Năng lượng” - Khoa học tự nhiên 6 theo mô hình lớp học đảo ngược, lồng ghép nội
dung giáo dục về môi trường.

CI
+ Về không gian: Thực nghiệm sư phạm trên học sinh lớp 6/4 tại trường THCS Nguyễn
Bỉnh Khiêm trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.

FI
+ Về thời gian: từ ngày 13/02 đến ngày 10/04 năm học 2022-2023.

OF
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến

ƠN
phạm vi nghiên cứu của đề tài để thu thập, xử lý thông tin, tìm ra cơ sở lí luận của đề tài
nghiên cứu.

5.2. Phương pháp điều tra, quan sát, nghiên cứu thực tiễn
NH

Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu về kết quả thu được trong dạy học chương
“Năng lượng” – Khoa học tự nhiên 6. Trao đổi thảo luận với các GV giảng dạy ở các
trường THCS, quan sát hoạt động của GV và HS trong một số giờ dạy ở trường để tìm
Y

hiểu thực tế của dạy học phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương “Năng
QU

lượng” – Khoa học tự nhiên 6.

5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm


Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khách quan của tiến trình dạy
học theo mô hình lớp học đảo ngược được thiếp lập, tính hiệu quả, khả thi của các biện
M

pháp sư phạm được đề xuất, kiểm nghiệm giả thiết khoa học.

5.4. Phương pháp toán học thống kê


Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm
sư phạm với phần mềm phân tích thống kê SPSS (Statistical Package for the Social
Y

Sciences).
DẠ

4
5.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp sử dụng trình độ trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao để xem xét,

AL
nhận định, tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn đề nghiên cứu. Các ý kiến của nhiều chuyên
gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau giúp thu được nhiều thông tin khoa học có giá

CI
trị.

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH
LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA

AL
HỌC SINH

CI
1.1. Năng lực tự học
1.1.1. Khái niệm năng lực tự học

FI
1.1.1.1. Năng lực là gì

Trong tâm lý học, năng lực được định nghĩa là khả năng thực hiện một công việc

OF
hoặc nhiệm vụ nhất định một cách hiệu quả. Năng lực có thể bao gồm các kỹ năng, kiến
thức, kinh nghiệm và sự hiểu biết của một người về một lĩnh vực hoặc vấn đề cụ thể.
Theo Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh [5]: “Năng lực là khả năng làm chủ

ƠN
những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí
vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc
sống”.
NH

Như vậy, năng lực là sự tổng hòa của các thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Năng lực được hình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân, năng lực của con
người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, phần lớn phải trải qua quá trình công
Y

tác, rèn luyện thường xuyên mà hình thành. Ngoài ra, các năng lực có đặc điểm như là:
QU

thường hình thành và bộc lộ trong các hoạt động; nó gắn liền với một hoạt động cụ thể;
chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như môi trường và hoạt động của bản thân.

1.1.1.2. Năng lực tự học


M

Để HS có thể tự học và học suốt đời cần phải hình thành và phát triển ở người
học năng lực tự học. Nhờ có năng lực tự học giúp HS tự mình tiến hành hoạt động học

tập một cách chủ động, độc lập, sáng tạo để đáp ứng được đòi hỏi của giáo dục ngày
nay.
Có nhiều quan điểm về tự học được các nhà khoa học nghiên cứu theo những
Y

cách tiếp cận khác nhau. Theo Nguyễn Cảnh Toàn [9], [10]: “Tự học là tự mình động
DẠ

não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và
có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của mình rồi cả động
cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, ý chí
6
tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học,...) để chiếm
lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó”.

AL
Theo Lưu Xuân Mới [4]: “Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân,
nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính bản thân tiến hành ở trên lớp, ở

CI
ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được quy định”.

Về bản chất, các quan điểm năng lực tự học ở trên đều có các điểm chung: Năng

FI
lực tự học là khả năng tự chủ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, đánh giá và áp
dụng kiến thức mới một cách độc lập và có trách nhiệm. Năng lực tự học là những thuộc

OF
tính tâm lí mà nhờ đó chúng ta giải quyết được các vấn đề đặt ra một cách hiệu quả nhất,
nhằm biến kiến thức của nhân loại thành sở hữu của riêng mình.
Quá trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ yếu là do HS tự thực hiện

ƠN
còn môi trường học chỉ đóng vai trò trợ giúp. Học tập chỉ có hiệu quả khi người học ý
thức được việc học, từ đó có động cơ, ý chí và quyết tâm để vượt qua những khó khăn
gặp phải trong quá trình học tập.
NH
1.1.2. Vai trò của năng lực tự học
Trong dạy - tự học, GV chỉ đóng vai trò là tác nhân hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn
cho HS tự học và học cách TH. Muốn vậy, GV phải luôn luôn yêu cầu HS phải tự lực
học tập, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức, khuyến khích HS nỗ lực tham gia hoạt
Y

động nhóm, mạnh dạn đưa ra các ý kiến, các đề xuất của bản thân.
QU

Năng lực tự học giúp học sinh có thể phát triển bản thân, nâng cao kiến thức và
kỹ năng, hỗ trợ trong việc thích nghi với các thay đổi và phát triển của xã hội.

HS có phát huy được năng lực tự học, tự nghiên cứu mới hiểu sâu, nhớ lâu kiến
M

thức. Chính trong quá trình này, tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo được

nảy nở và phát triển. Để biến những kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân
loại thành kiến thức của chính mình đòi hỏi mỗi HS phải tự học, đây là cơ sở để người
học có thể học suốt đời, nâng cao trình độ trong học tập và cuộc sống.
Y

1.1.3. Các năng lực thành tố của năng lực tự học


DẠ

Theo tác giả Trương Thị Phương Chi [15, tr.19-20], các thành tố của năng lực tự học
gồm:

7
Bảng 1.1. Các năng lực thành tố của năng lực tự học [15].
Thành tố Mô tả

AL
HS xác định được mục đích, nội dung và cách thức TH, hình thành
1. Xác định
ý thức về nhu cầu học tập, từ đó tự xây dựng cho mình động cơ học
mục đích học

CI
tập đúng đắn. Có động cơ học tập tốt khiến cho HS tự giác say mê,
tập
học tập với những mục tiêu cụ thể rõ ràng, tự thân học tập do niềm
yêu thích của bản thân, để có thể TH lâu dài và bền vững.

FI
HS phải biết cách lập kế hoạch TH khoa học, vừa sức và khả thi: lên
danh mục các nội dung cần TH, khối lượng và yêu cầu cần đạt được,

OF
các hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể cần phải được tạo
ra, thời gian dành cho mỗi nội dung và hoạt động.
2. Lập kế
hoạch
tự học
ƠN
Khi lập kế hoạch, cần bao gồm cả các phương án phụ, dự kiến khắc
phục các trở ngại đột xuất về thời gian, ngoại cảnh, yêu cầu chung,…
Ngoài ra HS cần biết cách lựa chọn hình thức TH, quyết định cách
NH
thức chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng cho mình, phù hợp với trình độ tiếp
thu, với tài liệu để duy trì động lực TH như TH cá nhân, đôi bạn học
tập, nhóm, học với tài liệu, với bài giảng đa phương tiện, máy tính…
Y

HS thể hiện khả năng lựa chọn các tài liệu thích hợp, sử dụng các
phương pháp nhận thức phổ biến trong học tập vật lí, vận dụng kiến
QU

3. Tiến hành thức đã học vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề học tập như: làm
kế bài tập vận dụng, bài thực hành, thí nghiệm, thực nghiệm, báo cáo,
hoạch tự học thuyết trình,… giúp tri thức có được không dễ quên mà bền vững,
M

thường xuyên được bổ sung, mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá
nhân.

4. Đánh giá HS phát triển khả năng đánh giá điều chỉnh hoạt động học, tự
điều nhận biết mức độ tiếp thu của mình và điều chỉnh phương pháp
chỉnh hoạt TH thích hợp như: tự trắc nghiệm bằng hệ thống câu hỏi trắc
Y

động nghiệm khách quan; trắc nghiệm tự luận, hoặc tự so sánh kết quả
DẠ

học học tập của mình với kết quả đúng được GV xác nhận.

8
Bảng 1.2. Tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi của năng lực tự học [15].
Thành tố Chỉ số hành vi

AL
- M1: Tự xác định kiến thức, kĩ năng cần học.
- M2: Tự xác định chính xác kiến thức, kĩ năng
1. Xác định 1.1. Xác định kiến

CI
cần học.
mục đích thức, kĩ năng cần
- M3: Tự xác định kiến thức, kĩ năng cần học và
học tập học.
các bước chi tiết tiến trình thu nhận kiến thức, kĩ

FI
năng.
- M1: Tự xác định một vài kiến thức kĩ năng liên

OF
1.2. Xác định kiến quan đã có, đã biết.
thức kĩ năng liên - M2: Tự xác định hầu hết kiến thức kĩ năng liên
quan đã có, đã quan đã có, đã biết.
biết.
ƠN
- M3: Tự xác định toàn bộ kiến thức kĩ năng liên
quan đã có, đã biết.
- M1: Chỉ ra được một vài phong cách học tập.
NH
2.1. Xác định
- M2: Chỉ ra được một số thao tác học tập của
2. Lập kế phong cách bản
các phong cách khác nhau.
hoạch tự học thân.
- M3: Chỉ ra được các thao tác học tập phù hợp
Y

với phong cách học tập của mình.


- M1: Chỉ ra được tên các phương pháp học tập.
QU

2.2. Lựa chọn - M2: Chỉ ra được cách thức thực hiện các
phương pháp học phương pháp học tập.
tập. - M3: Chỉ ra được phương pháp học tập tối ưu
M

phù hợp với nội dung học.


- M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài,

thời gian quá dài hoặc quá ngắn.


2.3. Lập thời gian - M2: Thời gian biểu học tập chi tiết, có thời gian
biểu TH. quá dài hoặc quá ngắn.
Y

- M3: Thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học,
DẠ

cụ thể, phân bố thời gian hợp lý.

9
- M1:
+ Liệt kê các tài liệu tham khảo có liên quan đến

AL
bài học.
+ Tóm tắt được thông tin trong tài liệu thu nhận
được.

CI
+ Vận dụng các thông tin thu được dưới sự
hướng dẫn chi tiết của GV.

FI
- M2:
+ Liệt kê tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích,

OF
có giá trị.
3. Tiến hành 3.1. Làm việc với
+ Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới hình
kế hoạch tự tài liệu.
thức bảng biểu, ngắn gọn xúc tích.
học
ƠN
+ Biết cách vận dụng các thông tin thu được để
giải quyết vấn đề nhưng chưa chính xác.
- M3:
NH
+ Liệt kê và lựa chọn được nguồn tài liệu hay,
nguồn thông tin hữu ích, đáng tin cậy, có giá trị.
+ Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới dạng bản
đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn
Y

thông tin.
QU

+ Tự lực vận dụng các thông tin thu được để giải


quyết vấn đề một cách chính xác.
- M1: Đợi giáo viên hướng dẫn.
M

3.2. Làm việc với - M2: Tự tìm người hỗ trợ.


người hỗ trợ. - M3: Tự tìm người hỗ trợ phù hợp với nội dung

tự học.
- M1: Sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc
học theo sự hướng dẫn của GV.
Y

3.3. Rèn luyện trên - M2: Biết sử dụng một vài phương tiện phục vụ
DẠ

đối tượng vật chất. việc học.


- M3:Biết sử dụng các phương tiện (sách, CD,
DVD, học liệu E-learning…) phục vụ việc học.
10
- M1: Thực hiện được hết các bài kiểm tra do
4.1. Đánh giá giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả.
4. Đánh giá

AL
được - M2: Tự làm bài kiểm tra, so sánh với đáp án
điều chỉnh
kết quả của bản và mục tiêu học tập.
hoạt động
- M3: Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh

CI
thân.
học
giá phù hợp với mục tiêu học tập để tự xác định
được trình độ của bản thân.

FI
- M1: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt
trong quá trình tự học.

OF
- M2: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt
4.2. Đánh giá điều
trong quá trình tự học và đề xuất được cách điều
chỉnh được kế
chỉnh.
hoạch học tập.
ƠN
- M3:Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt
trong quá trình tự học và có hành động điều
chỉnh kịp thời.
NH
1.1.4. Các biểu hiện của năng lực Khoa học tự nhiên
Bảng 1.3. Biểu hiện của năng lực của Khoa học tự nhiên [1].

Thành
Y

phần Giải thích Biểu hiện cụ thể và mã hóa


QU

năng lực
Trình bày, giải KHTN1.1. Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện
thích được những tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
kiến thức cốt lõi KHTN1.2. Trình bày được các sự vật, hiện tượng;
M

1. Nhận
về thành phần cấu vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự
thức

trúc, sự đa dạng, nhiên bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói,
khoa học
tính hệ thống, quy viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,…
tự nhiên
luật vận động, KHTN1.3. So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự
tương tác và biến vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí
Y

khác nhau.
DẠ

11
đổi của giới tự KHTN1.4. Phân tích được các đặc điểm của một sự
nhiên. vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic nhất

AL
định.
KHTN1.5. Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật
ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý

CI
nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn
bản khoa học.

FI
KHTN1.6. Giải thích được mối quan hệ giữa các sự
vật và hiện tượng (quan hệ nguyên nhân - kết quả,

OF
cấu tạo - chức năng, ...).
KHTN1.7. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa
ra được những nhận định phê phán có liên quan đến

ƠN
chủ đề thảo luận.
Thực hiện được KHTN2.1. Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề:
một số kĩ năng cơ + Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề.
NH
bản để tìm hiểu, + Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết
giải thích sự vật nối tri thức và kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ
hiện tượng trong của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
Y

tự nhiên và đời KHTN2.2. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết:
sống. Chứng minh + Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.
QU

2. Tìm được các vấn đề + Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm
hiểu tự trong thực tiễn hiểu.
nhiên bằng các dẫn KHTN2.3. Lập kế hoạch thực hiện:
M

chứng khoa học. + Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu.
+ Lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát,

thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tư liệu,...).


+ Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.
KHTN2.4. Thực hiện kế hoạch:
Y

+ Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng


DẠ

quan, thực nghiệm, điều tra.

12
+ Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các
dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn

AL
giản.
+ So sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra
được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

CI
KHTN2.5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng

FI
để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu.
+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

OF
+ Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe
tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do
người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình,

ƠN
phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết
phục.
KHTN2.6. Ra quyết định và đề xuất ý kiến.
NH
+ Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho
vấn đề đã tìm hiểu.
Vận dụng được KHTN3.1. Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn
Y

kiến thức, kĩ năng dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.
về khoa học tự KHTN3.2. Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra,
QU

nhiên để giải thích nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giải
3. Vận những hiện tượng pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí
dụng thường gặp trong hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát
M

kiến tự nhiên và trong triển bền vững.


thức, kĩ đời sống; những

năng đã vấn đề về bảo vệ


học môi trường và
phát triển bền
Y

vững; ứng xử
DẠ

thích hợp và giải


quyết những vấn

13
đề đơn giản liên
quan đến bản

AL
thân, gia đình,
cộng đồng.

CI
1.1.5. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong môn Khoa học tự nhiên
Bảng 1.4. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học trong môn Khoa học tự nhiên.

FI
Năng Mức độ
lực

OF
Tiêu chí 1 2 3
thành
(Không có) (Chưa đầy đủ) (Đầy đủ)
tố
THTN1.1. Xác Chưa xác định Xác định được Xác định được
định các kiến
thức/ kĩ năng
cần đạt và kiến
ƠN
được các kiến
thức/kĩ năng
KHTN cần đạt
các kiến thức/kĩ
năng KHTN cần
đạt và kiến
chi tiết, đầy đủ
các kiến thức/kĩ
năng KHTN cần
NH
thức/kĩ năng đã và kiến thức/kĩ thức/kĩ năng đã đạt và kiến
biết có liên năng đã biết có biết có liên quan thức/kĩ năng đã
quan. liên quan đến đến nội dung/chủ biết có liên quan
nội dung/chủ đề đề học tập nhưng đến nội dung/chủ
Y

THTN1.
học tập. chưa chi tiết, đề học tập.
Xác
QU

chưa đầy đủ.


định
THTN1.2. Xác Chưa xác định Xác định hoặc Xác định và đề
mục
định và đề xuất và đề xuất được đề xuất được xuất được các vấn
tiêu học
các vấn đề các vấn đề trong một số vấn đề đề trong học
M

tập
trong học học tập/thực tiễn trong học tập/thực tiễn một

tập/thực tiễn. có liên quan đến tập/thực tiễn có cách khoa học,
kiến thức KHTN liên quan đến phù hợp với kiến
của nội kiến thức KHTN thức KHTN của
dung/chủ đề học nhưng chưa thật nội dung/chủ đề
Y

tập. phù hợp với nội học tập.


DẠ

dung/chủ đề học
tập.

14
THTN2.1. Xác Chưa xác định Xác định rõ ràng Xác định rõ ràng
định các điều được rõ ràng các các điều kiện các điều kiện học

AL
kiện học tập điều kiện học học tập hiện tại tập hiện tại và lựa
hiện tại và cách tập hiện tại và nhưng chưa lựa chọn được cách
chọn được cách

CI
học của bản cách học của học phù hợp với
2. Lập
thân. bản thân. học phù hợp với bản thân.
và điều
bản thân.

