You are on page 1of 75

BÀI GIẢNG

KINH TẾ VI MÔ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Giảng viên: Bùi Anh Sơn


Email: buianhson206@Gmail.com
Cung cầu hàng hoá
và giá cả thị trường
Mục đích
 …cung cấp những kiến thức cơ bản
về thị trường trên giác độ vi mô
 Nhằm tìm hiểu hàng vi, phản ứng
của cá nhân hoạt động trên thị
trường
 … và những nguyên lý cơ bản có
tính quy luật trong hoạt động của
các thị trường hàng hoá cụ thể
1.3
Yêu cầu sau khi học phải
hiểu:
 Khái niệm cung cầu, các yếu tố tác
động và quy luật của chúng.
 Cơ chế hình thành giá cả hàng hoá
trên thị trường, các yếu tố ảnh
hưởng làm thay đổi giá
 Ảnh hưởng các chính sách can thiệp
của chính phủ vào thị trường

1.4
Cầu hàng hoá (Demand)
 Cầu của một loại hàng hoá là những
số lượng hàng hoá đó mà người mua
sẵn sàng mua trong một thời gian nhất
định tương ứng với những mức giá và
các điều kiện khác cho trước
 → phân biệt cầu và lượng cầu
 Quy luật cầu cho biết mối quan hệ
nghịch biến giữa giá hàng hoá và số
lượng hàng hoá người ta muốn mua
1.5
Hàm cầu
 Hàm cầu đơn giản là một hàm số
diễn tả mối quan hệ toán học giữa giá
hàng hoá và lượng hàng hoá người
ta muốn mua
QD = f(P) hoặc P = f(QD)
 Ví dụ: QD= - 10P + 100
hoặc P = - 1/10QD + 20
 Trong dài hạn, hàm cầu là một hàm
nhiều biến có dạng QD = f(P,I,PY…)
1.6
Biểu cầu
 Là một bảng diễn tả thông tin về
những lượng cầu khác nhau của một
loại hàng hoá ở những mức giá khác
nhau trong một thời kỳ nhất định.
Ví dụ: biểu cầu sữa bò trong năm
Giá sữa(ngàn đồng) Lượng cầu sữa(Triệu lít)
10 45
9 50
8 55

1.7
Đường cầu
Giá
(P)
 …là đường diễn
tả một biểu cầu
10
9 của một loại
8
7
hàng hoá
6
5
 Dốc xuống bên
4 D phải
45 50 55 60 65 70 75
Số lượng (Q)
Đường cầu sữa bò
3.8
Các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu và lượng cầu
 Giá cả chính hàng hoá đó
 Giá hàng hoá liên quan
 Thu nhập của NTD
 Thị hiếu NTD
 Giá hàng hoá đó trong tương lai
 Dân số
 Những thay đổi chính trị XH, thời tiết …

1.9
Tác động của giá cả hàng hoá
 Giá của hàng hoá và lượng cầu hàng
hoá có mối quan hệ nghịch biến
 Phân tích trong điều kiện giả định các
yếu tố khác không thay đổi hoặc như
nhau
 Chuyển động di chuyển trên đường
cầu diễn tả những thay đổi trong
lượng cầu của hàng hoá do giá hàng
hoá thay đổi
1.10
Di chuyển trên đường cầu
Giá  Nguyên tắc: giá giảm
(P)
gây di chuyển trượt
A
10
B xuống thể hiện lượng
9
8 cầu tăng
7 E
6
5 F
4 D

45 50 55 60 65 70 75
Số lượng (Q)
Đường cầu sữa bò
1.11
Các yếu tố khác làm thay đổi
cầu
 Thu nhập
 Hàng hoá thông thường
 Hàng thứ cấp hay cấp thấp
 Giá hàng hoá liên quan:
 Hàng hoá thay thế
 Hàng hoá bổ túc
 “Các yếu tố khác” thay đổi trong điều
kiện giả định giá không thay đổi gây
dịch chuyển của đường cầu
1.12
Chuyển động dịch chuyển của
đường cầu
Giá  Nếu sự thay đổi làm
(P)
lượng cầu tăng ở
A B
10 mọi mức giá→đường
9
8 cầu dịch qua phải/lên
7
E F
trên
6
5
4
D D’
45 50 55 60 65 70 75
Số lượng (Q)
Đường cầu sữa bò
1.13
Cung hàng hoá (Supply)
 Cung của một loại hàng hoá là
những số lượng hàng hoá đó mà
người bán sẵn sàng bán ra trong một
thời gian nhất định tương ứng với
những mức giá và các điều kiện khác
cho trước
 Phân biệt cung và lượng cung
 Quy luật cung

