You are on page 1of 1

Hoat đông KD của công ty nhằ m

- điề u khiển dòng vận động HH và dich vụ


đuơc tiến hanh trên đia bàn của 2 quố c gia trở
lên
- và để thoả mãn nhu cầu của các kh trong
nước và ngoài nước
=> nhằ m kiếm được lợi nhuận

Tham gia trao đổi giữa ng mua (A) - ng bán (B)


1.1.1 Khái niệm mkt thương mại qte: - kd loi nhuan/ phi loi nhuan <-> muc tieu/ng
mua thoa man phu hop dieu kien

Tổng lợi ich (ko chỉ là tiề n) - chi phi (ko chỉ là
tiề n) = giá trị (ko chỉ là tiề n) (áp dụng cho cả
ng mua và ng ban)

Chung: nguyên lý, khái niêm, quá trình

nhiề u nhóm môi trường (moi nhom can co 1


chien luoc khac nhau) (Các nước khác nhau)

1.1.2 ĐẶC TRUNG CUA MKT QTE (SO SANH SO cac nhom mtrg da dang (khac biet ve kinh te,
VS MKT THONG THUƠNG) nhu cau, thi hieu, suc mua, dtct,....)

Thích ứng cao hơn biến số ksoat đc (thich ứng


vs mtrg ngành và vĩ mô cua cac thi truong cua
cac nuoc khac nhau nữa chứ không chỉ mỗi
nước mình)
Khác biệt:

1.1 Đặc trưng của MKT quố c tế

VD:

Là hoạt động MKT của một công ty của 1 quố c


gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ của mình ra nước ngoài.
MKT xuất khẩu Yêu cầu của hoạt động MKT này là thích ứng
các chiến lược MKT nội địa với môi trường và
nhu cầu của thị trường nước ngoài.

Là hoạt động MKT của công ty được xây dựng


Đặc trưng của MKT quố c tế MKT thâm nhập tại nước ngoài với nhiệm vụ là marketing ngay mkt nước ngoài riêng biệt vs mkt nội địa
tại thị trường nc ngoài

là hoạt động MKT của các hãng lớn với mục


TÌM 1 ĐIỂM CHUNG GIỮA CÁC TT CỦA CÁC
tiêu là hướng ra thị trường thế giới và THOẢ
MKT toàn cầu NƯỚC ĐỂ THÀNH LẬP 1 PHÂN ĐOẠ N RỒ I THEO
MÃN NHU CẦU CỦA 1 PHÂN ĐOẠ N TT QUỐ C TẾ
ĐUỔI PHÂN ĐOẠ N ĐÓ
(HOẶC CỦA TOÀN BỘ TT THẾ GIỚI)

vd: Vì Việt Nam có chi phí sản xuất thép ở Việt


loi the tuyet doi (Ko quoc gia nao co the sx tot
Nam đắt hơn ở Nhật nhưng chi phí sản xuất vải
hon quoc gia mk) (các cty sx cac sp ma quoc
ở VN lại rẻ hơn ở Nhật vì vậy Nhật bản chỉ nên
gia mk co loi the tuyet doi) => Nen sx cac sp
tập trung sx thép còn Việt Nam chỉ tập trung
ma quoc gia mk co loi the tuyet doi
sx vải.

loi the tuong doi (cho rang cac quoc gia mà bat
loi so vs cac quoc gia khac nen tap trung
chuyen mon hoa sx vao cac sp ma mk it bat loi
nhat)

Su phong phu tương đố i tài nguyên dẫn tới chi


ý hiểu: Tài nguyên nào của 1 nước nào càng
phí thấp
nhiề u thì chi phí để SX 1 sp mà cần phải sd các
tài nguyên đó ở nước đó sẽ càng thấp so với
(vd nhiề u nhân công sx làm thủ công mỹ nghệ ở
các nước còn lại.
VN => Chi phí để để sx đồ thủ công mỹ nghệ
Tài nguyên: Đất đai, nhân công, vố n,....
tại VN là tưởng đố i thấp)

xuat khau các sp sd nguôn lưc mà nước mk có


nhiề u nhat
HECÉCER OHLIN - TIEM NANG CUA QUOC GIA
(cac cty nen tap trung xk cac sp ma nc mk co
loi the manh và nhap khau cac sp ma nc mk ko VD: Việt Nam dồ i dào lao động nhưng vố n ít vì
co loi the) vậy nên sản xuất giầy dép, vài,…Còn Nhật bản
nhiề u vố n nhưng ít lao động thì nên sx thép và
nhập về vải.