FI
chỉnh
THTN2.2. Xác Chưa xác định Xác định được Xác định được
kế
định nhiệm vụ được hoặc xác cụ thể, chi tiết các nhiệm vụ cụ

OF
hoạch
học tập và lập định chưa cụ các nhiệm vụ thể, chi tiết và lập
học tập
thời gian biểu thể, chưa chi tiết học tập nhưng được thời gian
thực hiện. các nhiệm vụ chưa lập được biểu phù hợp

ƠN
học tập. thời gian biểu
phù hợp.
hoặc thường
xuyên điều chỉnh
cho phù hợp.
NH
THTN3.1. Học Chưa thực hiện Thực hiện thành Thực hiện thành
tập trực tuyến được hoạt động thạo hoạt động thạo hoạt động
qua bài học tập trực học tập trực học tập trực tuyến
Y

giảng/học liệu tuyến với bài tuyến với bài với bài giảng/học
được cung cấp. giảng/học liệu giảng/học liệu liệu được cung
QU

KHTN được KHTN được cấp và rút ra đầy


3. Thực cung cấp. cung cấp nhưng đủ, chính xác các
hiện kế chưa rút ra đầy kiến thức KHTN
M

hoạch đủ, chính xác các cơ bản của nội


học tập. kiến thức KHTN dung/chủ đề học

cơ bản của nội tập.


dung/chủ đề học
tập.
Y

THTN3.2. Tìm Chưa biết hoặc Thành thạo trong Thành thạo trong
DẠ

kiếm thông tin, chưa thành thạo việc tìm thông việc tìm kiếm các
trong việc tìm tin, tài liệu trên thông tin, tài liệu

15
tài liệu trên thông tin, tài internet nhưng trên internet;
internet. liệu trên độ chính xác thông tin, tài liệu

AL
internet. chưa cao, chưa chính xác, phù
phù hợp khi giải hợp để giải quyết

CI
quyết các nhiệm các nhiệm vụ/vấn
vụ/vấn đề của đề của nội
nội dung/chủ đề dung/chủ đề học

FI
học tập. tập.
THTN3.3. Chưa biết cách Biết cách trao Chủ động, thường

OF
Trao đổi với trao đổi với đổi với thầy, cô, xuyên trao đổi
thầy, cô, bạn thầy, cô, bạn học bạn học nhưng với thầy, cô, bạn
học. để hỗ trợ/tìm chưa chủ động, học để hỗ trợ/tìm

ƠN
kiếm hỗ trợ khi
cần thiết.
chưa thường
xuyên hoặc chưa
kiếm hỗ trợ khi
cần thiết.
hiệu quả.
NH
THTN3.4. Ghi Ghi chép chưa Ghi chép logic, Ghi chép logic, rõ
chép và trình logic, rõ ràng rõ ràng các kiến ràng các kiến
bày kết quả các kiến thức thức KHTN thu thức KHTN thu
KHTN thu được được từ nội được từ nội
Y

học tập.
từ nội dung/chủ dung/chủ đề học dung/chủ đề học
QU

đề học tập. tập bằng hình tập thông qua các


thức phù hợp hình thức phù hợp
nhưng chưa biết và trình bày một
M

cách trình bày cách khoa học.


một cách khoa

học.
THTN4.1. Chưa xác nhận Xác nhận được Xác nhận được
4. Đánh
Đánh giá kết được mức độ đạt mức độ đạt được mức độ đạt được
giá và
Y

quả học tập. được mục tiêu mục tiêu học tập mục tiêu học tập;
điều
DẠ

học tập hoặc và nhận ra được nhận ra và phân


chỉnh
chưa nhận ra sai sót, hạn chế tích được nguyên

16
việc được sai sót, hạn của bản thân nhân các sai sót,
học. chế của bản thân trong quá trình hạn chế của bản

AL
trong quá trình học tập nhưng thân trong quá
học tập. chưa phân tích trình học tập.
được nguyên

CI
nhân.
THTN4.2. Chưa tìm kiếm Tìm kiếm được Tìm kiếm được

FI
Khắc phục sai được biện pháp biện pháp nhưng biện pháp phù
sót, hạn chế và để khắc phục sai chưa thực sự phù hợp khắc phục

OF
điều chỉnh cách sót, hạn chế và hợp để khắc hiệu quả các sai
học. điều chỉnh cách phục sai sót, hạn sót, hạn chế và
học trong tình chế và điều điều chỉnh hiệu

ƠN
huống mới. chỉnh cách học
trong tình huống
quả cách học
trong tình huống
mới. mới.
NH
1.2. Mô hình lớp học đảo ngược
1.2.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược
Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là mô hình giáo dục tiên tiến được ứng
Y

dụng dựa trên sự phát triển của công nghệ eLearning và những phương pháp giáo dục
hiện đại. Ý tưởng và mô hình lớp học đảo ngược hình thành tại Mỹ từ những năm 1990.
QU

Với hình thực đào tạo online, tài liệu học tập được giảng viên cung cấp trên hệ thống
eLearning.

Lớp học đảo ngược là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược”
M

so với thông thường. Sự “đảo ngược” ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và

chiến lược sư phạm thể hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các
hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học
[12].
Y

Người học sẽ học tập ở hai không gian trong và ngoài phạm vi lớp học làm tăng
DẠ

thời lượng và hiểu quả học tập. Trong mô hình lớp học đảo ngược, các hoạt động “Học
ở lớp, làm bài tập ở nhà” (trong mô hình lớp học truyền thống) được chuyển thành các
hoạt động tự học ở nhà qua video bài giảng, học trực tuyến, nghiên cứu bài học qua
17
Internet và khi đến lớp người học sẽ làm bài tập, trao đổi, chia sẻ các nội dung của bài
học, giải quyết các vấn đề, tình huống do GV đặt ra. Người học sẽ phải làm việc với bài

AL
giảng trước thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thông qua các phương
tiện hỗ trợ như băng hình, trình chiếu PowperPoint, và khai thác tài liệu trên mạng, để

CI
phục vụ cho việc nghiên cứu bài học.

Bài giảng của GV được gửi trước cho HS và trở thành bài tập ở nhà mà người

FI
học phải chuẩn bị trước khi lên lớp. Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt
động định hướng GV, nghe các người học báo cáo, trao đổi, chia sẻ phần chuẩn bị của

OF
mình trước khi GV củng cố và chính thức chốt lại các nội dung của bài học.
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược
Bản chất của mô hình lớp học đảo ngược là hướng đến mục tiêu hoạt động hóa

ƠN
việc học của người học, chú trọng sự tương tác giữa người học và môi trường học tập
nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức từ kiến thức vốn có của HS đến kiến thức cần chiếm
lĩnh. GV phải tạo được môi trường để thúc đẩy sự sáng tạo trong tiếp thu kiến thức của
NH
người học cũng như tạo cơ hội để rèn luyện, phát triển tư duy cho người học.

Theo Lê Thị Phượng, Bùi Phương Anh [3]: Để tổ chức hoạt động học tập theo
mô hình LHĐN phải đảm bảo nguyên tắc lấy người học làm trung tâm. Thời gian ở lớp
được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Ở
Y

LHĐN, việc truyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức, do giáo viên thiết kế.
QU

Khi áp dụng mô hình LHĐN, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
là điều kiện quan trọng để triển khai LHĐN. Cụ thể, các công cụ công nghệ thông tin sẽ
hỗ trợ người học [13], [16]:
M

- Nắm bắt được các nội dung chính một cách thuận lợi, phù hợp năng lực, phong cách
học và với tốc độ học tập (ví dụ: tài liệu bài giảng số hóa, các nội dung đa phương tiện

tương tác).
- Trình bày các học liệu phù hợp với phong cách học, phương thức học khác nhau (ví
dụ: văn bản, video, âm thanh, đa phương tiện).
Y

- Tạo cơ hội thảo luận, trao đổi và tương tác trong và ngoài lớp học (ví dụ: các công cụ
DẠ

trao đổi trực tuyến, chia sẻ xã hội, trả lời khảo sát, bỏ phiếu, các công cụ thảo luận, công
cụ tạo nội dung).

18
- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các cảnh báo, cập nhật và nhắc nhở người
học (ví dụ: micro-blogging, công cụ thông báo).

AL
- Cung cấp thông tin phản hồi tức thì, ẩn danh cho người dạy và người học nhằm mục
đích đánh giá và đánh giá cải tiến, điều chỉnh vì sự tiến bộ của người học (ví dụ: câu hỏi
kiểm tra nhanh, câu hỏi thăm dò/khảo sát, các công cụ đánh giá theo tiến trình).

CI
- Thu thập dữ liệu về sự tiến bộ và thành tích học tập của người học, dự báo các khó
khăn, thách thức đối với người học.

FI
OF
ƠN
Hình 1.1. Quy trình chung dạy học theo mô hình LHĐN.
NH

1.2.3. Sự khác nhau giữa mô hình lớp học đảo ngược và mô hình dạy học truyền
thống
Lớp học đảo ngược chuyển sự hướng dẫn học tập sang mô hình lấy người học
Y

làm trung tâm, trong đó thời gian lên lớp được sử dụng để khám phá sâu hơn các chủ
QU

đề.
M

Hình 1.2. Sự khác biệt giữa LHĐN và lớp học truyền thống (Nguyễn Quốc Vũ,2016).
Theo Marks [5], thực hiện mô hình lớp học đảo ngược sẽ góp phần rèn luyện và
phát triển nhận thức cho HS. Nếu dựa trên thang cấp độ tư duy của Bloom có 6 mức độ
Y

đi từ thấp đến cao là: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo thì có
DẠ

thể thấy trong lớp học truyền thống do thời gian trên lớp bị giới hạn nên GV chỉ có thể
hướng dẫn người học các nội dung ở 3 mức độ đầu của nhận thức là ghi nhớ, thông hiểu

19
và vận dụng. Để đạt đến các mức độ cao hơn, người học phải nỗ lực tự học tập và nghiên
cứu ở nhà và đó là một trở ngại lớn với đa số các em.

AL
Với mô hình lớp học đảo ngược thì 3 mức độ đầu được người học thực hiện ở
nhà nhờ những clip, tài liệu, bài giảng được đưa trước để đọc dưới sự hướng dẫn của
GV. Thời gian ở lớp, giáo viên sẽ chú trọng giúp người học ứng dụng, phân tích, đánh

CI
giá và sáng tạo để giúp cho người học đạt được tư duy bậc cao (ba bậc sau của thang đo
nhận thức), đây là một yêu cầu khó khăn nhưng họ có thể đạt được khi có GV và bạn bè

FI
cùng chia sẻ, hỗ trợ.

OF
ƠN
NH

Hình 1.3. Lớp học truyền thống, lớp học đảo ngược và thang đo cấp độ tư duy của
Y

Bloom.
QU

Trên cơ sở nghiên cứu vai trò của giáo viên, nhiệm vụ của người học trong mô
hình lớp học truyền thống và mô hình lớp học đảo ngược, chúng ta có bảng so sánh sau:
Bảng 1.5. So sánh tổ chức lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược [2].
M

Giáo viên Người học


Lớp học - GV hướng dẫn. - Người học ghi chép.


truyền - GV đánh giá. - Người học làm theo hướng dẫn.
thống - Người học có bài tập về nhà.
Y

Lớp học - GV chia sẻ bài giảng, tài liệu, - Người học hiểu sâu hơn các khái
đảo sách, video, trang web,... cho niệm, ứng dụng và có sự kết nối với nội
DẠ

ngược người học nghiên cứu tại nhà. dung đã tạo ra khi thảo luận tại lớp.
- GV hướng dẫn, tổ chức thảo

20
luận,... và chốt các nội dung bài - Người học nhận được sự hỗ trợ khi
học trên lớp. cần thiết.

AL
1.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược
Mô hình lớp học đảo ngược là phương thức tổ chức dạy học đã và đang chứng
tỏ sự phù hợp, có nhiều ưu thế trong tổ chức dạy học ở các nhà trường hiện nay [6].

CI
* Ưu điểm [14, tr.15]:

FI
- Tạo ra môi trường học tập mới, người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi, chủ động
trong học tập.

OF
- Tăng cường khả năng tự học và tổng hợp tài liệu của HS. Môi trường học tập bình
đẳng, tự nguyện, HS hoạt động nhận thức tích cực mang định hướng cá nhân, tăng khả
năng hợp tác nhóm nhỏ giữa người học với nhau.

ƠN
- HS có thể nghiên cứu theo năng lực của bản thâ, không bị hạn chế về không gian, thời
gian, số lần. Vì vậy, những HS có khả năng tiếp nhận chậm hơn vẫn có thể hoàn thành
NH
tốt nội dung.

- Giúp nâng cao năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề và rèn luyện các kỹ năng cho
người học (kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, thuyết trình, đọc, nghiên cứu tài
Y

liệu,...).
QU

- GV tăng thời gian giao tiếp, làm việc với người học (không chỉ bó hẹp trong không
gian lớp học).

- Hệ thống bài giảng, học liệu dùng cho giảng dạy được sử dụng, khai thác khoa học,
M

hiệu quả hơn, có thể sử dụng học liệu dùng chung, học liệu mở cho các môn học.

* Hạn chế [14, tr.15]:


- GV cần có cái nhìn cụ thể về việc thiết kế môn học và chuẩn bị nhiều tài liệu học tập
để HS học tập từ slide bài giảng, video, các website,... và mất nhiều thời gian hơn cho
Y

việc trau chuốt các hoạt động giảng dạy trực tiếp và đánh gia mức độ học tập của HS.
DẠ

- GV gặp khó khăn khi chuyển đổi vai trò từ truyền thụ sang hướng dẫn.

21
- Mô hình “LHĐN” không thể vận dụng cho tất cả nội dung dạy học, vì vậy GV cần
phải có sự chọn lọc khi sử dụng mô hình này.

AL
- Một số GV thường gặp khó khăn trong việc sử dụng công nghệ hoặc quản lý hệ thống
dữ liệu học tập và hoạt động của HS trên hệ thống.

CI
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học ở nhà của HS chưa đảm bảo. Trình độ công nghệ
của người học không đồng đều.

FI
- Nhiều HS chưa có thói quen học tập theo mô hình này sẽ gặp khó khăn và thậm chí lơ

OF
là không chịu chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

1.2.5. Công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược – Google Classroom
Để tổ chức được lớp học đảo ngược hiệu quả, giáo viên cần sự trợ giúp của một

ƠN
số công cụ hỗ trợ. Và có rất nhiều công cụ hỗ trợ với những tính năng ưu việt khác nhau,
ở đây tôi xin đề cập đến ứng dụng Google Classroom.
Google Classroom là một phần mềm giáo dục sử dụng cho các trường học, dưới
NH
sự sở hữu của Google, nó tích hợp với các dịch vụ khác như Google Drive, Google
Docs, Google Slides, Google Sheets, ... nhằm hỗ trợ và đơn giản hóa công việc giảng
dạy của giáo viên.
Google Classroom có thể được sử dụng để hỗ trợ mô hình lớp học đảo ngược
Y

bằng cách cung cấp các tính năng sau:


QU

- Đăng bài tập: Giáo viên có thể đăng bài tập, tài liệu và video để học sinh tự học trước
khi đến lớp. Họ có thể sử dụng tính năng “Bài tập” của Google Classroom để đăng các
bài kiểm tra, bài tập, câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận. Học sinh có thể hoàn thành các
bài tập này trước khi đến lớp, giúp tiết kiệm thời gian và tăng tính tương tác trong lớp
M

học.

- Thảo luận trực tuyến: Google Classroom cung cấp tính năng thảo luận trực tuyến giữa
giáo viên và học sinh qua tính năng “Thảo luận”. Học sinh có thể đặt câu hỏi hoặc trao
đổi ý kiến với giáo viên hoặc với nhau. Giáo viên có thể đưa ra hướng dẫn hoặc đưa ra
Y

phản hồi cho các câu hỏi của học sinh.


- Chia sẻ tài liệu: Giáo viên có thể chia sẻ các tài liệu như bài giảng, bài tập, video hướng
DẠ

dẫn, v.v. trên Google Classroom để học sinh có thể tiếp cận và học tập trước khi đến lớp
qua tính năng “Tài liệu”.

22
- Giao tiếp: Giáo viên có thể giao tiếp trực tiếp với HS thông qua Google Classroom.
Họ có thể gửi thông báo hoặc thư điện tử để cập nhật tình hình lớp học, nhắc nhở HS về

AL
các bài tập hoặc bài kiểm tra, v.v.
- Quản lý lớp học: Google Classroom cung cấp các công cụ để giáo viên quản lý lớp học
và theo dõi tiến độ học tập của học sinh. Họ có thể xem điểm số của học sinh và đưa ra

CI
phản hồi, hoặc theo dõi việc hoàn thành các bài tập và bài kiểm tra.
Google Classroom là một công cụ rất mạnh mẽ để hỗ trợ dạy học theo mô hình

FI
lớp học đảo ngược. Với các tính năng và công cụ này, giáo viên có thể tạo một môi
trường học tập trực tuyến tốt hơn và giúp học sinh đạt được kết quả tốt.

OF
1.3. Quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực
tự học của học sinh

ƠN
NH
Y
QU
M

Hình 1.4. Các bước thực hiện LHĐN.


Mô hình LHĐN là hình thức dạy học giúp phát triển rất tốt năng lực tự học cho
học sinh. Cụ thể trong quá trình học tập, HS có giai đoạn tự học ở nhà đòi hỏi sự tự giác
học tập cao.
Y

Trong quá trình học HS tự mình tìm hiểu và học các kiến thức mới trước khi đến
DẠ

lớp. Khi đến lớp sẽ có nhiều thời gian cho sự trao đổi, tương tác giữa GV và HS, những
vấn đề HS quan tâm và muốn tìm hiểu sâu hơn sẽ được giải đáp thông qua việc trao đổi,
thắc mắc với GV và HS khác. Đây là một trong những yếu tố tăng cường khả năng tự
23
học cho HS do đáp ứng được nhu cầu người học. Vậy mô hình LH ĐN không chỉ giúp
HS thu nhận được kiến thức mà còn giúp HS hình thành và phát triển năng lực tự học.

AL
Bảng 1.6. Bảng quy trình tổ chức lớp học đảo ngược.
Hoạt động người Môi trường
Hoạt động giáo viên

CI
Loại hình
học tương tác
- Lựa chọn nội dung bài - Xem/nghiên cứu bài Máy tính, mạng

FI
dạy thích hợp. giảng, tài liệu, video ở Internet, hệ thống
- Thiết kế bài giảng nhà. quản lý lớp học
Trước giờ lên

OF
video, chia sẻ các tài - Hoàn thành các Google
lớp
liệu cho HS. nhiệm vụ học tập Classroom.
- Giao nhiệm vụ học tập được GV giao.
cho HS.
ƠN
- Tổ chức giải các bài - Thảo luận nhóm, Trực tiếp giờ dạy
tập liên quan; mở rộng trao đổi với nhau và trên lớp học.
NH
/tìm hiểu sâu kiến thức. với GV.
- Kết luận các nội dung - Giải các bài tập liên
Trong giờ lên
chính của bài học. quan đến chủ đề/nội
lớp
- Giao nhiệm vụ về nhà dung bài học.
Y

cho HS và hướng dẫn tự


QU

học cho bài học tiếp


theo.
- Hỗ trợ, trao đổi, giải - Ôn lại kiễn thức cũ Máy tính, mạng
đáp thắc mắc của người đã học. Internet, hệ thống
M

học về nội dung đã học. - Thực hiện các nhiệm quản lý lớp
Sau giờ lên

- Kiểm tra, đánh giá việc vụ của GV giao. Google


lớp
tiếp nhận kiến thức, kỹ - Tự đánh giá hoạt Classroom.
năng của người học. động tự học của bản
Y

thân.
Bước 1: Trước giờ học trên lớp
DẠ

GV: Tạo 1 video bài giảng hoặc GV hướng dẫn HS khai thác các bài giảng
trên mạng: LHĐN có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên
24
môn, năng lực sư phạm và kỹ năng sử dụng ICT trong giảng dạy của GV. Tất cả năng
lực của GV được thể hiện qua việc xây dựng video bài giảng một cách khoa học, phù

AL
hợp với đối tượng người học. Kịch bản sư phạm cũng như giáo án của LHĐN sẽ
khác về bản chất với dạy học truyền thống. Kịch bản và giáo án của GV gồm 2 phần
chính: Video bài giảng truyền thống và các tình huống GV tương tác với ở lớp.