1.14
Hàm cung
 Hàm cung đơn giản là một hàm số
diễn tả mối quan hệ toán học giữa giá
hàng hoá và lượng hàng hoá người
ta muốn bán
 Có dạng: QS = f(P) hoặc P = f(QS)
 Ví dụ: QS = 5P + 25
hoặc P = 1/5QS + 5

1.15
Biểu cung
 Là một bảng diễn tả thông tin về
những lượng cung khác nhau của một
loại hàng hoá ở những mức giá khác
nhau trong một thời kỳ nhất định.
Ví dụ: Biểu cung sữa bò trong năm
Giá sữa (ngàn đồng) Lượng cung sữa (triệu lít)
10 90
9 80
8 70
1.16
Đường cung
Giá  diễn tả một biểu
(P) cung của một loại
10 hàng hoá, cho biết
9 S
8 mối quan hệ giữa
7 giá cả và lượng
6
5 cung hàng hoá đó
4

40 50 60 70 80
Số lượng (Q)
Đường cung sữa bò
3.17
Các yếu tố có ảnh hưởng đến
cung và lượng cung
 Giá cả hàng hoá
 Quy mô SX
 Tiến bộ kỹ thuật
 Giá đầu vào
 Các chính sách và quy định của chính
phủ
 Giá hàng hoá trong tương lai
 Thay đổi tự nhiên, hạ tầng, điều kiện CT -
XH …
1.18
Chuyển động di chuyển trên
đường cung
Giá
 Diễn tả sự thay đổi
(P) của lượng cung do
S
10 sự thay đổi của giá
9 hàng hoá
B
8
A
7
E
 Nguyên tắc: giá tăng
6
5 F gây di chuyển trượt
4 lên thể hiện lượng
cung tăng
40 50 60 70 80
Số lượng (Q)
Đường cung sữa bò
1.19
Chuyển động dịch chuyển của
đường cung
Giá  Nguyên tắc: nếu sự
(P)
thay đổi của các
S
10 yếu tố khác làm
9
8 S’ cung tăng ở mọi
7 mức giá làm cả
6
5 đường cung dịch
4 qua phải/xuống

40 50 60 70 80
Số lượng (Q)
Đường cung sữa bò
1.20
Trạng thái cân bằng của thị
trường
Giá  Cân bằng thị
(P) trường:
10 S
9
 Tại E : QS = QD
8 E
7
 Thị trường có cơ
6 chế tự điều chỉnh
5
4 D về trạng thái cân
bằng
50 55 60 65 70
Số lượng (Q)
Cân bằng trên thị trường sữa
1.21
Thay đổi trạng thái cân bằng của
thị trường do giá thay đổi
 Nếu giá cao hơn P0
Giá

S0 sẽ có cung lớn hơn


cầu
P1
 Nhà SX muốn sản
P0 E0 xuất và bán nhiều
hơn NTD muốn mua
 Hàng bán không hết
D0 buộc nhà SX phải
Q0
giảm giá và sản
Sản lượng lượng
3.22
Thay đổi trạng thái cân bằng của
thị trường do giá thay đổi
 Nếu giá thấp hơn P0
S0 sẽ có cầu lớn hơn
Giá

cung→Nhà SX muốn
sản xuất và bán ít
hơn NTD muốn mua
P0 E0  NTD không mua
P1 được lượng hàng
mong đợi buộc phải
D0 nâng giá để mua
Q0 được nhiều hơn
Sản lượng

1.23
Thay đổi do yếu tố khác giá làm
cầu thay đổi
Giả sử thu nhập của
S0 NTD tăng làm cầu
Giá

tăng. Đường cầu


P1 dịch chuyển từ D0
E0 E1
P0 sang D1
Thị trường sẽ điều
chỉnh tới điểm cân
D1
bằng mới tại E1 có
D0
mức giá cao hơn và
Q0 Q1 Số lượng sản lượng nhiều hơn
1.24
Thay đổi do yếu tố khác giá tác
động đến cung
S1 Giả sử chi phí SX của
S0 doanh nghiệp tăng
Giá