(Do ngành thời trang cần lượng lớn nhân lực


đầu vào => Vn phù hợp sx ngành này vì có
nhiề u nhân công lao động giá rẻ mà lại ko có
nhiề u vố n)
SX cai j cho nuoc nao? Nhap khau j tu nuoc
1.2 Các học thuyết thương mại quố c tế
nao???? (Do ngành thép thì ko cần lượng lớn nhân lực
mà chỉ cần 1 số ít nhân lực có chuyên môn và
máy móc chất lượng cao => Nhật Bản sẽ đáp
ứng đc ngành này hơn vì có nguồ n lực lớn mà lại
có nhiề u nhân lực có chuyên môn cao mà dân
số lại ít)

the hien su khac biet va thay doi cua đia diem


va doanh so của cơ sở sx sp và cac nha may
(hien đang sx ở quố c gia nao, mk có có loi thế j
tư vc lua chon sx ơ day ko

Mà đđ các nước công nghiệp phát


triển (Mỹ, Nhật, Anh, Đức):

1. NTD có thu nhập cao và mong


Sp moi (new product): Ở giai đoan này, thì sp muố n SP mới
được SX, phát minh và tiêu dùng ở các nước 2. Cung ứng nhân công Kỹ thuật
công nghiệp phát triển (Mỹ, Nhật, Đức, Anh). có trình độ chuyên môn cao
3. Có lợi thế về R&D => TẠ O ĐIỀ U KIỆN THUẬN LỢI ĐẺ ĐÁP ỨNG NHU
do trong giai đoạn này vẫn chưa phát triển 4. Nhu cầu không co giãn theo giá CẦU PHÁT TRIỂN SP VÀ NHU CẦU VỀ VỐ N CỦA
được SP hoàn toàn nên cần một đất nước mà (ng dân ít qtam về giá) (ng ta có DN.
có lợi thế R&D và người dân sẵn sàng chào đón nhu cầu mua ko phải do giá rẻ =>
và đầu tư cho SP mới. nên có thể kiếm đc lợi nhuận cao
để đầu tư thêm vào SP)
5. Trung tâm sx và R&D có thể liên
hệ chặt chẽ và thường xuyên vs
nhau
Chu ky song sp qte - RAYMOND VERNON 1966

SP chin muoi ( Maturing product):


Ở giai đoạn này, SP đồ ng dạng hơn và bộ máy
SX đã được chu trình hoá, nhu cầu đầu ra và
khố i lượng sp đc sx ra gia tăng nhanh chóng,
cạnh tranh về giá trở nên qtrong hơn.

Do đó, thì SP sẽ được SX ở các nước mà có ưu


thế về chi phí SX và vận chuyển cạnh tranh để
có thể cạnh tranh về giá mà vẫn có được lợi
nhuận.

Chương 1: Đố i tuơng và phuong Tiêu chuẩn hóa (standardized product):


phap nghiên cứu học phần Ở giai đoạn này, SP và công nghệ SX đã được
tiêu chuẩn hoá. Cạnh tranh về giá và tố i thiểu
hoá chi phí SX trở nên quan trọng.

Do đó, việc SX sẽ được rút dần ra khỏi các đất


chu ky song sp quoc te bao gom 3 giai đoạn:
nước đã phát phát triển và các đất nước đông
nghiệp hoá và chuyển sang các đất nước hậu
công nghiệp hoá và đang phát triển do có lượng
nhân công dồ i dào giá rẻ cho các SP sx đại trà,
liên tục để có thể cạnh tranh về giá và chi phí.