CI
HS

Giữa nội dung video bài giảng cho SV xem trước ở nhà với nội dung thảo luận
trên lớp phải đảm bảo kết cấu hài hòa và hợp lý. Không ngừng cập nhật những nội

FI
dung mới, những tình huống mới trong thực tế để đưa vào bài giảng video các năm
sau để bài giảng luôn được tươi mới.

OF
HS: tự học, tự nghiên cứu video bài giảng của GV và chuẩn bị phần thực hành
trên lớp. Việc học tập bị đảo ngược là nhằm hướng vào người học, thay vì GV điều
khiển HS, giờ đây HS chủ động nghiên cứu các đoạn video bài giảng để hình thành
ƠN
những ý kiến riêng, các câu hỏi xung quanh nội dung, và trước khi đến lớp đã có
những hiểu biết xung quanh khái niệm liên quan.
NH
Kĩ năng cần có của HS: kĩ năng sử dụng ICT, kĩ năng tìm kiếm kiến thức trên
mạng, kĩ năng tự học và cá nhân hóa việc học tập của bản thân.

Bước 2: Trong giờ học trên lớp


Y

GV trao đổi, thảo luận, kiểm tra đánh giá HS tại lớp. GV chủ yếu hướng dẫn
QU

các HS làm bài tập, tìm hiểu các kiến thức HS chưa hiểu, tìm ra những cách thức
làm bài hay nhất, tối ưu nhất cho HS. Do cá nhân hóa người học nên việc dạy của
GV ở các lớp khác nhau thì tình huống cũng như cách xử lý sư phạm sẽ khác nhau.
HS thực hành ứng dụng các khái niệm chính cùng với phản hồi từ GV và các
M

HS khác. Bằng cách làm này, HS được phát triển các kĩ năng cần thiết, đó là: kĩ

năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng ứng dụng công nghệ.
Công việc trên lớp của GV và HS: GV hướng dẫn HS đào sâu kiến thức, HS
thực hiện các hoạt động nhóm phù hợp cũng như dành nhiều thời gian hơn trong
Y

việc luyện tập và tư duy,...


DẠ

Bước 3: Sau giờ học trên lớp

25
Kết thúc giờ học trên lớp, nếu những nội dung trao đổi trên lớp chưa hoàn
thiện, GV sẽ hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của HS qua mạng.

AL
HS: kiểm tra lại kiến thức đã học trong giờ học và tự tìm hiểu mở rộng thêm.
HS có thể viết nhật ký hoặc blog, họ có thể cập nhật những gì họ đã học được
hoặc cần phải tập trung tiếp theo. HS cũng có thể sử dụng blog hoặc nhật ký

CI
của mình để làm một lưu ý bất kì.

FI
Sau bước 3, GV chuyển sang bước 1 để tạo video bài giảng mới hoặc bổ sung
video bài giảng cũ sao cho phù hợp với trình độ tiếp thu bài giảng của HS hiện tại.

OF
HS cũng chuyển về bước 1 để nghiên cứu video bài giảng mới của GV.

1.4. Cơ sở thực tiễn về tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm
phát triển năng lực tự học của học sinh

ƠN
Mục đích: Từ cơ sở lý luận đã tìm hiểu như phần trên, khóa luận đã tiến hành điều tra
khảo sát thực trạng để có căn cứ thực tiễn cho việc nghiên cứu và xây dựng tiến trình
dạy học theo mô hình LHĐN nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.
NH

Đối tượng: 63 HS khối lớp 6 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Phương pháp khảo sát: Phương pháp chủ đạo để điều tra là sử dụng phiếu khảo sát;
trong đó các câu hỏi được thiết kế khảo sát trực tiếp hoặc trực tuyến qua sử dụng Google
Y

Form để gửi trực tiếp cho HS.


QU

Nội dung khảo sát: Phụ lục 7.

Kết quả khảo sát:


M

• Kết quả của KS1. Kênh truyền hình/ hệ thống e-Learning mà HS đã từng học.

Y
DẠ

Hình 1.5. Kênh truyền hình hay những hệ thống e-Learning mà HS đã từng tham gia
học.
26
Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng hầu hết HS đều đã tham gia học trên các nền
tảng trực tuyến trong điều kiện dịch Covid19 vừa qua, đây là điều kiện rất thuận lợi cho
việc triển khai LHĐN.

AL
• Kết quả của KS2. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho e-Learning.
Bảng 1.7. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất.

CI
Số lượng Tỷ lệ
Không đáp ứng được 0 HS 0%
Đáp ứng tối thiểu 12 HS 19%

FI
Mức độ vừa phải 20 HS 31,8%
Đáp ứng khá tốt 16 HS 25,4%
Đáp ứng rất tốt

OF
15 HS 23,8%
Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho e-Learning
Không
Đápđáp Đáp ứng
ứng ứng
tối thiểu
rất tốt
được
19%
Đáp24%
ứng0% Mức độ
khá tốt vừa phải

ƠN
25% 32%

Hình 1.6. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho e-learning.
NH

Từ kết quả phân tích trên ta thấy rằng mức đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho
E-Learning đáp ứng được từ mức tối thiểu, mức độ vừa phải, mức độ khá tốt và mức độ
rất tốt. Đây là điều kiện vô cùng quan trọng để đảm bảo tính khả thi khi tổ chức dạy học
Y

theo mô hình LHĐN.


QU

• Kết quả của KS3-KS7:

Tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành sử dụng phần mềm SPSS để phân tích và đánh giá
các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tự học trực tuyến trước khi đến lớp của HS.
M

a) Kiểm tra độ tin cậy của thang đo: Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha (CA), kết quả

cho thấy tất cả các BQS đều có HSTQBT trên 0,3. Các nhân tố có CA trong khoảng từ
0,833 đến 0,929 đạt yêu cầu về ĐTC của thang đo, cụ thể:

Bảng 1.8. Độ tin cậy của thang đo KS.


Y

Nhân tố Cronbach's Alpha


DẠ

Nhận thức về lợi ích 0,927


Nhận thức dễ sử dụng 0,882

27
Khó khăn 0,929
Mong muốn 0,833

AL
Ý định sử dụng 0,891
b) Phân tích nhân tố khám phá (EFA):

CI
Bảng 1.9. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của KS.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,844

FI
Approx. Chi-Square 1365,162
Bartlett's Test of Sphericity df 300
Sig. ,000

OF
- Hệ số KMO là 0.844 thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett
có Sig. = 0.000 chứng tỏ các BQS có tương quan với nhau trong tổng thể. Trị số
Eigenvalue có giá trị trích là 1,252 với 5 nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Năm nhân tố

ƠN
này được giữ lại để phân tích. Tổng phương sai trích là 75,691 (hơn 50%, cho thấy các
nhân tố trích ra giải thích được 75,691% biến thiên của dữ liệu). Sử dụng phép xoay
Varimax thấy các BQS hội tụ về nhân tố này và phân biệt với các BQS hội tụ ở nhân tố
NH
khác. Giữ nguyên tên gọi nhân tố ban đầu với thang đo gồm 4 biến độc lập là X1 (Nhận
thức về lợi ích); X2 (Nhận thức dễ sử dụng), X3 (Mong muốn); X4 (Nhận thức khó khăn);
và 1 biến phụ thuộc là YD (Ý định sử dụng).
Y

c) Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: Sau phân tích EFA, các biến đại diện độc lập và
QU

phụ thuộc được sử dụng để tiến hành kiểm định hồi quy đa biến. Sử dụng phép kiểm
định H để kiểm định giả thuyết H0: R2 = 0. Kết quả thu được từ Bảng 1.11 cho thấy Sig
= 0,000 <0,05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là R2 khác 0 một cách có ý nghĩa thống
kê, mô hình hồi quy là phù hợp.
M

Bảng 1.11. ANOVA về độ phù hợp của mô hình KS.


ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 19,961 4 4,990 18,746 ,000b
1 Residual 15,440 58 ,266
Total 35,401 62
a. Dependent Variable: F_YD
Y

b. Predictors: (Constant), F_LI, F_KK, F_MM, F_SD


Kết quả cho thấy 4 nhân tố (biến độc lập) có quan hệ tuyến tính thuận chiều với Ý định
DẠ

sử dụng.
Bảng 1.12. Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến của KS.
Model Summaryb

28
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Square Estimate
1 ,751a ,564 ,534 ,51595 2,122
a. Predictors: (Constant), F_LI, F_KK, F_MM, F_SD

AL
b. Dependent Variable: F_YD

Kết quả bảng 1.12 cho thấy hệ số tương quan bội (R) bằng 0,751 khá cao; bình
phương hệ số tương quan bội hiệu chỉnh là 0,534 tức 53,4% sự biến thiên của Ý định sử

CI
dụng được giải thích từ mối liên hệ tuyến tính giữa các khái niệm nghiên cứu.
Để đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa với mô hình hay không

FI
cần dựa vào kiểm định t với giả thuyết H0: Hệ số hồi quy của biến độc lập Xi bằng 0.
Bảng 1.13. Hệ số hồi quy của biến độc lập của KS.

OF
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig. Collinearity Statistics
Coefficients
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant)
F_LI
F_SD
F_KK
F_MM
,896
,247
,310
-,105
,239
,507
,119
,121
,089
,117
ƠN
,259
,308
-,107
,251
1,766
2,076
2,554
-1,181
2,049
,083
,042
,013
,242
,045
,476
,508
,897
,496
2,101
1,967
1,115
2,017
a. Dependent Variable: F_YD
NH

Từ các hệ số hồi quy Beta, tác giả xây dựng phương trình hồi quy đã chuẩn hóa như sau:

𝑌 = 0,259𝑋1 + 0,308𝑋2 + 0,251𝑋3


Kết luận: Các yếu tố “Nhận thức sự hữu ích”, “Nhận thức dễ sử dụng”, “Mong muốn”
Y

tác động trực tiếp đến Ý định học tập trực tuyến của HS.
QU
M

Y
DẠ

29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

AL
Trong chương này, tôi đã thực hiện được các công việc nghiên cứu về cơ sở lý
luận và thực tiễn khóa luận:

CI
- Trình bày các nội dung: khái niệm năng lực, năng lực tự học, vai trò của năng lực tự
học, biểu hiện của năng lực tự học.

FI
- Trình bày được các năng lực thành tố của năng lực tự học.
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học môn Khoa học tự nhiên trong mô hình

OF
lớp học đảo ngược.
- Nghiên cứu về mô hình lớp học đảo ngược, quy trình dạy học theo mô hình lớp học
đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

ƠN
- Tìm hiểu về cơ sở thực tiễn về tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm
phát triển năng lực tự học của học sinh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện nay.
Trên cơ sở đó, tôi tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào thiết kế tiến trình dạy học chương
NH
“Năng lượng” – môn Khoa học tự nhiên 6 theo mô hình lớp học đảo nhằm phát triển
năng lực tự học của học sinh.
Y
QU
M

Y
DẠ

30
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG”
MÔN KHTN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT

AL
TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

CI
2.1. Khái quát về cấu trúc nội dung kiến thức của chương “Năng lượng” môn
KHTN 6 – Sách kết nối tri thức với cuộc sống
2.1.1. Cấu trúc nội dung Chương “Năng lượng” KHTN 6 – Sách kết nối tri thức với

FI
cuộc sống

OF
Trong sách Khoa học tự nhiên 6, thuộc bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”,
nội dung “Năng lượng” được phân bố là Chương IX. Trong chương này gồm:

Số trang tương
Tên bài Số tiết
ứng

Bài 47: Một số dạng năng lượng


ƠN
Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng 192
195
2 tiết
2 tiết

Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng 198 2 tiết


NH

Bài 49: Năng lượng hao phí 201 1 tiết

Bài 50: Năng lượng tái tạo 203 1 tiết

Bài 51: Tiết kiệm năng lượng 206 1 tiết


Y

Ôn tập chương IX 209 1 tiết


QU

Kiến thức cần nắm trong chương IX Năng lượng được thể hiện trong sơ đồ sau:
M

Y
DẠ

Hình 2.1. Kiến thức trọng tâm chương "Năng lượng".


31
Sơ đồ các nội dung cơ bản của chương:

AL
Sự truyền năng lượng

Nhận biết năng lượng

CI
Một số dạng năng lượng
Các dạng năng lượng

FI
Sự chuyển hóa năng Chuyển hóa năng lượng

OF
lượng
Định luật bảo toàn năng
Năng lượng
lượng

ƠN
Năng lượng hao phí
Năng lượng hữu ích

Năng lượng hao phí


NH

Nguồn năng lượng trong


Năng lượng tái tạo tự nhiên

Nguồn năng lượng tái tạo


Y

Tiết kiệm năng lượng


QU

Nội dung này với nhiều kiến thức thực tiễn gắn liền với đời sống. Đồng thời, học
sinh cũng đã có những hiểu biết nhất định, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng phương
pháp mô hình lớp học đảo ngược mới mẻ tạo được hứng thú cho học sinh.
M

2.1.2. Yêu cầu cần đạt chương “Năng lượng” KHTN 6


Năng lượng Yêu cầu cần đạt

- Khái niệm về năng lượng. - Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện
- Một số dạng năng lượng. tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để
- Sự chuyển hoá năng chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng
Y

lượng. lực.
DẠ

- Năng lượng hao phí. - Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.

32
- Năng lượng tái tạo. - Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt
- Tiết kiệm năng lượng. và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu.

AL
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường
hợp đơn giản trong thực tiễn.
- Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển

CI
từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được

FI
ví dụ minh hoạ.
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi

OF
năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác,
từ vật này sang vật khác.
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông

ƠN
dụng.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong
các hoạt động hằng ngày.
NH
2.2. Thiết kế tiến trình và tổ chức dạy học nội dung “Năng lượng” KHTN 6 theo
mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
2.2.1.Tiến trình dạy học bài “Năng lượng và sự truyền năng lượng”
Y

I. MỤC TIÊU:
QU

1. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:


M

cs-THTN1.1: Tự học ở nhà theo video bài giảng và phiếu hướng dẫn được cung cấp.

cs-THTN1.2: Đưa ra đề xuất theo hướng dẫn của GV.

cs-THTH3.4: Ghi chép bài vào vở ghi và tự tìm thêm ví dụ.


Y
DẠ

cs-THTN 3.4: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.

cs-THTN3.3: Thảo luận nhóm, trao đổi với GV và bạn bè về nội dung học tập.

33
- Năng lực vận dụng công nghệ thông tin cơ bản.

* Năng lực KHTN:

AL
- KHTN1.1. Nhận biết được mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng.

CI
- KHTN1.1. Nhận biết được đơn vị của năng lượng là jun (J).

- KHTN1.3. Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.

FI
- KHTN1.2. Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong

OF
thực tiễn.

- KHTN1.4. Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học
hoặc thực tế, lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

2. Phẩm chất ƠN
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập.
NH

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (CHUẨN BỊ)

Giáo viên Học sinh


Y

Video bài giảng: - Tự học theo video bài giảng giáo viên
QU

https://youtu.be/Ejo41Oput4M cung cấp trước ở nhà.


- Phiếu KWL. - Hoàn thành phiếu KWL và PHT trước
- Phiếu học tập bài 46 (Phụ lục1). khi đến lớp.
- Vài ô tô đồ chơi nhỏ và ống hút để thực
M

hiện hoạt động đua xe đồ chơi.


III. NỘI DUNG VIDEO BÀI GIẢNG

Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề: “Năng lượng là nhân tố quan HS quan sát tranh
Y

Khởi động trọng không thể thiếu trong đời sống, sản xuất. và tự đưa ra câu
DẠ

Nhưng cụ thể thì năng lượng là gì và các loại nào trả lời dự kiến.

34
có thể sử dụng trong công nghiệp? Trong hình có (cs-THTN1.1)
những năng lượng nào mà em biết?”

AL
- GV dẫn dắt và khái quát qua bài học hôm nay.

CI
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Tìm hiểu về - GV giới thiệu ví dụ về một số sự biến đổi trong HS chú ý quan sát.
năng lượng tự nhiên đều cần đến năng lượng.

FI
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phần đọc hiểu SGK kết

OF
hợp quan sát video và trả lời câu hỏi:

+ Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin,


năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện HS suy nghĩ và tự

ƠN
tượng nêu trên có diễn ra được không? trả lời câu hỏi.
(cs-THTN1.1)
- GV đưa ra định nghĩa về năng lượng.
HS ghi bài vào vở.
NH

2.2. Tìm hiểu về - GV cho HS quan sát ảnh, video Hình 1.1 SGK
năng lượng và trang 193.
tác dụng lực
Nhiệm vụ: Hãy làm sáng tỏ hai ý:
Y

HS tự đưa ra ý kiến
QU

+ Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có cá nhân.
thể càng mạnh.

+ Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác


M

dụng của lực càng dài

- GVgiới thiệu về thí nghiệm: “Thổi xe đồ chơi” Theo dõi thí


nghiệm minh họa


Yêu cầu HS: Đề xuất biện pháp để xe chạy nhanh
và đưa ra đề xuất
và xa hơn.
dưới sự gợi ý của
Y

- Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng GV.(cs-THTN1.2)


DẠ

lực.
Ghi bài vào vở.

35
- Nêu đơn vị của năng lượng. Tự tìm thêm ví dụ.
(cs-THTH3.4)
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa

AL
năng lượng và tác dụng lực.

CI
2.3. Tìm hiểu về - Nêu nội dung về sự truyền năng lượng thông HS chú ý theo dõi.
sự truyền năng qua:

FI
lượng
+ Qua tác dụng lực.

OF
+ Qua truyền nhiệt.
HS tìm thêm ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ trong thực tiễn
về sự truyền năng lượng.

Hoạt động
Luyện tập hoàn thành PHT.
ƠN
3: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học và Vẽ sơ đồ tư duy,
hoàn thành PHT.
NH
(cs-THTN 3.4)
Hoạt động 4: - GV cho HS đọc hoạt động “Em có thể” và thực HS hoạt động
Vận dụng, mở hiện yêu cầu của mục: (Cá nhân) nhóm thảo luận để
rộng hoàn thành nhiệm
Y

Câu 1. Trình bày được việc sử dụng năng lượng


vụ được giao.
trong hoạt động hằng ngày của em.
QU

HS có thể trao đổi


Câu 2. Lấy thêm ví dụ sự truyền năng lượng trong thông qua
một số tình huống đơn giản thường gặp. Messenger, Zalo.
(cs-THTN3.3)
M

- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ:


Hãy tìm hiểu và chế tạo thuyền chạy bằng năng

lượng lấy từ thế năng đàn hồi của dây chun?

(Hoạt động nhóm).


Y

Nhiệm vụ: Các em hãy tìm hiểu và chế tạo thuyền


DẠ

chạy bằng năng lượng lấy từ thế năng đàn hồi


của dây chun?

36
Hình thức: Chuẩn bị bài báo cáo trên Power
Poin, có kèm hình ảnh, video thuyền hoạt động.

AL
+ GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm, thời hạn
nộp bài, cách chấm điểm.

CI
+ Yêu cầu HS tiết sau các nhóm báo cáo về
nguyên lí hoạt động, sơ đồ cấu tạo và mô hình

FI
thiết kế.