E2 Đường cung sẽ dịch


P1 Chuyển từ S0 →S1
P0 E0 Thị trường điều
chỉnh từ E0 →E1:
Giá tăng và sản
D0 lượng giảm
Q1 Q0 Số lượng

1.25
Nếu cả cung và cầu đều
thay đổi
 Giá và sản lượng sẽ thay đổi ra sao:
 Khi cung và cầu đều tăng
 Khi cung và cầu đều giảm
 Khi cung tăng và cầu giảm
 Khi cung giảm và cầu tăng

1.26
Bài tập 1:Có các số liệu về thị
trường một loại hàng hoá như sau:
QD = 2.580 - 150P
QS = 1.800 + 240P
 Câu hỏi:
 Xác định giá và sản lượng cân bằng
 Do thu nhập tăng làm cầu tăng thêm
195 ở mọi mức giá, điều này sẽ làm
giá và sản lượng thay đổi ra sao?

1.27
Bài tập 2:Có các số liệu về thị
trường một loại hàng hoá như sau:
P = 100 - 15QD
P = 40 + 5QS
 Câu hỏi:
 Xác định giá và sản lượng cân bằng

1.28
Co dãn (Elasticity)
 Nghiên cứu co dãn trong phân tích
cung cầu là nghiên cứu mức độ ảnh
hưởng của giá, thu nhập và các yếu tố
khác đến sự thay đổi của lượng cung
và lượng cầu của hàng hoá nhằm:
– Xây dựng các kế hoạch và chính sách
cho doanh nghiệp nhất là chính sách giá
– Đánh giá ảnh hưởng hay hiệu quả các
chính sách can thiệp của chính phủ
1.29
Độ co dãn (đo bởi hệ số co dãn)

…là một chỉ số KT dùng để đánh giá


mức độ biến đổi của số lượng cung hay
cầu một loại hàng hoá khi có sự thay
đổi của các yếu tố có khả năng tác
động đến nó.
Công thức chung tính hệ số co dãn:

% thay đổi của số lượng cung/cầu


E=
% thay đổi của yếu tố tác động
1.30
Co dãn của cầu theo giá

…đo lường phản ứng của người tiêu


dùng trước sự thay đổi của giá cả hàng
hoá.
Hệ số co dãn của cầu theo giá :

ED = % thay đổi lượng cầu


% thay đổi của giá

1.31
Co dãn của cầu theo giá
 Nếu |ED| > 1: cầu co dãn
( % thay đổi của cầu > % thay đổi giá)
 Nếu |ED| = 1: cầu co dãn đơn vị

(% thay đổi của cầu = % thay đổi giá)


 Nếu 0 < |ED| < 1: cầu không co dãn

(% thay đổi của cầu < % thay đổi giá)

1.32
Co dãn khoảng
 Đo lường mức độ co dãn giữa 2
điểm khác nhau trên đường cầu
– Được tính bằng công thức bình quân để
tránh sai biệt khi chọn điểm khởi đầu
khác nhau
Q2 – Q 1 P2 – P1
– Công thức: ED = :
(Q2 + Q1):2 (P2 + P1):2
∆Q P2 + P 1
– Tức ED = X
∆P Q2 + Q 1

1.33
Co dãn điểm
– Được tính bằng 2 cách:
– Lấy đạo hàm của hàm cầu:
δQ P P
ED = X = Q’D X
δP Q Q

 Hoặc theo nguyên tắc PA – PO tức tại


điểm tiếp tuyến đang xét trên đường
cầu, ta đo khoảng cách tới trục hoành
(PA) và khoảng cách tới trục tung (PO)
• 1.34
Yếu tố tác động đến độ co dãn
của cầu theo giá
 Loại nhu cầu mà hàng hoá đáp ứng
 Phạm vi thị trường lớn hay nhỏ
 Tỷ trọng chi tiêu trong tổng chi tiêu
 Khả năng thay thế cao hay thấp
 Thuộc khung giá cao hay thấp
 Xét trong ngắn hay dài hạn