=> Xuất khẩu ngày càng tăng để có đáp ứng


nhu cầu của các đất nc đã phát triển (do h đã
chuyển sang XK ở các nc chưa phát triển)

TRiết lý này tập trung vào trong nước, coi tt TT nc ngoài chỉ là chi nhánh tiêu thụ SP thừa
nước ngoài chỉ là thứ yếu hoặc để ổn định hoá SX trong nc.
MỎ RỘNG THỊ TRUÒNG
Dùng chung chiến lược mkt trong nước cho
ngoài nước, không có chiến lược mkt riêng biệt
để tố i ưu cho mỗi tt riêng biệt.

Cho răng các cơ hội ngoài nước cũng qtrong


như trong nước và đóng góp đáng kể cho sự
thịnh vượng của cty
THI TRUONG DA QUOC NOI
Coi mỗi tt các nước là riêng biệt và cần phải
1.3.1 Các triết lý và qdiem qtri mkt
thiết kế 1 CL MKT và 1 sp riêng biệt cho từng
TT khác nhau nhằ m khai thác đầy đủ tiề m năng
của TT đó.

Cơ hội được đánh giá theo phương thức hỗ trợ


và phù hợp với các mục tiêu chiên lược của cty

Không phân biệt cơ hội trong và ngoài nước.


=> Cty sẽ tạo ra 1 SP và CL MKT gố c mà đáp
Coi các TT các nước trên toàn thế giới đề u có
ứng được các điểm chung và sau đó cải thiện
THI TRUONG TOAN CAU những phần tương đồ ng nhau (về SP, về Đđ
chúng thêm sao cho phù hợp với các điểm
khách hàng,....) và chỉ có một số phần khác
khác biệt của mỗi tt khi cty tới TT đó.
nhau.

Cty theo đuổi CL phân đoạn tt - toàn cầu


1.3 CÁC TRIẾ T LÝ VÀ QUAN ĐIỂM QTRI MKT QTE Có 2 loại hình cty kinh doanh toàn cầu
Cty theo đuổi cl phân đoạn tt - quố c gia

Theo quan điểm này, nề n văn hoá của các quố c


gia chủ nhà (Host Country ) là rất khác so với
Là tiề n đề cho triết lý đa quố c nội, từng quố c nước nhà (Home Country) do đó các thực tiễn
Đa dân tộc trung tâm gia sở tại là duy nhất, nhận thức những khác và kinh nghiệm quản lý của nước nhà không thể
biệt giữa các quố c gia nước ngoài chuyển giao đc cho các nước chủ nhà mà cần
phải có các chiến lược riêng biệt đố i với từng
nước chủ nhà

Là tiề n đề cho triết lý mở rộng thị trường, coi


nước nhà là siêu việt và chỉ coi các tt nước
ngoài là thứ yếu, nhận thức đc điểm tưởng => chỉ phù hợp đố i vs các sp mà có nhu cầu
Dân tộc trung tâm đồ ng giữa (.) và ngoài nước. Theo quan điểm chung trên toàn thế giới (các sp mà ko pbiet
này thì chỉ sử dụng chung 1 chiến lược MKT cho văn hoá xh trên toàn cầu) (vd: IPAD, Đt)
1.3.2 Các qdiem qtri MKT QTE
cả tt trong nước và ngoài nước

Khu vực trung tâm


CHƯA XONG
Địa lý trung tâm
CHƯA XONG
1,4 Đố i tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu

Mà ảnh hưởng đến khả năng duy trì mố i quan


Môi trường MKT quố c tế là tất cả các nhân tố và
hệ trao đổi giữa công ty với các khách hàng của
lực lượng ảnh hưởng của QUỐ C GIA và QUỐ C TẾ
thị trường nc ngoài

2.1.1 Khái niệm môi trường MKT Quố c tế (MKT


THƯƠNG MẠ I QUỐ C TẾ )