OF
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Google Classroom gồm các file sau:


ƠN
GV giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới trên - Tự học theo video bài giảng được cung
cấp. (cs-THTN3.1)
- Video nội dung bài học. - Điền phiếu KWL để xác định nhiệm vụ
NH
- Phiếu KWL để học sinh xác định được học tập. (cs-THTN1.1, cs-THTN4.1)
trọng tâm kiến thức muốn tìm hiểu. - Tự học và hoàn thành các phiếu học tập
- Các phiếu học tập. trước khi đến lớp, vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
Y

lại kiến thức. (cs-THTN3.4)


QU

TRÊN LỚP HỌC


M

❖ Chuỗi các hoạt động dạy học

Phương Phương án

pháp, kĩ đánh giá


Tên hoạt động Nội dung hoạt
Mục tiêu thuật dạy (tên công
động
học chủ cụ/ kiểu
Y

đạo đánh giá)


DẠ

Hoạt động 1: - Kiểm tra hiệu - Nhận xét Vấn đáp, Câu trả lời
Nhận xét phiếu quả của quá trình một số bảng thảo luận. của HS.

37
KWL và giải tự học ở nhà của kế hoạch học
đáp thắc mắc HS. tập KWL của

AL
HS.
- Ghi lên bảng

CI
các câu hỏi
thắc mắc của
HS để cùng

FI
thảo luận.
Hoạt động 2: GV tổ chức - Câu trả lời

OF
Thực hiện thí cho từng của HS.
nghiệm kiểm nhóm thực
chứng “Thổi xe hiện thí
đồ chơi”
- Kiểm chứng tính
đúng đắn của lý
thuyết.
ƠN nghiệm kiểm
chứng mối
Dạy học
GQVĐ.
quan hệ giữa
NH
năng lượng và
tác dụng lực
và đưa ra đề
Y

xuất hiệu quả.


Hoạt động 3: - KHTN1.4. Lấy Câu trả lời
QU

Báo cáo bài tập được ví dụ chứng của HS


tỏ năng lượng đặc trong phiếu
trưng cho khả HS lần lượt học tập.
M

năng tác dụng lực. báo cáo nội Kết quả báo
dung sơ đồ tư cáo.

- KHTN1.2. Nêu duy và phiếu


được sự truyền học tập.
năng lượng trong
một số trường hợp
Y

đơn giản trong


DẠ

thực tiễn.

38
- Vận dụng kiến
thức để giải bài

AL
tập.
Hoạt động 4: HS nhận xét
- GV tổ chức

CI
Báo cáo mô lẫn nhau.
cho từng
hình “Thuyền - Vận dụng kiến Nhóm trình
nhóm báo cáo
dây chun” bày phản

FI
thức về sự truyền nguyên lí hoạt
năng lượng vào biện.
động, sơ đồ
GV đánh giá

OF
các tình huống cấu tạo của
thực tiễn. dựa trên nội
mô hình và
dung bài
trình bày mô
báo cáo và

ƠN hình
lớp.
trước
sản phẩm
thu được.
Hoạt động 5: - GV thông
NH
Giao nhiệm vụ báo cho HS
về nhà nhiệm vụ
chuẩn bị cho
Y

tiết học tiếp


theo.
QU

❖ Các hoạt động dạy học cụ thể

Hoạt động 1: Nhận xét phiếu KWL và giải đáp thắc mắc
M

o Sản phẩm dự kiến: Kết quả điền phiếu KWL của HS.
o Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV nhận xét một số phiếu KWL của học - Điền phiếu trước khi đến lớp.
sinh, từ đó góp ý về cách học cho một số - Chú ý lắng nghe nhận xét và rút kinh
Y

bạn. nghiệm.
DẠ

- HS thảo luận và góp ý câu trả lời của bạn.


- Lắng nghe và ghi chép bổ sung.

39
- Tổng hợp các câu hỏi hỏi thắc mắc của
HS và viết lên bảng. Cho HS thảo luận và

AL
giải đáp.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm “Thổi xe đồ chơi” để kiểm chứng mối liên hệ giữa

CI
năng lượng và tác dụng lực

FI
o Sản phẩm dự kiến: Kiểm chứng được mối quan hệ năng lượng và tác dụng lực
thông qua thí nghiệm.

OF
o Tổ chức hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ


- GV chia lớp thành 4 nhóm (theo 4 tổ), phát dụng cụ cho mỗi nhóm và cho HS thực
hiện thí nghiệm.
ƠN
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa năng
lượng và tác dụng lực.
NH
- Yêu cầu HS đưa ra đề xuất để xe di chuyển được quãng đường xa hơn.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
Y

- GV hỗ trợ khi cần thiết.


Báo cáo và thảo luận
QU

- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kì nhận xét về kết quả TN.
- Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện.
Kết luận, nhận xét
M

- GV nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức.


Hoạt động 3: Báo cáo bài tập

o Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ tư duy và phiếu bài tập của HS.


o Tổ chức hoạt động:
Y

Chuyển giao nhiệm vụ


DẠ

- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày sơ đồ tư duy và kết quả phiếu học tập, các HS
khác chú ý theo dõi.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
40
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, lên bảng trình bày bài tập.
Báo cáo và thảo luận

AL
- GV gọi HS góp ý, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Nhóm báo cáo phản biện.

CI
Kết luận, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Học sinh chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh đáp án (nếu cần).

FI
Hoạt động 4: Báo cáo mô hình “Thuyền dây chun”

OF
o Sản phẩm dự kiến: Powerpoint bài thuyết trình của các nhóm và mô hình trưng
bày.

- Học sinh chế tạo thuyền sử dụng năng lượng từ thế năng đàn hồi của dây chun.

ƠN
- Sử dụng que kem như mái chèo. Dùng que kem xoắn dây chun với mức độ khác nhau.
Khi dây chun giải phóng thế năng đàn hồi để trở về vị trí ban đầu nó sẽ làm quay que
kem và đẩy thuyền đi.
NH

- HS chuẩn bị bài báo cáo trên Power Poin.

o Tổ chức hoạt động:


Y

Chuyển giao nhiệm vụ


QU

- GV phổ biến cách thức báo cáo: Đại diện nhóm lên giải thích nguyên lí hoạt động
và cấu tạo mô hình thông qua powerpoint đã chuẩn bị.
- GV yêu cầu nhóm HS được phân công lên bảng báo cáo.
M

Thực hiện nhiệm vụ học tập


- Đại diện nhóm HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.

Báo cáo và thảo luận


- GV gọi HS góp ý, đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Nhóm báo cáo phản biện.
Y

- Các bạn còn lại quan sát nhận xét, chấm điểm, và bổ sung câu trả lời của bạn.
DẠ

Kết luận, nhận xét


- GV nhận xét, góp ý và chấm điểm.
- HS chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, cải tiến (nếu cần).

41
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà

o Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cho tiết sau.

AL
o Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

CI
- GV phát phiếu học tập cho tiết tiếp theo,
gửi link video bài giảng. - HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu

FI
- GV nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ cầu của GV.
chuẩn bị cho bài mới.

OF
2.2.2. Tiến trình dạy học bài “Sự chuyển hóa năng lượng”
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực

* Năng lực chung:


ƠN
NH
- Năng lực tự chủ và tự học:

cs-THTN1.1: Tự học ở nhà theo video bài giảng và phiếu hướng dẫn được cung cấp.

cs-THTN1.2: Đưa ra đề xuất theo hướng dẫn của GV.


Y
QU

cs-THTH3.4: Ghi chép bài vào vở ghi và tự tìm thêm ví dụ.

cs-THTN 3.4: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.

cs-THTN3.3: Thảo luận nhóm, trao đổi với GV và bạn bè về nội dung học tập.
M

- Năng lực vận dụng công nghệ thông tin cơ bản.


* Năng lực KHTN:

- KHTN1.1. Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh họa.
Y

- KHTN1.2. Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong một số hiện tượng đơn giản.
DẠ

- KHTN1.4. Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác.
42
- KHTN1.6. Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng
thực tế.

AL
2. Phẩm chất

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập.

CI
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (CHUẨN BỊ)

FI
Giáo viên Học sinh

OF
Video bài giảng: - Tự học theo video bài giảng giáo viên
https://youtu.be/jPp4w1lKsfA cung cấp trước ở nhà.
- Phiếu KWL - Hoàn thành phiếu KWL và PHT trước
- Phiếu học tập bài 48 (Phụ lục 2). khi đến lớp.

ƠN
- Hình ảnh, video về sự chuyển hóa các
dạng năng lượng.
NH
III. NỘI DUNG VIDEO BÀI GIẢNG

Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: - GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát và hình - HS quan sát trả
Y

Khởi động đầu bài, yêu cầu HS chỉ ra các dạng năng lượng lời. (cs-THTN1.1)
xuất hiện trong các hiện tượng đó.
QU
M

=> GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


2.3. Tìm hiểu về - GV nêu các dạng năng lượng tồn tại và phân HS chú ý theo dõi và
Y

sự chuyển hóa tích sự chuyển hóa năng lượng khi: ghi chép bài vào vở.
DẠ

năng lượng

43
+ Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào
nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?

AL
+ Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng
vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển

CI
hóa năng lượng nào?

- Phân tích ví dụ sự chuyển hóa năng lượng của

FI
quả bóng rổ hình 3.1 SGK khi đi lên, đi xuống
và chạm đất: mô tả sự biến đổi năng lượng của

OF
quá bóng, vẽ lại sơ đồ sự chuyển hóa năng lượng HS suy nghĩ để hoàn
của quả bóng. thành các bài tập.

ƠN
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Động năng ban đầu
cung cấp đã chuyển hóa thành dạng năng lượng
nào?
HS thực hiện nhiệm
vụ dưới sự hướng
dẫn của GV.
NH
- GV chốt lại kiến thức. (cs-THTN3.4)
- Yêu cầu HS vận dụng tương tự để hoàn thành
bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 198.
Y

2.4. Tìm hiểu về - GV giới thiệu thí nghiệm về sự bảo toàn năng
QU

Định luật bảo lượng trong một chuyển động cơ học. Hệ gồm 2
toàn năng lượng. con lắc gồm 2 quả cầu giống hệt nhau, treo bằng
hai dây nhẹ dài bằng nhau, giá treo cố định,
thước mét, tấm bìa đánh dấu hai điểm A, B có
M

cùng độ cao.

Tiến hành:

+ Kéo quả cầu (2) đến điểm B rồi thả ra.


Y

+ Quả cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va


DẠ

chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên
đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B.

44
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi : HS theo dõi và đưa
ra câu trả lời.
+ Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

AL
(cs-THTN1.1)
+ Thực ra quả cầu (1) không hoàn toàn lên đúng

CI
vị trí A. Tại sao? .

- GV rút ra kết luận về Định luật bảo toàn năng

FI
lượng: “Năng lượng không tự sinh ra hay tự mất
đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng
Ghi chép bài vào vở

OF
khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”.
ghi.
- GV lấy tình huống về em bé chơi xích đu trong
sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban

ƠN
đầu, thỉnh thoảng người bố phải đẩy vào xích đu.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao cần làm như
Suy nghĩ trả lời câu
hỏi. Tự lấy thêm ví
thế. dụ.
NH

- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ chứng tỏ được:


Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác, từ vật này sang vật khác.
Y

động 3: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học
QU

Hoạt Thực hiện nhiện vụ.


Luyện tập tập và vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức. (cs-THTN3.4)

Hoạt động 4: - GV cho HS hoạt động nhóm để thực hiện các HS hoạt động nhóm
nhiệm vụ sau: thảo luận để hoàn
M

Vận dụng
1. Sau đây là hình vẽ một bếp đun cải tiến. Hãy thành nhiệm vụ

tìm hiểu và giải thích vì sao dùng loại bếp này lại được giao.
tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba HS có thể trao đổi
chân. thông qua Zalo
Y

Messenger, hoặc
Google Classroom.
DẠ

(Cs-THTN3.3)

45
2. Vận dụng sự chuyển hóa và bảo toàn năng
lượng để giải thích hiện tượng:

AL
a) Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm
thanh đồng nóng lên.
b) Ném một vật lên cao.

CI
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

FI
TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

OF
GV giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới trên - Tự học theo video bài giảng được cung
MS Team gồm các file sau: cấp. (cs-THTN3.1)
- Video nội dung bài học. - Điền phiếu KWL để xác định nhiệm vụ

trọng tâm kiến thức muốn tìm hiểu.


ƠN
- Phiếu KWL để học sinh xác định được học tập. (cs-THTN1.1, cs-THTN4.1)
- Tự học và hoàn thành các phiếu học tập
- Các phiếu học tập. trước khi đến lớp, vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
NH
- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức. lại kiến thức. (cs-THTN3.4)

TRÊN LỚP HỌC

❖ Chuỗi các hoạt động dạy học


Y
QU

Phương án
Tên hoạt Phương pháp, đánh giá
Nội dung hoạt
động Mục tiêu kit thuật dạy (tên công cụ/
động
học chủ đạo kiểu đánh
M

giá)
Hoạt động - Kiểm tra hiệu quả - Nhận xét một số Vấn đáp, thảo Câu trả lời của

1: Nhận xét của quá trình tự học ở bảng kế hoạch học luận. HS.
phiếu KWL nhà của HS. tập KWL của HS.
và giải đáp - Ghi lên bảng các
Y

thắc mắc câu hỏi thắc mắc


DẠ

của HS để cùng
thảo luận.

46
Hoạt động - KHTN1.2. Chỉ ra HS luyện tập Phương pháp Kết quả câu
2: Khởi được sự chuyển hóa thông qua trò chơi trò chơi trả lời của HS.

AL
động với trò năng lượng trong một “Kahoot”. - GV giới
chơi số hiện tượng đơn thiệu cách
“Kahoot” giản.

CI
truy cập và
cung cấp mã
số truy cập

FI
vào trò chơi.
- GV hướng

OF
dẫn HS.
- Thực hiện
trò chơi.

ƠN - GV nhận xét
kết quả.
Hoạt động - Kiểm chứng định GV chia lớp thành Hoạt động GV yêu cầu
NH
3: Thực hiện luật bảo toàn năng 4 nhóm (theo 4 theo nhóm. HS báo cáo
thí nghiệm lượng. tổ), tiến hành làm kết quả
kiểm chứng thí nghiệm.
định
Y

luật
bảo toàn
QU

năng lượng
“Quả bóng
nảy”
M

Hoạt động - KHTN1.4. Lấy ví GV yêu cầu các Câu trả lời của
4: Báo cáo dụ chứng tỏ được: nhóm được phân HS trong

bài tập Năng lượng có thể công lần lượt báo phiếu học tập.
chuyển từ dạng này cáo. Kết quả báo
sang dạng khác, từ cáo.
Y

vật này sang vật


DẠ

khác.

47
- KHTN1.6. Vận
dụng định luật bảo

AL
toàn năng lượng để
giải thích một số hiện
tượng thực tế.

CI
Hoạt động - GV thông báo

FI
5: Giao cho HS nhiệm vụ
nhiệm vụ về chuẩn bị cho tiết

OF
nhà học tiếp theo.
❖ Các hoạt động dạy học cụ thê

Hoạt động 1: Nhận xét phiếu KWL và giải đáp thắc mắc

ƠN
o Sản phẩm dự kiến: Kết quả điền phiếu KWL của HS.
o Tổ chức hoạt động
NH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nhận xét một số phiếu KWL của học - Điền phiếu trước khi đến lớp.
sinh, từ đó góp ý về cách học cho một số - Chú ý lắng nghe nhận xét và rút kinh
Y

bạn. nghiệm.
- Tổng hợp các câu hỏi hỏi thắc mắc của - HS thảo luận và góp ý câu trả lời của bạn.
QU

HS và viết lên bảng. Cho HS thảo luận và - Lắng nghe và ghi chép bổ sung.
giải đáp.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
M

Hoạt động 2: Khởi động với trò chơi “Kahoot”

o Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành được tất cả các câu hỏi trong trò chơi “Kahoot”,

không khí lớp học thoải mái, sôi nổi.


o Tổ chức hoạt động:
Y

Chuyển giao nhiệm vụ


- GV phổ biến tên trò chơi và nội dung cho HS.
DẠ

Link: https://create.kahoot.it/share/su-chuyen-hoa-nang-luong/5a8317c8-6c0e-4f17-
90db-b8924711566f

48
- GV tổ chức luyện tập thông qua trò chơi.
Thực hiện nhiệm vụ học tập

AL
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Báo cáo và thảo luận
- GV chiếu cho HS xem bảng xếp hạng, từ đó đánh giá và cho điểm

CI
thưởng.
- GV yêu cầu HS thảo luận với nhau về các bài tập còn thắc mắc.

FI
Kết luận, nhận xét
- GV kết luận kiến thức, hướng dẫn lại cho HS cách giải quyết dạng bài

OF
tập đó, khen ngợi, góp ý cho HS.
Hoạt động 3: Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn năng lượng “Quả
bóng nảy”

ƠN
o Sản phẩm dự kiến: HS nhận ra được thực tế, trong một quá trình biến đổi thường
thấy năng lượng bị hao hụt, đồng thời có thể phát hiện ra dạng năng lượng mới
xuất hiện. Có thể cho rằng, phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng
NH
năng lượng mới xuất hiện. Kết luận rằng định luật bảo toàn năng lượng luôn đúng
trong mọi rường hợp.
o Tổ chức hoạt động:
Y

Chuyển giao nhiệm vụ


QU

- GV chia lớp thành 4 nhóm (theo 4 tổ), phát dụng cụ cho mỗi nhóm gồm: 1 quả bóng
tennis hoặc bóng cao su, thước dây (hoặc thước cuộc), một sợi dây dài hơn 1m.
- GV nêu cách tiến hành: Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m so với sàn nhà. Dùng
sợi dây căng ngang ở độ cao 1m để làm mốc.
M

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm, đo độ cao mà quả bóng đạt

được trong lần nảy đầu tiên. (Thực hiện phép đo 3 lần).
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
+ Nêu nhận xét về kết quả đo được? Giải thích tại sao?
+ Có phải trong trường hợp này định luật bảo toàn năng lượng không còn đúng?
Y

+ Hoàn thành bài tập điền từ sgk trang 200.


DẠ

Thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

49
- GV hỗ trợ khi cần thiết.
Báo cáo và thảo luận

AL
- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kì nhận xét về kết quả TN.
- Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện.

CI
Kết luận, nhận xét
- GV chốt lại kiến thức về Định luật bảo toàn năng lượng.
Hoạt động 4: Báo cáo bài tập

FI
o Sản phẩm dự kiến: Bài tập vận dụng và phiếu bài tập của HS.

OF
o Tổ chức hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ


- GV yêu cầu HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
ƠN
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, lên bảng trình bày bài tập.
Báo cáo và thảo luận
NH
- Gọi bất kì HS nhận xét, thảo luận.
- Nhóm báo cáo phản biện.
Kết luận, nhận xét
- GV kết luận kiến thức, hướng dẫn lại cho HS cách giải quyết dạng bài
Y

tập đó, khen ngợi, góp ý cho HS.