1.35
Co dãn dọc theo một đường
cầu thẳng
Càng di chuyển xuống dưới độ co dãn
càng giảm. Lý do?
Giá

Co dãn
Co dãn đơn vị

Không co dãn

Số lượng
1.36
Độ co dãn khác nhau trên cùng một
đường cầu thẳng

Giá Càng đi lên giá càng


ED = ∞
cao và sản lượng càng
ED > 1 thấp

ED = 1

ED < 1

ED = 0

Lượng cầu

1.37
Ý nghĩa
hệ số co dãn của cầu theo giá
 Giúp xây dựng kế hoạch doanh thu
Doanh thu TR = P × Q
 Nên tăng hay giảm giá sẽ tăng được
doanh thu???
 Giúp lập kế hoạch chi tiêu dài hạn
cho người tiêu dùng
 Giúp phân tích, đánh giá tác động
của chính sách thuế đến NSX và NTD
1.38
Hình dạng đường cầu với các mức độ
co dãn khác nhau
P P
cầu co dãn cầu không co dãn

P1
P2

Q1 Q2 Q Q
P cầu co dãn P
cầu hoàn toàn
hoàn toàn không co dãn
P
P1
P2
Q
Q
Q 1.39
Co dãn của cầu theo thu nhập

…đo lường phản ứng của người tiêu


dùng trước sự thay đổi của thu nhập
bình quân.
Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập được
tính theo công thức sau:
% thay đổi của lượng cầu
EI =
% thay đổi của thu nhập
δQ I I
Nếu số liệu liên tục thì EI = X = QI’ ×
δI Q Q
1.40
Tuỳ thuộc hàng hoá mà hệ số co dãn
của cầu theo thu nhập khác nhau…

 Nếu EI > 0: đây là hàng hoá thông


thường
– Nếu EI > 1: đây là hàng hoá xa xỉ

–Nếu EI < 1: đây là hàng hoá thiết


yếu
 Nếu EI < 0: đây là hàng hoá cấp thấp

1.41
Ý nghĩa
 Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập
là thông tin quan trọng giúp doanh
nghiệp hoạch định chính sách phát
triển sản phẩm
 Là thông tin hữu ích cho các doanh
nghiệp mới gia nhập thị trường

1.42
Co dãn của cầu theo giá chéo
 Co dãn chéo hay giao đối của cầu
diễn tả sự thay đổi trong lượng cầu
hàng hoá này trước sự thay đổi của
giá hàng hoá kia
%biến đổi lượng cầu X
EX,Y =
% biến đổi của giá Y
δQX PY PY
EX,Y = X = Q’X(Y) X
δPY QX QX
1.43
Co dãn của cầu theo giá
chéo
 Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa
hai loại hàng hoá
 Nếu EXY > 0: X và Y thay thế cho nhau
 Nếu EXY < 0: X và Y bổ túc cho nhau
 Nếu EXY = 0: X và Y không liên quan

1.44
Ý nghĩa co dãn chéo
 Giúp doanh nghiệp có chiến lược giá
đối phó với đối thủ cạnh tranh hay
nhà cung cấp
 Đặc biệt là chiến lược giá với các
doanh nghiệp đa sản phẩm có thể
thay thế hay bổ túc cho nhau

1.45
Co dãn của cung theo giá
…đo lường phản ứng của nhà sản xuất
trước sự thay đổi của giá cả hàng hoá.
Hệ số co dãn của cung theo giá:

% thay đổi lượng cung


ES =
% thay đổi của giá
δQ P P
ES = X = Q’S X
δP Q Q
1.46
Co dãn của cung...

 Các nhà kinh tế định nghĩa:


– Nếu ES > 1: cung co dãn

– Nếu ES = 1: cung co dãn đơn vị


– Nếu 0 < ES < 1: cung không co dãn

1.47
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co
dãn của cung

 Đặc điểm của sản xuất và tồn trữ sản


phẩm
 Mức độ sử dụng công suất hiện tại
 Dự đoán về thời cơ kinh doanh
 Trình độ trang bị kỹ thuật
 Thời gian

1.48
Co dãn của cầu và cung giúp dự đoán
những thay đổi trong giá cân bằng

% thay đổi mức giá cân bằng:

% thay đổi của cầu


=
ES + E D

% thay đổi của cung


=-
ES + E D

1.49
Ví dụ:
 ở mức giá 20.000đ/lít thì lượng cầu
sữa ban đầu là 100 triệu lít/năm, do
thu nhập tăng nên cũng ở mức giá
này lượng cầu sữa đã tăng lên 135
triệu lít/năm.
 Hỏi giá sữa cân bằng mới là bao
nhiêu nếu co dãn của cầu sữa theo
giá là 1,5 và của cung theo giá là 2,0?