Subtopic 2

Môi trường nươcs nhà là nơi có trụ sở chính của


cty và là nơi tạo bàn đạp cho hoạt động kinh
doanh tại nước ngoài của cty
Môi trường nước nhà
Môi trường nước ngoài ảnh hưởng tới bản chất
và vị trí của các hoạt động quố c tế của cty
Gồ m 2 nhóm

Nơi công ty có hoạt động kinh doanh ở nước


ngoài (ko phải nước nhà). Công ty càng kinh
Môi trường nước chủ nhà doanh ở nhiề u nước chủ nhà thì việc kinh doanh
càng phức tạp và đa dạng

Cơ chế thúc đẩy nề n kt thị trường là sự tương


tác giữa các lực lượng thị trường (cá nhan,
+ nề n kinh tế thị trường người tiêu dùng, doanh nghiệp), qua hệ thố ng
giá điề u khiển sự dụng nguồ n lực vào việc sx,
phân phố i hh và dịch vụ.

Nề n kinh tế tập trung thì các tác động của các

MKT QUOC TE + nề n kinh tế tập trung


lực lượng tnày (trên) bị giới hạn, nề n kinh tế bị
kiểm soát bỏi chính phủ và chính phủ đóng vai
trò quan trọng trong nề n kinh tế

Tất cả nề n kinh tế đề u có sự xuất hiện của cả


1.Hệ thố ng kinh tế có hai hệ thố ng kinh tế cơ bản hai hệ thố ng này và không nề n kinh tế nào chỉ
có một hoàn toàn một hệ thố ng

=> Phân tích (Nh2): có 2 hệ thố ng kinh tế cơ


bản là nề n kinh tế thị trường và nề n kinh tế tập
trung. Theo thực tế, tất cả các quố c gia đề u
có cả hai hệ thố ng này trong nề n kinh tế nhưng
một hệ thố ng đa phần sẽ chiếm phần nhiề u hơn
hệ thố ng còn lại trong nề n kinh tế và tạo nên
bản chất hay đặc tính riêng của nề n kinh tế
trong quố c gia đó. Cũng do vậy mà mỗi quố c
gia đề u có một nề n kinh tế khác nhau và nề n
kinh tế đó chịu ảnh hương bởi các hệ thố ng kinh
tế.

Do đó, đố i với mỗi thị trường quố c tế, đầu tiên


ta cần phải xem xét xem nề n kinh tế của quố c
gia đó đang thiên về hệ thố ng kinh tế nào để
có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh phù
hợp với nề n kinh tế của đất nước đó

+ Nông nghiệp

+ Công nghiệp

+ Dịch vụ
a) Các nguyên tắc căn bản của kinh tế
VD: VN sãn xuất và chế biến thực phẩm vẫn
Thông thường các nước kém phát triển hơn sẽ
chủ yếu sử dụng nguồ n nhân lực dồ i dào giá rẻ,
thường phụ thuộc nhiề u vào nông nghiệp hơn
nhưng chuyên môn không cao và các nguyên
so với các nước giàu có các hoạt động sản xuất
liệu thô có sẵn.
và dịch vụ nhiề u hơn.
2. Cấu trúc kinh tế Có 3 khu vực trong nề n kinh tế Trong khi đó, ở các nước giàu có hơn như Nhật
thì khi chế biến thực phẩm sử dụng nguồ n
Ở cùng một khu vực, tuỳ vào thế mạnh và khả
nguyên liệu dồ i dào (có thể nhập về hoặc có
năng của mỗi nước, các hoạt động kinh tế của
sẵn), và dùng ít công nhân có chuyên môn cao
các nước vẫn có thể được thực hiện khác nhau
và chủ yếu sử dụng máy móc trong chế biến.

=> Phân tích (nh2): Cấu trúc kinh tế có 3 khu


vực là nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế. Các
nước ngheo thì tưởng phụ thuộc vào khu vực
nông nghiệp hơn so với các nước giàu có các
hoạt động sản xuất và dịch vụ nhiề u hơn.