QU

- Học sinh chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh đáp án (nếu cần).
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà.

o Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cho tiết sau.


M

o Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV phát phiếu học tập cho tiết tiếp theo,
gửi link video bài giảng. - HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu
Y

- GV nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ cầu của GV.


DẠ

chuẩn bị cho bài mới.


2.2.3. Tiến trình dạy học bài “Năng lượng hao phí. Năng lượng tái tạo”
I. MỤC TIÊU:
50
1. Năng lực

* Năng lực chung:

AL
- Năng lực tự chủ và tự học:

CI
cs-THTN1.1: Tự học ở nhà theo video bài giảng và phiếu hướng dẫn được cung cấp.

cs-THTN1.2: Đưa ra đề xuất theo hướng dẫn của GV.

FI
cs-THTH3.4: Ghi chép bài vào vở ghi và tự tìm thêm ví dụ.

OF
cs-THTN 3.4: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.

cs-THTN3.3: Thảo luận nhóm, trao đổi với GV và bạn bè về nội dung học tập.

ƠN
- Năng lực vận dụng công nghệ thông tin cơ bản.

* Năng lực KHTN:


NH

- KHTN1.3. Phân biệt năng lượng nào là hữu ích và năng lượng nào là hao phí.

- KHTN1.1. Nêu được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
Y
QU

- KHTN1.4. Phân tích các ví dụ để rút ra được: Năng lượng hao phí thường xuất hiện
ở dạng nhiệt (đôi khi có cả âm thanh và ánh sáng).

- KHTN1.1. Nhận biết được các nguồn năng lượng trong tự nhiên: năng lượng tái tạo,
M

năng lượng không tái tạo.

- KHTN1.1. Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng gọi là

nhiên liệu.

- KHTN3.1. Giải thích được ưu nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng nguồn
Y

năng lượng tái tạo.


DẠ

- KHTN1.1. Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.

51
- KHTN3.2. Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề liên quan đến
năng lượng sử dụng trong cuộc sống.

AL
2. Phẩm chất

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập.

CI
- Góp phần phát triển phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

FI
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (CHUẨN BỊ)

OF
Giáo viên Học sinh
Video bài giảng: - Tự học theo video bài giảng giáo viên
https://youtu.be/-BmsGiiph9g cung cấp trước ở nhà.
- Phiếu KWL.
ƠN
- Phiếu học tập bài 49,50 (Phụ lục 3).
- Hình ảnh, video liên quan về năng
- Hoàn thành phiếu KWL và PHT trước
khi đến lớp.
- Làm các bài tập được giao trong PHT.
NH
lượng hao phí và các ví dụ tương ứng.

III. NỘI DUNG VIDEO BÀI GIẢNG

Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Y

Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát ba ví dụ đun nước bằng bếp - HS quan sát
QU

Khởi động củi, bếp than và ấm điện và yêu cầu HS tìm hiểu tranh và đưa ra ý
xem trong ba cách đun nước đó, cách đun nào ít kiến của mình.
hao phí năng lượng nhất? Tại sao?
(cs-THTN1.1)
M

- Sau đó GV dẫn dắt vào bài bằng cách khái quát


qua nội dung bài học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


2.1. Tìm hiểu về - GV đưa ra khái niệm về năng lượng hữu ích và - HS ghi bài vào
Y

năng lượng hữu năng lượng hao phí. vở.


ích và năng
DẠ

lượng hao phí

52
+ Năng lượng hữu ích: là phần năng lượng ban đầu
chuyển thành năng lượng theo đúng mục đích sử

AL
dụng.

+ Năng lượng hao phí: là phần năng lượng ban đầu

CI
chuyển thành năng lượng không theo mục đích sử
- HS tự nghiên
dụng.
cứu thông tin và ví

FI
- Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: dụ sgk, suy nghĩ và
trả lời câu hỏi.

OF
+ Trong ví dụ đầu bài về việc đun sôi nước như
trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào
là hao phí? HS chú ý theo dõi.

ƠN
- GV phân tích ví dụ việc đun nước về năng lượng
hữu ích và năng lượng hao phí, rút ra nhận xét
NH
cách đun nước bằng ấm điện là ít hao phí năng
lượng nhất.

2.2. Tìm hiểu - GV đưa ra nhận định: Năng lượng hao phí - HS ghi bài vào
năng lượng hao thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng, đôi khi
Y

vở.
phí thường xuất còn có cả âm thanh và ánh sáng.
QU

hiện ở dạng nào Lấy ví dụ và phân


- Yêu cầu HS: Lấy ví dụ trong lớp học để minh
? tích.
họa nhận định trên.
(cs-THTN1.2)
M

- Phân tích năng lượng hao phí khi đi xe đạp, khi


ô tô chạy.

2.3. Tìm hiểu - GV chiếu và hướng dẫn học sinh quan sát biểu HS chú ý theo dõi
nguồn năng đồ cơ cấu nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện và ghi chép bài vào
lượng trong tự ở nước ta năm 2015, nhận xét về tỉ lệ sử dụng năng vở.
Y

nhiên lượng tái tạo để sản xuất điện ở nước ta so với


DẠ

năng lượng hóa thạch. GV bổ sung và chốt lại vấn


đề phải sử dụng năng lượng tái tạo.

53
- Nêu định nghĩa năng lượng tái tạo và nguồn năng
lượng không tái tạo.

AL
- GV chiếu hình ảnh các nguồn năng lượng tái tạo
và nguồn năng lượng không tái tạo.

CI
- Yêu cầu HS lấy ví dụ các dụng cụ có trong lớp HS liên hệ thực
học, đồ dùng trong gia đình hoạt động bằng năng tiến để xác định.
lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo hay nguồn (cs-THTN1.2)

FI
năng lượng không tái tạo.
2.4. Tìm hiểu - GV giới thiệu các năng lượng tái tạo phổ biến:

OF
nguồn năng năng lượng từ Mặt Trời, gió, nước, địa nhiệt, sinh
lượng tái tạo. khối.
HS suy nghĩ và

lượng tái tạo. ƠN


- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu ưu điểm của năng

- GV rút ra kết luận về ưu điểm của năng lượng


đưa ra câu trả lời.
(cs-THTN1.1)
NH
tái tạo, và sự cần thiết sử dụng năng lượng tái tạo.

- Phân tích ưu điểm và nhược điểm của năng


lượng Mặt Trời. Ghi chép bài.
Y

- Nêu khái niệm: vật liệu giải phóng năng lượng,


QU

tạo ra nhiệt và ánh sáng gọi là nhiên liệu. Nguồn


năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch ( than đá, dầu
mỏ, và khí tự nhiên,..) là năng lượng không tái
tạo.
M

Suy nghĩ trả lời


Đặt câu hỏi: Các nhà khoa học dự đoán rằng đến câu hỏi vào vở

năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. nháp.
Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi (cs-THTN1.2)
nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
Y

Yêu cầu HS tìm các thiết bị trong gia đình có thể


DẠ

sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng


hóa thạch.

54
Hoạt động 3: Yêu cầu HS:
Luyện tập
- Hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. Thực hiện nhiện

AL
vụ. (cs-THTN3.4)
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức.

CI
Hoạt động 4: - GV cho HS hoạt động theo nhóm để thực hiện HS hoạt động
Vận dụng nhiệm vụ : Tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nhóm thảo luận để

FI
nguồn năng lượng tái tạo. hoàn thành nhiệm
Nội dung: Bài báo cáo trên Power Poin và nộp mô vụ được giao.

OF
hình sản phẩm vào tiết sau. HS có thể trao đổi
Yêu cầu: Sử dụng vật liệu tái chế, giá rẻ, an toàn. thông qua Zalo,
Messenger.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ƠN (cs-THTN3.3)

TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP


NH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


GV giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới trên - Điền phiếu KWL để xác định nhiệm vụ
MS Team gồm các file sau: học tập. (cs-THTN1.1, cs-THTN4.1)
Y

- Video nội dung bài học. - Tự học theo video bài giảng được cung
QU

- Phiếu KWL để học sinh xác định được cấp. (cs-THTN3.1)


trọng tâm kiến thức muốn tìm hiểu. - Tự học và hoàn thành các phiếu học tập
- Các phiếu học tập. trước khi đến lớp, chuẩn bị bài báo cáo
- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức. theo nhóm. (cs-THTN3.4)
M

TRÊN LỚP HỌC


❖ Chuỗi các hoạt động dạy học

Phương pháp, kĩ
Tên hoạt Nội dung hoạt Phương án
Mục tiêu thuật dạy học chủ
Y

động động đánh giá


đạo
DẠ

55
Hoạt - Kiểm tra hiệu - Nhận xét một số Vấn đáp, thảo Câu trả lời
động 1: quả của quá trình bảng kế hoạch học luận. của HS.

AL
Nhận xét tự học ở nhà của tập KWL của HS.
phiếu HS. - Ghi lên bảng các

CI
KWL và câu hỏi thắc mắc
giải đáp của HS để cùng
thắc mắc thảo luận.

FI
- KHTN1.3. HS luyện tập củng Phương pháp trò Kết quả câu

OF
Phân biệt năng cố kiến thức thông chơi trả lời của
lượng nào là hữu qua trò chơi. - Chia lớp thành HS.
ích và năng các nhóm.
lượng nào là hao
phí.
ƠN - Kẻ bảng thành 4
cột: năng lượng
Hoạt hữu ích, năng
NH
- KHTN1.1.
động 2: lượng hao phí,
Nhận biết được
Trò chơi năng lượng tái tạo,
các nguồn năng
“Ai năng lượng không
lượng trong tự
Y

nhanh tay tái tạo.


nhiên: năng
hơn” - Phát các tấm thẻ
QU

lượng tái tạo và


tương ứng với các
năng lượng
nguồn năng
không tái tạo.
lượng. Đội làm
M

đúng nhất trong


thời gian ngắn

nhất sẽ giành
chiến thắng.
Hoạt - KHTN1.1. - GV yêu cầu Câu trả lời
Y

động 3: Nêu được năng các nhóm được của HS


DẠ

Báo cáo lượng hao phí phân công lần lượt trong phiếu
bài tập luôn xuất hiện báo cáo phiếu học học tập.
khi năng lượng
56
được chuyển tập và sơ đồ tư Sơ đồ tư
hóa từ dạng này duy. duy.

AL
sang dạng khác,
từ vật này sang
vật khác.

CI
- KHTN1.4.

FI
Phân tích các ví
dụ để rút ra

OF
được: Năng
lượng hao phí
thường xuất
hiện ở dạng
nhiệt. ƠN
- KHTN1.1.
NH
Lấy được ví dụ
về một số loại
năng lượng tái
Y

tạo thông dụng.


QU

- KHTN3.1.
Giải thích được
ưu nhược điểm
và sự cần thiết
M

của việc sử

dụng nguồn
năng lượng tái
tạo.
Y

Hoạt - KHTN3.2. Vận Các nhóm trình bày -GV chấm


DẠ

động 4: dụng được kiến sản phẩm mô hình điểm cộng


Báo cáo thức đã học để tuabin hoạt động dựa trên sản

57
sản phẩm giải quyết một số bằng nguồn năng phẩm mô
mô hình vấn đề liên quan lượng tái tạo trước hình và đánh

AL
đến năng lượng lớp. giá dựa trên
sử dụng trong bài thuyết

CI
cuộc sống. trình nhóm.
Hoạt - GV thông báo
động 5: cho HS nhiệm vụ

FI
Giao chuẩn bị cho tiết
nhiệm vụ học tiếp theo.

OF
về nhà

❖ Các hoạt động dạy học cụ thê

ƠN
Hoạt động 1: Nhận xét phiếu KWL và giải đáp thắc mắc

o Sản phẩm dự kiến: Kết quả điền phiếu KWL của HS.
NH
o Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV nhận xét một số phiếu KWL của học - Điền phiếu trước khi đến lớp.
Y

sinh, từ đó góp ý về cách học cho một số - Chú ý lắng nghe nhận xét và rút kinh
QU

bạn. nghiệm.
- Tổng hợp các câu hỏi hỏi thắc mắc của - HS thảo luận và góp ý câu trả lời của bạn.
HS và viết lên bảng. Cho HS thảo luận và
giải đáp. - Lắng nghe và ghi chép bổ sung.
M

GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh tay hơn”

o Sản phẩm dự kiến: Học sinh củng cố kiến thức về năng lượng hữu ích, năng lượng
hao phí, năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo.
Y

o Tổ chức hoạt động:


DẠ

Chuyển giao nhiệm vụ


- GV phổ biến cho HS.

58
- GV tổ chức luyện tập thông qua trò chơi.
Thực hiện nhiệm vụ học tập

AL
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Báo cáo và thảo luận

CI
- GV công bố kết quả.
- GV yêu cầu HS thảo luận với nhau về các vấn đề còn thắc mắc.
Kết luận, nhận xét

FI
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm và khen ngợi HS.
Hoạt động 3: Báo cáo bài tập

OF
o Sản phẩm dự kiến: Câu trả lười của học sinh trong phiếu học tập, sơ đồ tư duy.
o Tổ chức hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ


ƠN
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày sơ đồ tư duy và kết quả phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
NH
- HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.
- GV hỗ trợ khi cần thiết.
Báo cáo và thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện.
Y

Kết luận, nhận xét


QU

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.


- Học sinh chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh đáp án (nếu cần).
Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm mô hình
o Sản phẩm dự kiến: Sản phẩm mô hình tuabin hoạt động bằng năng lượng tái tạo
M

và bản báo cáo Power Poin.


o Tổ chức hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ


- GV phổ biến cách thức báo cáo: Đại diện nhóm lên giải thích nguyên lí hoạt động
Y

và cấu tạo mô hình thông qua powerpoint đã chuẩn bị.


DẠ

- GV yêu cầu nhóm HS được phân công lên bảng báo cáo.
Thực hiện nhiệm vụ học tập

59
- Đại diện nhóm HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.
Báo cáo và thảo luận

AL
- Gọi bất kì HS nhận xét, thảo luận.
- Nhóm báo cáo phản biện.

CI
Kết luận, nhận xét
- GV nhận xét, góp ý và chấm điểm.
- HS chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, cải tiến (nếu cần).

FI
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà.

OF
o Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cho tiết sau.
o Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

gửi link video bài giảng.


ƠN
- GV phát phiếu học tập cho tiết tiếp theo, - HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu
cầu của GV.
- GV nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ
NH
chuẩn bị cho bài mới.
2.2.4. Tiến trình dạy học bài “Tiết kiệm năng lượng”
I. MỤC TIÊU.
Y

1. Năng lực.
QU

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:

cs-THTN1.1: Tự học ở nhà theo video bài giảng và phiếu hướng dẫn được cung cấp.
M

cs-THTN1.2: Đưa ra đề xuất theo hướng dẫn của GV.


cs-THTH3.4: Ghi chép bài vào vở ghi và tự tìm thêm ví dụ.

cs-THTN 3.4: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.


Y

cs-THTN3.3: Thảo luận nhóm, trao đổi với GV và bạn bè về nội dung học tập.
DẠ

- Năng lực vận dụng công nghệ thông tin cơ bản.

60
* Năng lực KHTN:

- KHTN1.2. Hiểu được tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng.

AL
- KHTN1.2. Trình bày được tiết kiệm năng lượng giúp: tiết kiệm chi phí, bảo tồn các
nguồn năng lượng không tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải và giảm ô nhiễm môi

CI
trường.

FI
- KHTN3.2. Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng
ngày.

OF
2. Phẩm chất.

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ học tập.

ƠN
- Góp phần phát triển phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (CHUẨN BỊ)


NH
1. Đối với giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Video bài giảng: - Tự học theo video bài giảng giáo viên
https://youtu.be/wOT8_Svn9fg cung cấp trước ở nhà.
Y

- Phiếu KWL. - Hoàn thành phiếu KWL và PHT trước


QU

- Phiếu học tập bài 51 (Phụ lục 4). khi đến lớp.
- Hình ảnh, video liên quan về tiết kiệm - Làm các bài tập được giao trong PHT.
năng lượng.
M

III. NỘI DUNG VIDEO BÀI GIẢNG


Hoạt động của


Tên hoạt động Hoạt động của GV
HS
Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát hình ảnh có các chi tiết sử - HS quan sát và
Khởi động dụng năng lượng không hợp lí và yêu cầu học đưa ra ý kiến của
Y

sinh xác định các chi tiết đó. mình.


DẠ

Sau đó GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: (cs-THTN1.1)

61
Việc sử dụng năng lượng nhiều hơn mức cần
thiết gây ra nhiều tác động xấu. Khi các nguồn

AL
năng lượng hóa thạch đang ngày một hao mòn
dần, việc tiết kiệm năng lượng càng được ưu tiên
đặt lên hàng đầu. Vậy tiết kiệm năng lượng là gì?

CI
Bài học ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu về tiết
kiệm năng lượng và những biện pháp tiết kiệm

FI
năng lượng và ứng dụng được các biện pháp đó
vào trong đời sống.

OF
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Tại sao cần - Nêu ảnh hưởng xấu của việc sử dụng năng
tiết kiệm năng lượng không tái tạo đối với môi trường và con - HS theo dõi và
lượng người.
ƠN
- Nêu những lợi ích của việc tiết kiệm năng
ghi chép bài.

lượng.
NH
- GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS:
+ Theo em, sự lãng phí năng lượng có thường - HS suy nghĩ và
xuyên xảy ra trong lớp học, trong nhà trường tự đưa ra câu trả
Y

không? lời. (cs-THTN1.2)


+ Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp
QU

học?
- GV chốt lại tầm quan trọng của việc tiết kiệm
năng lượng.
M

2.2. Một số biện - GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Những - Đọc sách giáo
pháp tiết kiệm biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng khoa, tài liệu tham

năng lượng lượng: khảo, suy nghĩ trả


trong hoạt động + Sử dụng ánh sáng mặt trời để làm khô quần áo lời câu hỏi.
hằng ngày ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo. (cs-THTN1.1)
Y

+ Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh


DẠ

quang hoặc đèn sợi đốt.

62
+ Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn
thắp sáng vào ban ngày.

AL
+ Rút phích cắm hoặc tắt các thiết bị điện khi
không sử dụng.
+ Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng

CI
cách.
+ Bật tivi xem cả ngày.

FI
+ Tắt vòi nước trong khi đánh răng.
+ Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa,...) đã

OF
dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế.
- GV phân tích cụ thể từng trường hợp. Yêu cầu
HS tự tìm thêm các biện pháp tiết kiệm năng
lượng khác.
ƠN
- Đưa bảng số liệu về thời gian thắp sáng tối đa
và điện năng tiêu thụ của bóng đèn Compact và - HS tìm thêm các
NH
bóng đèn dây tóc có độ sáng như nhau. Tính toàn biện pháp tiết
bộ chi phí mua bóng đèn và toàn bộ tiền điện phải kiệm năng lượng.
trả cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn trong một (cs-THTN1.2)
năm. Với giá điện là 1500/kW.h và mỗi ngày đèn
Y

hoạt động 12 giờ.