1.50
BÀI TẬP:Có số liệu cung cầu thị trường
một hàng hoá như sau:
QD = 80 - 10P và QS = - 70 + 20P
1. Xác định giá và sản lượng cân
bằng. Muốn tăng doanh thu nên
tăng hay giảm giá bán?
2. Chính phủ đánh thuế t = 1,5 trên
một đơn vị hàng hoá sẽ làm giá và
sản lượng thay đổi ra sao? Tính tiền
thuế người mua và người bán phải
chịu trên một đơn vị hàng hoá? Tính
tổng số tiền thuế chính phủ thu
được 1.51
Can thiệp của chính phủ
vào giá cả thị trường
Các hình thức can thiệp
 Can thiệp gián tiếp:
– Thuế
– Trợ cấp
 Can thiệp trực tiếp: quy định giá
– Giá trần
– Giá sàn

1.53
Thuế đánh theo sản lượng
 Đánh thuế sẽ làm cung của nhà sản xuất
giảm và đường cung dịch lên trên một
đoạn bằng tiền thuế (t)
P St
P2+ t
t S Hàm cung ban đầu có
P2
dạng: QS = a + bP
P1+ t
t Sau khi có thuế sẽ thay
P1 đổi thành:
QS = a + b(P-t)

Q1 Q2 Q
1.54
Phân tích tác động của thuế
P St
S
Giá cân bằng tăng và
Et
Pt t sản lượng cân bằng
Pe
E giảm

D
Giá cân bằng sau
khi có thuế có đặc
Q t Qe điểm gì?
Q

1.55
Ai phải trả tiền thuế?
P St
S
–Giá
ban đầu
Pt t –Giá sau khi có thuế
P t –Tiền thuế người mua chịu

Pt - t –Giá nhà SX thực nhận


–Tiền thuế người bán chịu
D –
Lưu ý: thuế tính trên mỗi
đơn vị hàng hoá

Qt Q
Q

1.56
Chính sách trợ cấp
 Chính phủ trợ cấp làm cung của nhà sản
xuất tăng→ đường cung dịch xuống một
đoạn (tr)
P S
P2
tr S’
P2 - tr Hàm cung ban đầu:
P1 QS = a + bP
tr
P1 - tr Hàm cung sau khi
có trợ cấp :
Q1 Q2 Q QS = a + b(P+tr)
1.57
P
S
S’ Giá ban đầu
Giá sau khi có trợ cấp
P3
P1
Trợ cấp NTD nhận
P2
tr Giá nhà SX thực nhận
tr Trợ cấp người bán nhận
D

Q1 Q2 Q

1.58 4.58
Quy định giá tối đa/ giá trần
(Price Ceilings)
– Là mức giá cao nhất hàng hoá
được phép bán ra
– Thường áp dụng với những hàng
hoá quan trọng hay thiết yếu khi
chúng khan hiếm trên thị trường
– Nhằm mục đích bảo vệ người tiêu
dùng

1.59
Tác động của chính sách giá
tối đa
Gây thiếu hụt
Giá

hàng hoá
S Chính phủ phải
áp dụng chính
P sách phân phối
Pmax
định mức hoặc
Thiếu hụt D nhập khẩu chịu
lỗ để bù đắp
QS Q QD Sản lượng

1.60
Quy định giá tối thiểu
(Floor Price)
 Là giá thấp nhất được phép bán ra do
nhà nước quy định
 Thường áp dụng để bảo hộ nhà sản
xuất trong nước khi thị trường dư
thừa hàng hoá
 Ngoài ra còn sử dụng để giảm thiệt
hại của quốc gia khi xuất khẩu ra
nước ngoài với giá quá thấp

1.61
Hậu quả của quy định giá tối
thiểu
Dư thừa hàng
Giá
hoá không tiêu
S thụ hết
Dư thừa
Pmin Chính phủ phải
P thu mua hàng
hoá dư
D

QD Q QS Sản lượng

1.62
BÀI TẬP: Có số liệu cung cầu thị trường một hàng hoá như sau:
QD = 120 - 20P và QS = - 30 + 40P

1. Xác định giá và sản lượng cân bằng.


Muốn tăng doanh thu doanh nghiệp
nên tăng hay giảm giá bán?
2. Chính phủ quy định giá P=4 sẽ làm thị
trường dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu
hàng hoá? Can thiệp để giải quyết
chênh lệch này bằng cách nào? Tính số
tiền chính phủ phải bỏ ra để can thiệp.