Mỗi nước sẽ thiên về một số khu vực tuỳ vào


thế mạnh và khả năng của nước đó. Do đó,
doanh nghiệp cần phải xem xét tỷ trọng của
cấu trúc kinh tế để có thể xác định được liệu
mình có lợi thể kinh doanh ở quố c gia nước
ngoài đố i với lĩnh vực mà mình đang kinh doanh
hay không để đưa ra các chiến lược kinh doanh
phù hợp tại đất nước đó.

Mức độ phát triển kinh tế của thế giới được


trải dài từ thấp đến cao. Phát triển kinh tế
3. Mức độ phát triển của kt được đo lường bằ ng GNP, GDP, mức độ lạm
phát, chỉ số tiêu dùng,... (chủ yếu là GNP)

2.1 KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC MTRG MKT QUỐ C


TẾ 1. địa lý - khí hậu

2. Tài nguyên - thiên nhiên

3.Thông tin nhân khẩu học

1. Môi trường kinh tế quố c gia 4.Cơ sở hạ tầng

2.2 MÔI TRƯỜNG QUỐ C GIA


5.Chính sách kinh tế

Có 5 biến kinh tế then chố t mà ta có thể dùng


b) Các biến kinh tế then chố t (5 cái) để đo lường được tiề m năng kinh tế của một
quố c gia

Subtopic 6

Phản ánh thông qua những tuyên bố và những


c) chính sách kinh tế luật pháp chính thức nhằ m điề u chỉnh xã hội và
phân bổ nguồ n lực

Môi trường thương mại hay còn gọi là hàng rào


thương mại, là các hình thức mà các quố c gia
sử dụng để ngăn chặn việc hàng hoá xuất khẩu Công ty cần phải xem xét các hàng rảo thương
bị gửi nhầm địa chỉ hay hàng hoá nhập khẩu phá mại của một quố c gia để tìm cách vượt qua
huỷ các ngành hàng trong nước. chúng và đưa ra các chiến lược kinh doanh phù
hợp mà có lợi cho cty nếu muố n kinh doanh ở
Hàng rào thương ại có 3 hình thức: Thuế quan, quố c gia đó
hạn ngạch, hàng rào không thuế quan

Thuế được đánh căn cứ thep tỷ lệ phần trăm


giá trị HH được đánh thuế

Là mức thuế mà được đưa ra đố i với hàng hoá Thuế được đánh theo khố i lượng HH bị đánh
Có 3 loại thuế quan
xuất hoặc nhập khẩu. thuế

Thuế phức hợp kết họp cả 2 loại thuế trên


2. Môi trường thương mại quố c gia Thuế quan

Thuế quan là nguồ n thu cho quố c gia và cũng


là cũng là biệp pháp bảo hộ cho hàng hoá nhập
khẩu. Thuế quan cũng tác động đến giá cả
hàng hoá bị đánh thuế

Khác với thuế quan là giới hạn số lượng hàng


hoá được xuất và nhập khẩu một cách gián
tiếp. Hạn ngạch giới hạn trực tiếp số lượng,
Hạn ngạch khố i lượng, giá trị của hàng hoá được xuất và
nhập khẩu (thường trong 1 khoảng thời gian
nhất định)

Là các biện pháp hạn chế mậu dịch nhân tạo


Hàng rào không thuế quan
khác

Nếu mà chế độ chính trị dân chủ thì nề n kinh


tế của quố c gia đó sẽ thiên về nề n kinh tế thị
Chính trị dân chủ trường, nề n kinh tế bị tác động bởi sự tương
tác của các lực lượng thị trường (Doanh nghiệp,
khách hàng, ntd,..)

Nếu mà chế độ chính trị độc tài thì thường hệ


thố ng kinh tế của quố c gia đó sẽ thiên về nề n
Có hai chế độ chính trị đố i lập nhau về phương kinh tế tập trung, nhà nước ảnh hưởng lớn đến
Chính trị độc tài nề n kinh tế và ảnh hưởng nhiề u đến việc bán j,
pháp lãnh đạo và quản lý quá trình chính trị
giá trị bao nhiêu, giới hạn về số lượng hh được
bán,...