QU

- So sánh chi phí khi sử dụng bóng đèn Compact


và dây tóc. Rút ra nhận xét: Việc sử dụng đèn
Compact thay thế cho bóng đèn dây tóc vừa tiết
M

kiệm chi phí và tiết kiệm điện năng.


Hoạt động 3: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học Thực hiện nhiện

Luyện tập tập. vụ. (cs-THTN3.4)


Hoạt động 4: - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động theo nhóm
Vận dụng để thực hiện nhiệm vụ : HS hoạt động
Y

1. Tìm hiểu và chuẩn bị bài thuyết trình về lợi nhóm thảo luận để
DẠ

ích của việc tái sử dụng và tái chế với các nội hoàn thành nhiệm
dung: vụ được giao.
a) Tải sử dụng và tái chế có những lợi ích gì?
63
b) Tại sao cản hạn chế sử dụng túi nilon, chai HS có thể trao đổi
nhựa, ống hút nhựa vả nên thay thế bằng túi giấy, thông qua Zalo,

AL
bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy? Messenger,..
c) Nếu được đề cử là một “ Đại sứ môi trường” (cs-THTN3.3)
của nhà trường, em hãy đề ra một “dự án” để góp

CI
phần bảo tồn năng lượng và bảo vệ môi trường.
2. Hãy tự thiết kế một sản phẩm tái chế để góp

FI
phần bảo tồn năng lượng và bảo vệ môi trường.

OF
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

MS Team gồm các file sau:


ƠN
GV giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới trên - Điền phiếu KWL để xác định nhiệm vụ
học tập. (cs-THTN1.1, cs-THTN4.1)
- Video nội dung bài học. - Tự học theo video bài giảng được cung
NH
- Phiếu KWL để học sinh xác định được cấp. (cs-THTN3.1)
trọng tâm kiến thức muốn tìm hiểu. - Tự học và hoàn thành các phiếu học tập
- Các phiếu học tập. trước khi đến lớp, vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
Y

- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức. lại kiến thức. (cs 3.3-M1)


QU

TRÊN LỚP HỌC


❖ Chuỗi các hoạt động dạy học
M

Phương

pháp, kĩ
Tên hoạt Phương án
Mục tiêu Nội dung hoạt động thuật dạy
động đánh giá
học chủ
đạo
Y

Hoạt động - Nhận xét một số


DẠ

- Kiểm tra hiệu Vấn đáp, Câu trả lời


1: Nhận bảng kế hoạch học tập
quả của quá trình thảo luận. của HS.
xét phiếu KWL của HS.

64
KWL và tự học ở nhà của - Ghi lên bảng các câu
giải đáp HS. hỏi thắc mắc của HS

AL
thắc mắc để cùng thảo luận.

CI
- KHTN1.2. Hiểu - GVyêu cầu các nhóm Câu trả lời
được tại sao cần được phân công lần của HS.
phải tiết kiệm năng lượt báo cáo phiếu học

FI
Hoạt động
lượng. tập .
2: Báo cáo
- KHTN3.2. Đề

OF
phiếu học
xuất được biện
tập.
pháp để tiết kiệm
năng lượng trong
các hoạt
hằng ngày.
động
ƠN
- KHTN1.2. Trình - Các nhóm trình bày - GV yêu cầu
NH
bày được tiết kiệm bài báo cáo về lợi ích HS nhận xét,
năng lượng giúp: của việc tái sử dụng và thảo luận,
Hoạt động tiết kiệm chi phí, tái chế. phản biện.
Y

3: Báo cáo bảo tồn các nguồn - Trình bày sản phẩm - GV chấm
bài tập năng lượng không tái chế để góp phần điểm cộng
QU

vận dụng tái tạo, góp phần bảo tồn năng lượng và dựa trên sản
giảm lượng chất bảo vệ môi trường. phẩmvà đánh
thải và giảm ô giá dựa trên
M

nhiễm môi trường. bài thuyết


trình nhóm.

Giao - GV thông báo cho


nhiệm vụ HS nhiệm vụ chuẩn bị
về nhà cho tiết học tiếp theo.
Y
DẠ

❖ Các hoạt động dạy học cụ thể


Hoạt động 1: Nhận xét phiếu KWL và giải đáp thắc mắc
o Sản phẩm dự kiến: Kết quả điền phiếu KWL của HS.
65
o Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

AL
- GV nhận xét một số phiếu KWL của học - Điền phiếu trước khi đến lớp.
sinh, từ đó góp ý về cách học cho một số - Chú ý lắng nghe nhận xét và rút kinh

CI
bạn. nghiệm.
- Tổng hợp các câu hỏi hỏi thắc mắc của - HS thảo luận và góp ý câu trả lời của bạn.
HS và viết lên bảng. Cho HS thảo luận và

FI
giải đáp. - Lắng nghe và ghi chép bổ sung.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

OF
Hoạt động 2: Báo cáo phiếu học tập
o Sản phẩm dự kiến: Câu trả lười của học sinh trong phiếu học tập, sơ đồ tư duy.
o Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ
ƠN
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày sơ đồ tư duy và kết quả phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
NH
- HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.
- GV hỗ trợ khi cần thiết.
Báo cáo và thảo luận
Y

- Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện.


QU

Kết luận, nhận xét


- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Học sinh chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh đáp án (nếu cần).
Hoạt động 3: Báo cáo bài tập vận dụng
M

o Sản phẩm dự kiến: Sản phẩm mô hình tuabin hoạt động bằng năng lượng tái tạo
và bản báo cáo Power Poin.

o Tổ chức hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phổ biến cách thức báo cáo: Đại diện nhóm lên giải thích nguyên lí hoạt động
Y

và cấu tạo mô hình thông qua powerpoint đã chuẩn bị.


DẠ

- GV yêu cầu nhóm HS được phân công lên bảng báo cáo.
Thực hiện nhiệm vụ học tập

66
- Đại diện nhóm HS lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi.
Báo cáo và thảo luận

AL
- Gọi bất kì HS nhận xét, thảo luận.
- Nhóm báo cáo phản biện.

CI
Kết luận, nhận xét
- GV nhận xét, góp ý và chấm điểm.
- HS chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, cải tiến (nếu cần).

FI
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
o Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cho tiết sau.

OF
o Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV phát phiếu học tập cho tiết tiếp theo,
gửi link video bài giảng.
- GV nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ
ƠN - HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu
cầu của GV.
chuẩn bị cho bài mới.
NH

2.3. Đánh giá năng lực tự học của sinh qua nội dung “Năng lượng” – KHTN 6 khi
áp dụng mô hình lớp học đảo ngược.
- Đánh giá định tính: Thông qua quan sát, ghi chép của GV trong quá trình tổ chức các
Y

hoạt động, mức độ hoàn thành PHT của HS, phản hồi của HS thông qua phiếu khảo sát.
QU

- Đánh giá định lượng: Thông qua kết quả điểm bài kiểm tra sau khi học nội dung bài
học. Ta sẽ tiến hành một bài kiểm tra kiến thức gồm 20 câu hỏi trong thời gian 30 phút.
Đem so sánh kết quả điểm của lớp thực nghiệm với kết quả điểm của lớp đối chứng.
M

Y
DẠ

67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, tôi đã thực hiện được các công việc sau:

AL
- Nghiên cứu cấu trúc của chương “Năng lượng” môn Khoa học tự nhiên 6 – Sách Kết
nối tri thức với cuộc sống.
- Tìm hiểu yêu cầu cần đạt chương “Năng lượng” KHTN 6.

CI
- Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học trong chương “Năng lượng” Khoa học tự

FI
nhiên 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm
phát triển năng lực tự học của học sinh, cụ thể gồm:

OF
+ Tiến trình dạy học bài “Năng lượng và sự truyền năng lượng”.

+ Tiến trình dạy học bài “Sự chuyển hóa năng lượng”.

ƠN
+ Tiến trình dạy học bài “Năng lượng hao phí. Năng lượng tái tạo”.

+ Tiến trình dạy học bài “Tiết kiệm năng lượng”.


NH
Trong chương tiếp theo tôi sẽ triển khai thực nghiệm.
Y
QU
M

Y
DẠ

68
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

AL
3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm:

CI
- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học: “Nếu tổ chức dạy học nội dung “Năng

FI
lượng”- KHTN 6 theo mô hình lớp học đảo ngược thì sẽ phát triển được năng lực tự học
cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học”.

OF
- Kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của tiến trình dạy học nội dung “Năng lượng”
môn Khoa học tự nhiên 6 – Sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo mô hình lớp học
đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ƠN


- Xây dựng tiến trình dạy học chương “Năng lượng” theo mô hình lớp học đảo ngược
nhằm phát triển năng lực học sinh.
NH

- Chọn đối tượng và địa bàn để tổ chức thực nghiệm.

- Điều tra thực trạng hoạt động tự học của học sinh.
Y

- Tổ chức dạy học theo tiến trình đã xây dựng.


QU

- Khảo sát ý kiến của HS sau thực nghiệm.

- Đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm (dạy học theo LHĐN với tiến trình đã
xây dựng) và của lớp đối chứng (dạy học theo phương pháp truyền thống) qua bài kiểm
M

tra kiến thức sau khi học xong nội dung.


- Thu thập, xí lí kết quả thực nghiệm.

- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.


Y

3.2. Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm


DẠ

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm


- Trường thực nghiệm: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm.

69
- Lớp thực nghiệm (LTN): Lớp 6/4, lớp đối chứng (LĐC): 6/3.

- Thời gian thực nghiệm: 13/02/2023 - 10/04/2023.

AL
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng một số bài trong chương

CI
“Năng lương” môn Khoa học tự nhiên 6 – Sách Kết nối tri thức với cuộc sống, cụ thể
như: “Năng lượng và sự truyền năng lượng”, “Sự chuyển hóa năng lượng”, “Năng lượng

FI
hao phí. Năng lượng tái tạo”, “Tiết kiệm năng lượng”.

3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

OF
Tiến trình thực nghiệm 2 tiết bài “Năng lượng và sự truyền năng lượng”.
Bài học trên lớp được thực hiện theo giáo án dạy học đã xây dựng ở mục 2.2.1
trong chương 2. Kết quả bước đầu ghi nhận được: Đa số HS có TH ở nhà với các học

ƠN
liệu được cung cấp, thể hiện qua việc trả lời các câu hỏi trong PHT đã được GV yêu cầu,
xung phong trả lời câu hỏi của GV, hoạt động nhóm tích cực. Cụ thể:
• Hoạt động 1: Nhận xét phiếu KWL và giải đáp thắc mắc
NH
GV kiểm tra kết quả TH ở nhà của HS: gọi 1 nhóm HS bất kì nạp phiếu KWL đã
chuẩn bị. HS trình bày theo thứ tự được GV chỉ định. Sau khi HS trình bày xong, GV sẽ
mời các bạn khác trong lớp nhận xét kết quả. GV nhận xét chung và chốt lại nội dung
kiến thức, HS sẽ nhận ra những thiếu sót khi thao tác tư duy để tự điều chỉnh.
Y

GV ghi nhận các câu hỏi thắc mắc, ghi thứ tự tại góc bảng. GV cùng HS giải đáp các
QU

câu hỏi thắc mắc. Kết thúc hoạt động, GV góp ý về quá trình TH ở nhà của HS.
• Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng “ Thổi xe đồ chơi”
GV chia lớp thành 4 nhóm (theo tổ), phát dụng cụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS
M

thực hiện thí nghiệm. Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về mối
quan hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. Yêu cầu HS đưa ra đề xuất để xe di chuyển

được quãng đường xa hơn. HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. GV mời đại diện tổ 3
trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết luận chung.
• Hoạt động 3: Báo cáo bài tập
Y

GV gọi đại diện tổ 1 lên nạp PHT, GV trình chiếu PHT của HS lên màn hình
DẠ

chiếu và yêu cầu HS trình bày. HS sẽ trình bày trước lớp theo đặc điểm, phong
cách cá nhân . Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. GV nhận xét và

70
chốt lại kiến thức cho HS qua sơ đồ tư duy. Học sinh chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ
sung, điều chỉnh đáp án (nếu cần). GV khen ngợi và cho điểm HS có kết quả tốt.

AL
• Hoạt động 4: Báo cáo mô hình “Thuyền dây chun”
GV phổ biến cách thức báo cáo: Đại diện nhóm lên trình bày bài powerpoint đã
chuẩn bị gồm các nội dung: dụng cụ, các bước tiến hành, nguyên lí hoạt động, sản phẩm.

CI
GV yêu cầu tổ 2 được phân công lên bảng báo cáo, các HS khác chú ý theo dõi. GV gọi
HS góp ý, đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Nhóm báo cáo phản biện và trả lời câu hỏi tương

FI
tác. Các bạn còn lại quan sát nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét và
đánh giá , góp ý và chấm điểm. HS chú ý theo dõi và sửa chữa, bổ sung, cải tiến (nếu

OF
cần).
• Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Sau khi tổng kết bài học, GV sẽ phát phiếu hướng dẫn TH cho bài học sau, cung

ƠN
cấp cho HS các học liệu cần thiết. Hoạt động này còn nhằm rèn luyện cho HS các kĩ
năng lựa chọn và khai thác tài liệu, kĩ năng về CNTT, lập kế hoạch thực hiện, lựa chọn
và sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên để thực hiện nhiệm vụ học tập.
NH
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Đánh giá định tính
Sau các tiết thực nghiệm, nhận thấy HS ở nhóm LTN: Ban đầu HS chưa quen với
Y

hoạt động nhóm, đa số HS đã tiếp thu kiến thức bằng TH ở nhà qua video bài giảng
được cung cấp và hoàn thành nhiệm vụ trước khi đến lớp. Tuy nhiên việc tìm hiểu nội
QU

dung còn thiếu sót nhất định, kỹ năng thuyết trình trước lớp còn bỡ ngỡ, có một vài em
chưa chuẩn bị bài ở nhà với lí do “bị chiếm dụng” thời gian nghỉ ngơi. Ngoài ra, do thời
gian hạn chế, nên trong một buổi học, không thể cho tất cả HS trình bày báo cáo của cá
M

nhân hay của nhóm mình, GV chỉ gọi bất kì rồi yêu cầu những nhóm khác bổ sung và
nhận xét nên chưa quan sát được các kĩ năng này ở diện rộng với nhiều đối tượng HS.

Nhưng từ tiết học thứ hai, HS đã biết cách TH và hoạt động nhóm tốt hơn, kĩ
năng trình bày cũng có nhiều tiến bộ và hiệu quả. Nhìn chung, ở LTN, tốc độ học tập và
thuần thục các kĩ năng TH của các em còn chậm nhưng các em có sự cố gắng tập trung
Y

và thái độ hoc tập tích cực, đa số HS đều tự giác tham gia bổ sung câu trả lời của nhóm
DẠ

khác, đóng góp ý kiến và trình bày trước lớp. Không khí lớp học sôi động hơn.

71
Để có cái nhìn khách quan từ phía HS, tôi tiến hành khảo sát ý kiến phản hồi của
HS sau thực nghiệm, cụ thể:

AL
- Đối tượng khảo sát: 45 HS lớp 6/4 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Nội dung khảo sát:

CI
Bảng 3.1. Nội dung phiếu khảo sát HS sau thực nghiệm.

FI
KSTN1. Trong quá trình học tập trực tuyến trước khi đến lớp, mức độ hỗ trợ em nhận
được như thế nào?

OF
Hoàn
Bình Đồng Rất
toàn Không
Nội dung khảo sát thường ý đồng ý
không đồng ý

1. Các thành viên trong nhóm chia


ƠN đồng ý

sẻ, hỗ trợ nhau trong khi học trực


NH
tuyến để hoàn thành nhiệm vụ.
2. Các nhóm trao đổi, hỗ trợ nhau
trong quá trình học trực tuyến.
3. Tôi được giải đáp thắc mắc thông
Y

qua diễn đàn chia sẻ với giáo viên và


QU

các bạn học.


4. Chỉ dẫn, tư vấn, định hướng cho
người học trong suốt quá trình học
M

tập.
KSTN2. Thái độ của em đối với việc học trực tuyến trước khi đến lớp như thế nào?

Hoàn
toàn Không Bình Rất
Nội dung khảo sát Đồng ý
không đồng ý thường đồng ý
Y

đồng ý
DẠ

1. Tôi cảm thấy tự tin khi bắt đầu


khóa học trực tuyến.

72
2. Tôi bị lôi cuốn khi tham gia các
hoạt động trực tuyến.

AL
3. Tôi có thể hoàn thành các nhiệm
vụ học tập đúng hạn.
KSTN3. Em hãy cho biết cảm nhận của bạn về chất lượng của các hoạt động sau

CI
trong quá trình học LHĐN?
Bình

FI
Rất kém Tốt Rất tốt
Nội dung khảo sát Kém thường

OF
1. Các hoạt động được thiết kế đa
dạng, kích thích hứng thú học tập
của HS.
2. Video bài giảng trực tuyến kích
thích động cơ học tập của học sinh,
ƠN
tăng tính tương tác với bài học.
NH
3. Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng
về hình thức và nội dung.
4. Khuyến khích người học phát
Y

triển tư duy phân tích và phản biện


thông qua cách đặt câu hỏi và dẫn
QU

dắt vấn đề của GV.


5. Tạo điều kiện thực hành, vận dụng
và kiếm tra đánh giá.
M

6. HS được lựa chọn hoạt động phù


hợp với phong cách học của bản

thân.
KSTN4. Em hãy đánh giá tính hiệu quả của việc học tập trực tuyến?
Hoàn Rất
Y

Ít hiệu Bình Hiệu


toàn hiệu
Nội dung khảo sát quả thường quả
DẠ

không quả
hiệu quả

73
1. Việc học trực tuyến có ích đối với
quá trình học tập của bản thân.

AL
2. Học trực tuyến giúp tôi tìm hiểu
kiến thức trước khi đến lớp.
3. Học trực tuyến giúp tôi có cơ hội

CI
luyện tập, củng cố thường xuyên.
4. Học trực tuyến giúp tôi tự học hiệu

FI
quả.
5. Học trực tuyến tạo cơ hội chia sẻ,

OF
thảo luận và hợp tác.
Kết quả khảo sát:
Tiến hành phân tích số liệu thu được bằng phần mềm SPSS để đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả của việc tổ chức LHĐN.
• Độ tin cậy của thang đo (ĐTC):
ƠN
NH
Bảng 3.2. Độ tin cậy của thang đo.

Nhân tố Cronbach's Alpha

Mức độ hỗ trợ 0,903


Y

Thái độ 0,890
QU

Chất lượng các hoạt động 0,929

Hiệu quả sử dụng 0,892


M

Hệ số Cronbach’s Alpha (CA) trong khoảng từ 0,890 đến 0,929, thấy tất cả các BQS
đều có HSTQBT trên 0,3 đạt yêu cầu về ĐTC của thang đo.