1.63
Tiếp
3. Chính phủ quy định giá P = 2 sẽ làm thị
trường dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu
hàng hoá? Can thiệp để giải quyết chênh
lệch này bằng cách nào? Tính số tiền
chính phủ phải bỏ ra để can thiệp.
4. Từ câu 1, nếu CP trợ cấp cho mỗi đơn vị
hàng hoá 1,5 đvt thì giá người bán thực
sự nhận được bao nhiêu? CP phải chi
tổng cộng bao nhiêu tiền?

1.64
Bài tập: Hàm cung và hàm cầu của một
loại hàng hóa có dạng tuyến tính
 Tại điểm cân bằng ta có PE = 14 và QE =
12; ED = -1 và ES = 7/3
Câu hỏi:
1. Xác định hàm cung và hàm cầu TT
2. Do chính phủ giảm thuế nên cung tăng
10% ở mọi mức giá đồng thời do giá
hàng bổ túc cho nó tăng nên cầu giảm
15%. Xác định giá cân bằng mới

1.65
1
Thặng dư tiêu dùng

 Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch


giữa số tiền người tiêu dùng sẵn sàng trả
và số tiền thực tế họ trả cho hàng hoá
 Trên thực tế, người tiêu dùng chỉ sẵn
sàng trả số tiền để mua hàng khi họ đánh
giá giá trị mà hàng hoá đó mang lại là
tương xứng
 Thặng dư tiêu dùng = giá trị đối với NTD
– số tiền thực trả
1.66
Thặng dư sản xuất
 Thặng dư sản xuất là phần chênh
lệch giữa số tiền người bán sẵn
sàng bán và số tiền thực tế họ bán
được hàng hoá
 Thặng dư sản xuất = tiền bán nhận
được – chi phí biên

1.67
Thặng dư thị trường

 Thặng dư thị trường


= thặng dư tiêu dùng + thặng dư SX
= (giá trị đối với NTD – giá mua bán)
+ (giá mua bán – chi phí biên của nhà
SX)
= giá trị đối với NTD – chi phí biên
của nhà SX

1.68
Kết luận
P
Thặng
dư tiêu
dùng
A

P Thặng dư thị trường = A + B


B
Thặng
dư SX

Q Q

1.69
Sự can thiệp của chính phủ
sẽ ảnh hưởng thế nào đến
thặng dư của thị trường?
Tác động của chính sách thuế
P S’

100 S
90
80
70
60
50
40
D

1 2 3 4 5 6 7 Q
1.71
Tác động của quy định giá tối
đa
P
S
100
90
80
70
Pmax 60
50
40
D

1 2 3 4 5 6 7 Q
1.72
Tác động của quy định giá tối
thiểu
P
S
100
90
Pmin 80
70
60
50
40
D

1 2 3 4 5 6 7 Q
1.73
Bài tập: Có các số liệu của thị
trường một loại hàng hoá như sau:
QD = 160 – 20P và QS = - 140 + 40P
 Tính giá và sản lượng cân bằng
 Muốn tăng doanh thu thì nhà sản
xuất nên tăng hay giảm giá bán?
 Nếu chính phủ đánh thuế t = 3/đơn
vị hàng hoá sẽ làm giá và sản lượng
thay đổi ra sao? Tính tiền thuế người
bán chịu trên một đơn vị hàng hoá và
tổng số thuế thu được của chính phủ.

1.74
BÀI TẬP : Có số liệu cung cầu thị
trường một hàng hoá như sau:

QD = 80 – 10P; QS = - 70 + 20P
1.Tính tổng thặng dư của thị trường
2.Chính phủ đánh thuế t = 1,5 trên một
đơn vị hàng hoá sẽ làm thặng dư ròng
của thị trường bị mất bao nhiêu?
3.Thay vì đánh thuế, chính phủ quy định
giá P=4 sẽ làm thặng dư SX và thặng dư
TD thay đổi ra sao?

1.75

You might also like