Cấu trúc của môi trường quố c gia


2 chế độ này được dựa trên hệ tư tưởng về
Chương 2: MTRG MKT Quoc te chính trị kháu nhau
+ Hệ tư tưởng và khuynh hướng chính trị
(de ptich boi canh (pich ca
yeu to vi mo va mtrg nganh) Phân tích: có 2 khuynh hướng chính trị ảnh
hưởng đến phương pháp lãnh đạo và quản lý
(Phan tich sau hơn o chien chính trị là chế độ dân chủ và chế độ độc tài. 2
luoc mkt qte) 2.1.2 Cấu trúc môi trường MKT quố c tế
chế độ này được hình thành từ tư tưởng chính
trị của môi quố c gia và gây ảnh hưởng nhiề u
đến các hoạt động kinh tế trong một quố c gia.
Do đó, để có thể kinh doanh trong 1 quố c gia
thì công ty cũng phải để ý hệ tư tưởng và
khuynh hướng chính trị của quố c gia đó để có
thể ứng xử cho phù hợp.

thich tiêu dùng hàng trong nước hơn nước


+ Chủ nghĩa dân tộc
ngoài, ghét nước nào nên bài trừ nước đấy,...

Được thể hiện qua khả năng điề u chỉnh luật của
VD: Chiếm đoạt tài sản của cty, đưa hoạt động
chính phủ cho dù ở nước nhà hay nước chủ nhà
Các yếu tố cơ bản của môi trường chính trị mà kinh doanh của ct vào thành dịch vụ công, kiểm
+ Sự can thiệp của chính phủ đố i với công ty hay đố i với các ngành hàng của
thường được quan tâm soát giá, đánh thuế cao, đưa hạn ngạch
công ty nhàm hạn chế các hoạt động kinh
thấp,.....
doanh của cty.

Các công ty thường ưa thích kinh doanh tại các


quố c gia mà có nề n kinh tế ổn định. Ổn định
+ SỰ ổn định chính trị trong chính trị sẽ giúp ổn định trong kinh
doanh.

3.Môi trường chính trị quố c gia Subtopic 5

+ rủi ro về tài sản Các vấn đề liên quan đến tài sản
+ Dn cần phải tiến hành dự báo những phát
triển chính trị ở các quố c gia mk quan tâm để Các vấn đề ảnh hưởng đến hoạt đôngj kinh LƯU Ý: Rủi ro chính trị có thể đến từ chính phủ
từ đó nhận diện được các cơ hội và nguy cơ cho Có 3 loại rủi ro chính trị thường gặp + Rủi ro về hoạt động
doanh của cty hoặc ko
công ty.

Các vấn đề liên quan đến việc chuyển giao tiề n


+ rủi ro về chuyển giao
giữa các quố c gia
Đo lường và phản ánh với rủi ro chính trị

Subtopic 3

4. Môi trường luật pháp quố c gia

5. Môi trường văn hoá và công nghệ trong thời


đại số

1. Môi trường kinh tế quố c tế

2. Môi trường tài chính quố c tế


2.3 MÔI TRƯỜNG QUỐ C TẾ
3. Môi trường thương mại quố c tế

4. Môi trường chính trị luật pháp quố c tế

Subtopic 3

Subtopic 4

Chương 3: Nghien cuu va dieu


tra mkt quoc te (

Chương 4: danh gia thoi co


(xac dinh thoi cơ và thách
thức nào => lựa chọn và so
sánh)

Chương 5: Chien lươc mkt qte


(xd mtieu/ chien luoc cua
"mkt + mkt qte"

Chương 6: qtri mkt sp tren tt


quoc te

Chuong 7: qtri mkt đinh gia


tren tt qte

Chuơng 8: qtri mkt phan phoi


trên tt qte

chuong 9: qtri mkt xuc tien


ban tren tt qte

You might also like