• Phân tích nhân tố khám phá (EFA):

Bảng 3.3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett.


Y

KMO and Bartlett's Test


DẠ

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,816


Approx. Chi-Square 1011,931
Bartlett's Test of Sphericity df 153
Sig. ,000

74
- Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân
tích nhân tố là phù hợp. Kết quả cho thấy hệ số KMO là 0.816 thể hiện phân tích nhân

AL
tố là phù hợp.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có Sig. = 0.000 chứng tỏ các BQS có

CI
tương quan với nhau trong tổng thể.
- Trị số Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Trong NC

FI
này, giá trị trích là 1,113 với 5 nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Bốn nhân tố này được
giữ lại để phân tích. Tổng phương sai trích là 77,078 (hơn 50%, cho thấy các nhân tố

OF
trích ra giải thích được 77,078% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 3.4. Ma trận xoay nhân tố.

Rotated Component Matrix a

CL.5
CL.3
1
ƠN
,852
,834
2
Component
3 4

CL.2 ,718
CL.1 ,716
NH
CL.6 ,713
CL.4 ,662
HQ.1 ,805
HQ.4 ,776
HQ.2 ,724
HQ.3 ,718
HQ.5 ,713
Y

HT.3 ,804
HT.1 ,752
HT.4 ,745
QU

HT.2 ,701
TD.1 ,939
TD.2 ,897
TD.3 ,811
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
M

Kết quả cho thấy các BQS cùng tính chất hội tụ nằm chung một cột, chứng tỏ các
biến này hội tụ về cùng một nhân tố. Đồng thời khi biểu diễn trong ma trận xoay, từng

nhóm biến tách thành từng cột riêng biệt cho thấy các BQS hội tụ về nhân tố này và
phân biệt với các BQS hội tụ ở nhân tố khác.
Sau khi phân tích EFA, các BQS trong từng thang đo không có sự xáo trộn giữa các
Y

thành phần do đó tác giả giữ nguyên tên gọi nhân tố ban đầu với thang đo gồm 3 biến
độc lập là X1 (Mức độ hỗ trợ); X2 (Chất lượng các hoạt động), X3 (Thái độ) và 1 biến
DẠ

phụ thuộc là Y (Hiệu quả sử dụng).

• Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến


75
Bảng 3.5. ANOVA về độ phù hợp của mô hình.

ANOVAa

AL
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 16,113 3 5,371 23,879 ,000b
1 Residual 13,271 59 ,225

CI
Total 29,384 62
a. Dependent Variable: F_HQ
b. Predictors: (Constant), F_CL, F_TD, F_HT

FI
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình tác giả sử dụng phép kiểm định H để kiểm
định giả thuyết H0: R2 =0. Kết quả thu được từ Bảng 3.5 cho thấy Sig = 0,000 <0,05 nên

OF
giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là R2 khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, mô hình hồi quy
là phù hợp. 3 nhân tố (biến độc lập) có quan hệ tuyến tính thuận chiều với hiệu quả sử
dụng.

ƠN
Bảng 3.6. Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến.

Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
NH
Square Estimate
1 ,741a ,548 ,525 ,47427 1,857
a. Predictors: (Constant), F_CL, F_TD, F_HT
b. Dependent Variable: F_HQ

Hệ số tương quan bội (R) bằng 0,741 khá cao; bình phương hệ số tương quan bội
Y

hiệu chỉnh là 0,548 tức 54,8% sự biến thiên của Hiệu quả sử dụng được giải thích từ mối
QU

liên hệ tuyến tính giữa các khái niệm nghiên cứu.


Sử dụng kiểm định t với giả thuyết H0: Hệ số hồi quy của biến độc lập Xi bằng 0.
Bảng 3.7. Kết quả hồi quy của biến độc lập.
M

Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig. Collinearity Statistics

Coefficients
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) ,989 ,331 2,993 ,004
F_HT ,297 ,108 ,352 2,741 ,008 ,465 2,152
1
F_TD ,042 ,072 ,055 ,591 ,557 ,885 1,130
Y

F_CL ,401 ,120 ,424 3,334 ,001 ,474 2,111


DẠ

a. Dependent Variable: F_HQ

Từ kết quả bảng 3.7 ta nhận thấy biến F_TD có giá trị sig kiểm định t bằng 0.557 > 0.05,
do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác, biến này

76
không có sự tác động lên biến phụ thuộc F_HQ. Các biến còn lại gồm F_HT, F_CL, đều
có Sig kiểm định t nhỏ hơn 0.05, do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều tác

AL
động lên biến phụ thuộc F_HQ. Hệ số hồi quy Beta dương nghĩa là biến độc lập tác động
thuận chiều đến biến phụ thuộc. Hiệu quả sử dụng LHĐN chịu tác động mạnh nhất bởi
Chất lượng các hoạt động (β1 = 0,424), tiếp theo là Mức độ hỗ trợ (β2 =0,352).

CI
Từ các hệ số hồi quy Beta, tác giả xây dựng phương trình hồi quy đã chuẩn hóa như sau:

FI
𝑌 = 0,352𝑋1 + 0,424𝑋2
• Kết luận: Chất lượng các hoạt động, mức độ hỗ trợ có ảnh hưởng trực tiếp đến

OF
hiệu quả sử dụng LHĐN.

Từ các phân tích trên, chúng ta đã nhận thấy được hiệu quả nhất định khi áp dụng
mô hình lớp học đảo ngược. Cách học này không những giúp HS tự mình chiếm lĩnh
ƠN
kiến thức mà còn tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết
những vấn đề trong thực tế, đồng thời rèn luyện cho HS những kĩ năng cần thiết trong
công việc sau này như giao tiếp, hợp tác, phản biện,…
NH

Để có được thành công trong việc hướng dẫn HS học tập theo mô hình này GV
cần đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị từ khâu xây dựng KHBD, PowerPoin
bài dạy, video tự học ở nhà, phiếu tự học, luôn hỗ trợ học sinh để tổ chức hoạt động dạy
Y

học theo mô hình lớp học đảo ngược phát triển năng lực tự học của học sinh một cách
QU

hiệu quả.

3.4.2. Đánh giá định lượng


Để đánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN, tác giả tiến hành
M

mô tả thống kê kết quả kiểm tra HS sau khi thực nghiệm bài “Năng lượng và sự truyền
năng lượng” ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Đề kiểm tra: Phụ lục 5.

Kết quả:
Y

Bảng 3.8. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra của nhóm đối chứng.
DẠ

DIEM_NDC
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent

77
3,0 1 2,2 2,2 2,2
4,0 3 6,5 6,5 8,7
5,0 4 8,7 8,7 17,4

AL
5,5 4 8,7 8,7 26,1
6,5 2 4,3 4,3 30,4
7,0 6 13,0 13,0 43,5
Valid 7,5 2 4,3 4,3 47,8
8,0 3 6,5 6,5 54,3

CI
8,5 5 10,9 10,9 65,2
9,0 7 15,2 15,2 80,4
9,5 2 4,3 4,3 84,8
10,0 7 15,2 15,2 100,0

FI
Total 46 100,0 100,0

OF
Bảng 3.9. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra của nhóm thực nghiệm.

DIEM_NTN
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
4,5 1 2,2 2,2 2,2
6,0
6,5
7,0
7,5
ƠN 1
4
2
9
2,2
8,7
4,3
19,6
2,2
8,9
4,4
20,0
4,4
13,3
17,8
37,8
8,0 3 6,5 6,7 44,4
Valid
NH
8,5 7 15,2 15,6 60,0
8,8 1 2,2 2,2 62,2
9,0 1 2,2 2,2 64,4
9,5 7 15,2 15,6 80,0
10,0 9 19,6 20,0 100,0
Total 45 97,8 100,0
Missing System 1 2,2
Y

Total 46 100,0
QU

Bảng 3.10. Thống kê điểm của hai nhóm ĐC và TN.

Statistics
DIEM_NDC DIEM_NTN
M

Valid 46 45
N
Missing 0 1
Mean 7,511 8,351

Std. Deviation 1,9706 1,3407


Minimum 3,0 4,5
Maximum 10,0 10,0
Sum 345,5 375,8
Y
DẠ

78
AL
CI
FI
OF
Hình 3.1. Phân bố điểm kiểm tra của nhóm đối chứng.

ƠN
NH
Y
QU

Hình 3.2. Phân bố điểm kiểm tra của nhóm thực nghiệm.
M

Từ kết quả trên, ta thấy rằng nhìn chung điểm số của lớp thực nghiệm cao hơn so

với lớp đối chứng. Tuy nhiên, để kết luận chính xác điều này, ta dùng phương pháp kiểm
định giả thuyết thống kê.
Y

Giả thuyết:
DẠ

- H0: Kết quả nghiên cứu của 2 nhóm là như nhau và được hiểu là không có sự
khác biệt đáng kể.

79
- H1: Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn nhóm đối chứng, và sự
khác biệt giữa 2 nhóm là có ý nghĩa.

AL
Tiến hành kiểm định T-test ta thu được kết quả bảng sau:

Bảng 3.11. Kiểm định T-test.

CI
Independent Samples Test
Levene's Test t-test for Equality of Means

FI
for Equality of
Variances
F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Std. Error 95% Confidence
Difference Difference Interval of the

OF
Difference
Lower Upper
Equal
variances 8,636 ,004 -2,373 89 ,020 -,8402 ,3541 -1,5438 -,1367
assumed
Equal
variances not -2,383 79,466 ,020 -,8402 ,3527 -1,5421 -,1384
assumed

ƠN
Dựa vào kết quả kiểm định, ta sẽ xem kết quả kiểm định t:
- Sig. (Levene) < 0,05 →Equal variances not assumed.
NH

- Sig. (Levene) >= 0,05 → Equal variances assumed.


Từ kết quả bảng 3.11, ta thấy rằng Sig. (Levene) = 0.004 < 0.05 thì phương sai của 2
tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed.
Y

- Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa) → có sự phác biệt có ý nghĩa về trung bình
QU

của 2 tổng thể.


- Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa) → không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2
tổng thể.
Đối chiếu với bảng 3.11, ta thấy sig. (2-tailed) = 0.020 < 0.05 => có sự khác biệt có ý
M

nghĩa về trung bình của 2 tổng thể. Nghĩa là: sự khác nhau về điểm số giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa và kết quả thu được không phải là ngẫu nhiên,

với độ tin cậy 95% (sai số = 0.05).


Với kết quả phân tích số liệu TNSP cho phép tác giả đi đến kết luận: HS lớp thực nghiệm
nắm vững kiến thức hơn HS lớp đối chứng.
Y
DẠ

80
3.5. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Thuận lợi

AL
- Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm và các thầy cô đã cho phép và tạo
điều kiện thuận lợi cho phép thực nghiệm sư phạm.
- Nhà trường đã hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong quá trình thực nghiệm sư

CI
phạm.
- HS đã có kinh nghiệm học online trong đợt dịch covid 19, kỹ năng sử dụng CNTT của

FI
HS lớp TN tương đối tốt nên GV không mất quá nhiều thời gian để hướng dẫn các em.
3.5.2. Khó khăn

OF
- HS còn nhiều bỡ ngỡ vào thời gian đầu khi tham gia lớp học đảo ngược.
- Không phù hợp với tất cả học sinh: một số học sinh cần sự hướng dẫn và hỗ trợ từ giáo
viên nhiều hơn để hiểu bài học.

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau quá trình thực nghiệm sư pham, tôi rút ra một số kết luận sau:

AL
- Thông qua thống kê các biểu hiện của NLTH: Trước khi TNSP, hầu hết HS trong lớp
học thụ động, ghi chép theo những gì thầy cô giảng trên lớp, rất ít HS có các

CI
biểu hiện rõ rệt NLTH. Sau khi TNSP, HS đã biết cách TH và hoạt động nhóm tốt hơn,
kĩ năng trình bày cũng có nhiều tiến bộ và hiệu quả.

FI
- Thông qua kết quả bài kiểm tra: Điểm kiểm tra trung bình của LTN cao hơn so với
điểm kiểm tra của LĐC. Sự khác nhau về điểm số giữa LTN và LĐC là có ý nghĩa và

OF
kết quả thu được không phải là ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% (sai số = 0.05).

- Từ những kết quả trên cho thấy, việc tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh rất tiềm năng. Điều này có thể khẳng định

ƠN
giả thuyết khoa học của khóa luận đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả.
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

82
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

AL
Kết luận:

Sau một thời gian nghiên cứu, khóa luận: “Tổ chức dạy học chương “Năng

CI
lượng” môn Khoa học tự nhiên 6 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng
lực tự học của học sinh” đã được hoàn thành, đạt được mục tiêu đề ra với các kết quả cụ

FI
thể:

- Trình bày được cơ sở lí luận về năng lực tự học, mô hình LHĐN và quy trình dạy học

OF
theo mô hình LH ĐN nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

- Đề xuất được tiến trình dạy học chương “Năng lượng” môn Khoa học tự nhiên 6 –
sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển
năng lực tự học của học sinh. ƠN
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của tiến trình
NH
dạy học đã đề xuất.

Các kết quả rút ra từ đề tài đã góp phần nào đó trong việc bồi dưỡng NLTH của HS ở
trường THPT. Qua đó, giúp khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của mô hình lớp
Y

học đảo ngược trong việc bồi dưỡng NLTH của HS.
QU

Kiến nghị:
M

Sau một thời gian nghiên cứu, tôi xin đưa ra kiến nghị sau:

- Nên tiếp tục nghiên cứu, triển khai mô hình LHĐN phát triển năng lực tự học của HS
ở những nội dung kiến thức môn học khác.

- Tiếp tục xây dựng nền tảng CNTT và triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT
Y

cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt hơn cho quá trình DH theo định hướng phát triển
DẠ

năng lực như hiện nay.

83
TÀI LIỆU THAM KHẢO

AL
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học
tự nhiên (ban hành kèm Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018).

CI
[2]. Đỗ Tùng, Hoàng Công Kiên (2020), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy
học trực tuyến tại trường đại học Hùng Vương, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập

FI
19, Số 2: 35-47, Trường Đại học Hùng Vương.
[3]. Lê Thị Phượng, Bùi Phương Anh (2017), Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

OF
nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Quản lí giáo dục, Tập 9, Số 10:
1-8.
[4]. Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

ƠN
[5]. Marks D. B. (2015), Flipping the Classroom: Turning an Instructional Methods
Course Upside Down. Journal of College Teaching and Learning, 241-248.
[6]. Nguyễn Thế Dũng (2015), Nghiên cứu sử dụng mô hình lớp học đảo ngược: những
khó khăn, thách thức và khả năng ứng dụng, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội,
NH

85-92.
[7]. Nguyễn Thị Phượng Liên, Lưu Thanh Tuấn (2020), Vận dụng mô hình “lớp học
đảo ngược” vào dạy học hóa học hữu cơ (hóa học 9) nhằm phát triển năng lực tự học
Y

cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 479, Hồ Chí Minh.
QU

[8]. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình kiểm tra, đánh giá trong
giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
[9]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004),
Học và cách dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
M

[10]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá
trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Văn Đại- Đào thị Việt Anh, Xây dựng khung năng lực tự học của học
sinh trung học phổ thông trong dạy học Hóa học theo mô mình Blended Learning, Tạp
chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2-7/2019), tr 45-50.
Y

[12]. Nguyễn Chính (2016), Dạy học theo mô hình Flipped Classroom, Báo Tia Sáng
DẠ

– Bộ Khoa học Công Nghệ, ngày 04/04/2016, Hà Nội.

84
[13]. Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học đảo ngược- mô hình dạy học kết hợp trực tiếp
và trực tuyến, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 34.

AL
[14]. Ngô Thanh Băng (2022), Lớp học đảo ngược - Phương pháp dạy học mới theo
định hướng phát triển năng lực sinh viên, Tạp chí Thiết bị giáo dục – Số 259 Kỳ 2.
[15]. Trương Thị Phương Chi (2017), Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các

CI
kiến thức hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược, Luận
văn Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

FI
[16]. Trần Tín Nghĩa (2016), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy
học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 46.

OF
[17]. Phùng Thu Hằng (2019), Vận dụng mô hình Flipped Classroom vào dạy học
chương “Chất khí” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh, Luận văn
Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

85
PHỤ LỤC

AL
PHỤ LỤC 1 - BÀI : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

CI
PHIẾU HỌC TẬP
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Họ và tên:.................. Lớp:................

FI
A. Hoàn thành bảng KWL sau:
K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned)

OF
(HS bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài học. Thông tin
này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó HS nêu lên danh sách các câu hỏi về

ƠN
những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này rồi viết vào cột W của biểu đồ. Trong
quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột W. Những
thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L).
B. Nghiên cứu nội dung SGK bài 48: “Sự chuyển hóa năng lượng”- KHTN 6 trang 198-
200.
NH
C. Xem video bài giảng bài 48 : “Sự chuyển hóa năng lượng” – KHTN (Bài giảng của GV
trên Youtube tại địa chỉ https://youtu.be/jPp4w1lKsfA
D. Hoàn thành các bài tập sau:

Bài 1: Quan sát hình trang 192 sgk, nêu những dạng năng lượng mà em biết cùng biểu hiện
Y

của dạng năng lượng đó.


DẠNG NĂNG LƯỢNG BIỂU HIỆN
QU

Bài 2: Tìm mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
M

LUẬN ĐIỂM VÍ DỤ MINH HOẠT


Khi năng lượng càng nhiều
thì lực tác dụng có thể càng

mạnh
Khi năng lượng càng nhiều
thì thời gian tác dụng lực
càng lâu
Bài 3: Ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tế.
Y

SỰ TRUYỀN NĂNG VÍ DỤ
DẠ

LƯỢNG
Thông qua tác dụng lực

PL1
Qua truyền nhiệt

AL
PHỤ LỤC 2 - BÀI : SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

CI
SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Họ và tên:.................. Lớp:................

FI
A. Hoàn thành bảng KWL sau:
K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned)

OF
(HS bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài học. Thông
tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó HS nêu lên danh sách các câu
hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này rồi viết vào cột W của biểu

cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L). ƠN
đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở

B. Nghiên cứu nội dung SGK bài 48: “Sự chuyển hóa năng lượng”- KHTN 6 trang
198-200.
NH
C. Xem video bài giảng bài 48 : “Sự chuyển hóa năng lượng” – KHTN (Bài giảng của
GV trên Youtube tại địa chỉ https://youtu.be/jPp4w1lKsfA
D. Hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Hãy gọi tên các dạng năng lượng được đánh số từ (1) đến (8) để hoàn thiện sơ
đồ dưới đây.
Y

(1)....................................................................................................................................
(2)....................................................................................................................................
QU

(3)....................................................................................................................................
(4)....................................................................................................................................
(5).....................................................................................................................................
(6).....................................................................................................................................
(7).....................................................................................................................................
(8).....................................................................................................................................
M

Hóa năng
Điện năng
Hóa năng →nhiệt
→Nhiệt năng,
→điện năng năng,ánh
động năng và
→ánh sáng. sáng và âm
âm thanh.
thanh.
Y

Động năng
Thế năng Điện năng
→ thế năng
DẠ

→ động năng → âm
đàn hồi
và âm thanh. thanh.
→ động năng.

PL2
Câu 2: Hãy ghép các bức tranh Hóa năng Động năng
Quang năng
tương ứng với các quá trình chuyển → nhiệt năng, → điện
→ điện năng.
hóa năng lượng cho ở bảng dưới động năng. năng.

AL
đây.

CI
FI
OF
ƠN
Câu 3: Tìm từ thích hợp để điền vào chuỗi quá trình chuyển hóa năng lượng sau đây.
NH
Y
QU

PHỤ LỤC 3 - BÀI : NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
M

PHIẾU HỌC TẬP 1


NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ

Họ và tên:.................. Lớp:................

A. Hoàn thành bảng KWL sau:


K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned)
Y
DẠ

(HS bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài học. Thông
tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó HS nêu lên danh sách các câu
hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này rồi viết vào cột W của biểu
PL3
đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở
cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L).
B. Nghiên cứu nội dung SGK bài 49,50 - KHTN 6 trang 201-205.

AL
C. Xem video bài giảng bài 49,50 – KHTN (Bài giảng của GV trên Youtube tại địa chỉ
https://youtu.be/-BmsGiiph9g
D. Hoàn thành các bài tập sau:

CI
Câu 1: Hãy phân loại các thiết bị (hoạt động) dưới đây theo tiêu chí: dạng năng lượng
hao phí sinh ra (nhiệt năng, âm thanh và ánh sáng)

FI
OF
a)
ƠN
Năng lượng hao phí dạng nhiệt năng:
NH
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b) Năng lượng hao phí dạng âm thanh:
...........................................................................................................................................
Y

...........................................................................................................................................
QU

c) Năng lượng hao phí dạng ánh sáng:


...........................................................................................................................................
Câu 2: Hãy nêu các thói quen xấu thường ngày gây hao phí năng lượng
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
M

Câu 3: Sử dụng thông tin SGK trang 202, kết hợp với tìm kiếm thông tin trên mạng
Internet để nêu một vài lí do tại sao nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi

đốt và đèn compact.


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Y

PHIẾU HỌC TẬP 2


NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
DẠ

Họ và tên:.................. Lớp:................

PL4
Câu 1: Năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối
được gọi là năng lượng tái tạo. Câu nào sau đây không đúng?
A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác.

AL
B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí.
C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ
sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên.
D. Chúng có thể biến đổi thành nhiệt năng hoặc điện năng.

CI
Câu 2: Hãy liệt kê một số nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo
vào bảng dưới đây (Yêu cầu mỗi loại liệt kê ít nhất 5 nguồn).
Năng lượng tái tạo Năng lượng không tái tạo

FI
OF
ƠN
PHỤ LỤC 4 - BÀI : TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
NH

PHIẾU HỌC TẬP


TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Họ và tên:.................. Lớp:................
Y

A. Hoàn thành bảng KWL sau:


K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned)
QU

(HS bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài học. Thông
tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó HS nêu lên danh sách các câu
hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này rồi viết vào cột W của biểu
M

đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở
cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L).

B. Nghiên cứu nội dung SGK bài 51- KHTN 6 trang 206-208.
C. Xem video bài giảng bài 51– KHTN (Bài giảng của GV trên Youtube tại địa chỉ
https://youtu.be/wOT8_Svn9fg
Câu 1: Nêu một số giải pháp tiết kiệm năng lượng:
a) Tại nhà.
Y

..........................................................................................................................................
DẠ

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
b) Tại lớp học.
..........................................................................................................................................

PL5
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

AL
Câu 2: Đánh dấu chọn (X) vào giải pháp thích hợp cho việc tiết kiệm năng lượng.
Dùng loại bếp có kích cỡ phù hợp với nối đun khi nấu ăn
Dùng bóng đèn hiệu quả năng lượng hoặc đèn LED để chiếu sáng trong nhà.
Luôn bật máy điều hòa trong phòng ở chế độ 16 °C.

CI
Điều chỉnh nút làm lạnh trong tủ lạnh ở mức vừa phải.
Luôn kéo kín màn che cửa sổ phòng ngủ.
Tắt cầu dao cấp điện cho cả nhà khi ra khỏi nhà.

FI
Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng.
Đề mở cửa tủ lạnh thay vì bật máy điều hòa trong những ngày nóng bức.

OF
Dùng bóng đèn công suất thấp (không quá sáng) để chiếu sáng cầu thang, nhà
tắm.

Câu 3: Tình huống: Mùa gặt đến, bên cạnh hình


ảnh người nông dân tất bật chở thóc về nhà,
những chiếc máy gặt đập liên hợp hoạt động hết
công suất, còn là hình ảnh những cánh đồng, con
đường mù mịt khói rơm ra, gây ảnh hưởng đến
sức khỏe con người và hoạt động giao thông.
ƠN
a) Hãy đóng vai một phóng viên và đưa thông tin
NH
về tình trạng đốt rơm rạ ở một số địa phương sau
vụ mùa. Đồng thời cung cấp thêm thông tin về việc đốt rơm rạ gây ảnh hưởng đến
giao thông và sức khỏe.
b) Đề xuất biện pháp xử lí rơm rạ để tiết kiệm năng lượng.
Y

PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA


Câu 1: Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên
QU

nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi lần lượt của
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
A. Quang năng → Động năng → Thế năng → Nhiệt năng.
B. Quang năng → Nhiệt năng → Thế năng → Động năng.
C. Quang năng→ Thế năng → Nhiệt năng → Động năng.
M

D. Nhiệt năng -→ Thế năng → Động năng → Quang năng.


Câu 2: Con người có thể nhận biết trực tiếp dạng năng lượng nào sau đây?
A. Quang năng. B. Hóa năng. C. Cơ năng. D. Điện năng.

Câu 3: Trong các dụng cụ điện, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào
để có thể sử dụng trực tiếp?
A. Hóa năng. B. Nhiệt lượng từ trường.
C. Nhiệt năng. D. Tất cả các dạng trên.
Câu 4: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng
Y

A. Nổi được trên mặt nước. B. Giữ cho nhiệt độ không đổi.
DẠ

C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Làm nóng một vật khác.
Câu 5: Trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào có cơ năng?
A. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. B. Cánh quạt đang quay.
C. Quả bóng đang bay lên cao. D. Các trường hợp A, B, C đều có cơ năng.
PL6
Câu 6: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng nào?
A. Làm nóng một vật khác. B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
C. Nổi trên mặt nước. D. Làm tăng thể tích vật khác.

AL
Câu 7: Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt
năng?
A. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác. B. Có thể kéo, đẩy các vật.
C. Có thể làm biến dạng vật khác. D. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật.

CI
Câu 8: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng
hẳn là do
A. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

FI
B. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
C. động năng xe luôn giảm dần.
D. thế năng xe luôn giảm dần.

OF
Câu 9: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. làm cho vật chuyển động. B. làm cho vật nóng lên.
C. truyền được âm. D. phản chiếu được ánh sáng.
Câu 10: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Quang năng B. Hóa năng C. Cơ năng D. Điện năng

B. cánh cung.
Câu 12: Chọn phát biểu sai?
ƠN
Câu 11: Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ
A. mũi tên. C. gió. D. cả 3 yếu tố trên.

A. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng.
NH
B. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng
lượng.
C. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh.
D. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực cso thể càng dài.
Câu 13: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
A. Năng lượng của đinh. B. Năng lượng của gỗ.
Y

C. Năng lượng của búa. D. Năng lượng của tay người.


QU

Câu 14: Đơn vị của năng lượng là


A. Niu – ton (N). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg).
Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây:
“ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có …..”.
A. năng lượng. B. hóa năng. C. nhiệt năng. D. động năng.
Câu 16: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?
M

A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.


B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.

C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió.
D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác nhưng không thể truyền từ nơi
này đến nơi khác.
Y

B. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác.
C. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác nhưng không tác dụng lực lên
DẠ

vật.
D. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác.
Câu 18: Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã
A. tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.
PL7
B. truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.
C. không cần dùng lực để làm xe chuyển động.
D. Cả A và B.

AL
Câu 19: Khi một vật được thả rơi ở độ cao càng lớn thì
A. lực tác dụng xuống mặt đất càng nhỏ.
B. lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi.
C. lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn.

CI
D. chưa đủ yếu tố để xác định được độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất.
Câu 20: Nước trong ấm được đun sôi là nhờ
A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

FI
B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp .

OF
PHỤ LỤC 6: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B B A D D A D C A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B D C A
ƠN D B D C A

PHỤ LỤC 7 – PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG


NH
KS1. HS đã từng tham gia học trên truyền hình hay những hệ thống e-Learning nào?
Moodle Microsoft Teams
edX Skype
Coursera Google Meet
Blackboard Youtube
Y

Topica e-learning Facebook


UPM Zalo
QU

LMS Zoom
Đài truyền hình Việt Nam (VTV7) Hocmai.vn
KS2. Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho e-Learning tại trường đang theo học?
Không đáp ứng được
Đáp ứng tối thiểu
M

Mức độ vừa phải


Đáp ứng khá tốt
Đáp ứng rất tốt

KS3. Lợi ích việc học trực tuyến trước khi đến lớp đem lại?
Hoàn
toàn Không Bình Rất
Nội dung khảo sát Đồng ý
không đồng ý thường đồng ý
đồng ý
Y

1.Việc học trực tuyến cho phép tôi tìm


DẠ

hiểu kiến thức trước khi đến lớp.


2.Tôi được trải nghiệm các tình huống
để tìm hiểu vấn đề trước khi đến lớp.

PL8
3.Tôi được chia sẻ ý kiến cá nhân
trong các hoạt động nhóm.
4.Tôi được lựa chọn thời gian học theo

AL
tiến độ bản thân.
5.Tôi được lựa chọn các hoạt động
học đa dạng phù hợp phong cách bản

CI
thân.
6.Tôi được giải đáp thắc mắc kịp thời.
7.Tôi được củng cố kiến thức thường
xuyên giúp việc ghi nhớ tốt hơn.

FI
KS4. Mức độ dễ sử dụng khi tham gia học trực tuyến?
Hoàn

OF
toàn Không Bình Rất
Nội dung khảo sát Đồng ý
không đồng ý thường đồng ý
đồng ý
1.Tôi dễ dàng sử dụng hệ thống học
trực tuyến.
2.Việc đăng nhập vào lớp học dễ
dàng.
3.Tôi dễ dàng tiếp cận các nguồn tài
liệu.
ƠN
4.Tôi dễ dàng thực hiện các nhiệm vụ
NH
học tập trước khi đến lớp.
5.Tôi nhận được thông báo từ lớp học
thuận lợi.
KS5. Những khó khăn gặp phải nếu học tập trực tuyến trước khi đến lớp?
Hoàn
Y

toàn Không
Bình Khó Rất khó
Nội dung khảo sát không khó
QU

thường khăn khăn


khó khăn
khăn
1. Đã quen học tập theo phương pháp
truyền thống (chỉ xem video và ghi
chép bài giảng).
M

2. Hạn chế về kỹ năng sử dụng công


nghệ để học tập trực tuyến.
3. Hạn chế trong kỹ năng học tập trực

tuyến (sự tập trung, quản lý thời


gian…).
4. Hạn chế về nền tảng hỗ trợ dạy -
học trực tuyến phù hợp (thực hành,
Y

thảo luận, giải đáp thắc mắc, minh


họa…).
DẠ

5. Thiếu sự tương tác giữa giáo viên


và học sinh.
6. Hạn chế trong việc theo dõi tiến độ
học tập của bản thân.
PL9
KS6. Mong muốn của HS khi tham gia học trực tuyến trước khi đến lớp?
Hoàn
toàn Không Bình Rất

AL
Nội dung khảo sát Đồng ý
không đồng ý thường đồng ý
đồng ý
1. Giáo viên gửi video bài giảng trước
khi lên lớp để tìm hiểu kiến thức

CI
trước.
2. Giáo viên giao các nhiệm vụ học
tập online trước khi lên lớp.

FI
3. Giáo viên tạo nhóm online trao đổi
trước và sau buổi học.
4. Giáo viên tổ chức các hoạt động

OF
thực tế, thảo luận, trò chơi tại lớp.
KS7. Em có ý định tham gia học trực tuyến trước khi đến lớp trong thời gian tới hay không?
Hoàn
toàn Không Bình Rất
Đồng ý

1. Tôi sẽ tiếp tục tham gia học trực


tuyến thường xuyên.
ƠN
không đồng ý thường
đồng ý
đồng ý

2. Tôi nghĩ nên khuyến khích mọi


NH
người học trực tuyến trước khi đến
lớp.
3. Tôi hy vọng được triển khai học
trực tuyến cho các môn học khác.
4. Tôi sẽ giới thiệu các bạn tham gia
Y

học trực tuyến trước khi đến lớp.


QU

PHỤ LỤC 8 - BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG

STT Mã học sinh Họ và tên Điểm


M

1 2203660150 Nguyễn Chí Anh 10


2 2203660151 Trần Thị Ngọc Anh 7,5

3 2203660152 Nguyễn Hoàng Gia Bảo 9


4 2203660153 Phạm Kim Bảo 5,5
5 2203660103 Lâm Quang Chánh 7
6 2203660154 Lê Thị Ngọc Châu 4
Lê Thị Mỹ
Y

7 2203660156 Dung 8
8 2203660157 Lê Văn Bảo Duy 9,5
DẠ

9 2203660155 Trương Khả Xuân Đan 9,5


10 2203660158 Nguyễn Tuấn Gia 5
11 2203660159 Trương Khánh Hà 9
12 2203660160 Nguyễn Trần Phương Hằng 10
PL10
13 2203660161 Huỳnh Ngọc Hiếu 3
14 2203660164 Phan Hoàng Gia Huy 5,5
15 2203660163 Trần Minh Huy 5

AL
16 2203660162 Mai Ngọc Hưng 7,5
17 2203660165 Nguyễn Võ Gia Khánh 8,5
18 2203660166 Nguyễn Hữu Anh Khoa 8,5

CI
19 2203660167 Bùi Trác Nguyên Khôi 6,5
20 2203660168 Võ Quốc Kiệt 8,5
21 2203660170 Phạm Đinh Như Loan 6,5
Triệu Quang Mẫn

FI
22 2203660171 10
23 2203660172 Nguyễn Tấn Minh 5,5
24 2203660173 Võ Sơn Nam 8

OF
25 2203660174 Nguyễn Khánh Ngọc 8,5
26 2203660175 Quách Bảo Ngọc 7
27 2203660176 Lê Phúc Nguyên 8,5
28 2203660177 Ngô Thái Nguyên 7
29 2203660178 Nguyễn Thị Yến Nhi 10
30
31
32
2203660179
2203660180
2203660181
ƠN
Lê Trần Quỳnh
Nguyễn Văn Kiến
Nguyễn Ngọc Minh
Như
Phi
Quang
7
9
10
33 2203660182 Đinh Thị Quyên 7
Nguyễn Phương Quỳnh
NH
34 2203660183 10
35 2203660184 Văn Thị Mỹ Quỳnh 5
36 2203660185 Trần Đăng Minh Tâm 9
37 2203660187 Phạm Ngọc Thịnh 9
38 2203660186 Trương Hà Đức Thịnh 10
39 2203660188 Trần Ngọc Thuận 4
Y

40 2203660189 Trần Văn Tiến 5,5


QU

41 2203660190 Hà Ngọc Bảo Trâm 4


42 2203660191 Nguyễn Đức Tú 7
43 2203660192 Nguyễn Anh Tuấn 5
44 2203660193 Hồ Thanh Tùng 9
45 2203660194 Nguyễn Long Vũ 8
46 2203660195 Lê Nguyễn Kiều Vy 9
M

PHỤ LỤC 9 - BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM


STT Mã học sinh Họ và tên Điểm

Đặng Châu
Y

1 2203660336 Anh 10
2 2203660335 Phạm Ngọc Tinh Anh 6,5
DẠ

3 2203660337 Nguyễn Văn Tiến Bảo 9


4 2203660338 Phạm Quốc Bảo 7,5
5 2203660339 Võ Ngọc Bảo Châu 8,5
6 2203660341 Hồ Hữu Dân 9,5
PL11
7 2203660340 Nguyễn Ngọc Diễm 10
8 2203660342 Nguyễn Thị Thanh Duyên 9,5
9 2203660343 Bùi Thị Thùy Dương 7,5

AL
10 2203660344 Trương Phan Linh Đan 10
11 2203660345 Đặng Thế Tiến Đạt 9,5
12 2203660346 Hồ Thanh Hải 8,5

CI
13 2203660347 Tạ Đức Hạnh 10
14 2203660348 Phan Minh Hiếu 7,5
15 2203660350 Nguyễn Thế Minh Huy 7,5
Hưng

FI
16 2203660349 Hoàng Lê 8,5
17 2203660351 Nguyễn Đức Khiêm 10
18 2203660352 Đoàn Ngọc Anh Khoa 9,5

OF
19 2203660353 Vũ Kỳ 8,5
20 2203660354 Đỗ Phương Linh 10
21 2203660355 Đặng Thiên Lộc 6,5
22 2203660356 Trần Nguyễn Phương Mai 7,5
23 2203660357 Phan Thị Kim Ngân 8,8
24
25
26
2203660358
2203660359
2203660360
ƠN
Hoàng Bảo
Trần Gia
Nguyễn Quốc Anh
Ngọc
Nguyên
Nha
10
9,5
9,5
27 2203660361 Huỳnh Tuyết Nhi 8
Bùi Nguyễn Tâm Như
NH
28 2203660363 8
29 2203660362 Châu Bảo Như 4,5
30 2203660364 Võ Trương Thiên Phú 10
31 2203660365 Nguyễn Ngọc Lan Phương 10
32 2203660366 Lê Hồng Quang 8,5
33 2203660367 Cái Lê Thục Quyên 7,5
Y

34 2203660368 Phạm Minh Tâm 8,5


QU

35 2203660369 Nguyễn Bảo Thanh 7


36 2203660370 Nguyễn Thị Minh Thư 7,5
37 2203660371 Hoàng Ngọc Thương 6,5
38 2203660372 Trương Quốc Tiến 8
39 2203660373 Đặng Lê Bảo Trâm 7,5
40 2203660374 Huỳnh Minh Trí 7,5
M

41 2203660375 Trần Khánh Trung 7


42 2203660376 Nguyễn Tuấn Tú 8,5

43 2203660377 Đặng Lê Minh Tùng 9,5


44 2203660378 Mai Thị Khánh Vân 6
45 2203660379 Nguyễn An Vy 6,5
Y
DẠ

PL12
PHỤ LỤC 10 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM

AL
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

PL13
DẠ
Y

M
QU
Y

PL14
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
DẠ
Y

M
QU
Y

PL15
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
DẠ
Y

M
QU
Y

PL16
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL

You might also like