You are on page 1of 80

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

GV: Đỗ Thị Hồng Khánh


Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân loại được các thuốc dùng điều trị tăng huyết áp
2. Trình bày được đặc điểm DĐH, tác dụng, cơ chế, tác dụng, tác dụng
KMM, chỉ định và chống chỉ định của các thuốc ức chế enzym chuyển, kháng
thụ thể AT1, thuốc chẹ n - adrenergic, thuốc chẹn kênh canxi, thuốc giãn
mạch trong điều trị tăng huyết áp
3. Phân tích được các chỉ định, TDKMM và vai trò của các thuốc trên trong
điều trị tăng huyết áp.
NỘI DUNG
I. Tổng quan về tăng huyết áp (THA)
II.Các thuốc chính trong điều trị THA
III.Một số nhóm thuốc khác
IV.Lựa chọn thuốc trong điều trị
Định nghĩa về huyết áp.
 HA: áp xuất máu trong trong động mạch.
 Máu chảy được trong lòng mạch đến cơ quan
ngoại vi nhờ lực đẩy của tim thắng sức cản của
mạch máu.
I. TỔNG QUAN
1. Định nghĩa
Cơ chế điều hòa huyết áp
Cơ chế điều hòa huyết áp
2 . CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA
II. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU
TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
1. THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
 Calci đi vào trong Tb qua 3 loại kênh:
 Kênh hoạt động điện áp:
 Typ L: Có ở thành động mạch (đặc biệt ở các tiểu động mạch),
cơ tim. Ngoài ra: phế quản, dạ dày, ruột, tử cung….
Typ T: có ở TB thần kinh tự động của tim, đặc biệt ở nút xoang và
nút nhĩ thất.
Typ P: mạng purkinje
 Typ N: mô thần kinh
 Kênh receptor.
 Kênh dò
• Vai trò của calci trong TB cơ tim, cơ trơn mạch
Tác dụng
 Phân loại
So sánh tác dụng trên tim và mạch
So sánh tác dụng trên tim và mạch
So sánh tác dụng trên tim và mạch
 Đặc điểm dược động học thuốc chẹn kênh
calci
 Tác dụng không mong muốn
 Trên tim:
- ↓ nhịp tim, block nhĩ thất
- ↓ co bóp cơ tim, suy tim, có thể ngừng tim
 Trên mạch
- Giãn mạch quá mức: Hạ HA quá mức, đỏ bừng mặt, phù ngoại
biên, phù phổi
- Làm nặng thêm tình trạng thiếu máu cơ tim (do giảm HA quá
mức nên giảm tưới máu mạch vành hoặc tăng trương lực giao
cảm
=> tăng nhu cầu oxy cho cơ tim)
- Phản xạ nhịp tim nhanh (chóng mặt)
 Chỉ định
 Chống chỉ định
DHP NON_DHP

Đe dọa NMCT,
đe dọa ĐTN
không ổn định
2. Thuốc ức chế hệ Renin-
Angiotensin-Aldosteron (RAA)
Chẹn beta

4. Kháng
aldosterone.
Vị trí tác dụng của các thuốc ảnh
hưởng lên hệ RAA
 Renin
 Ức chế renin Aliskiren
 ức chế giải phóng renin: chẹn beta adrenergic
 Ức chế ACE
 Chẹn AT1 receptor
 Đối kháng aldosterone.
 Phân loại: • ACEI: ức chế men chuyển
• ARB: chẹn thụ thể AT1
2.1. Thuốc ức chế enzyme chuyển
(ACE)
2.1. Thuốc ức chế enzyme chuyển angiotensin
 Cơ chế tác dụng
(ACE)
 Ức chế ACE ….> Angiotensin I không chuyển thành Angiotensin II 
 Giãn mạch
Giảm phì đại
Giảm tiền gánh
Giảm hậu gánh
 Úc chế thoái hóa bradykinin 
 tăng giải phóng NO  giãn mạch, thải muối  hạ HA
Chống viêm
Chống xơ vữa
Chống huyết khối
Dọn gốc tự do.
 Tác dụng
 Trên mạch, Hạ HA
 Giãn mạch, tăng thải Na+, hạ HA
Hạ HA từ từ êm dịu kéo dài
 Giảm cả HA tâm thu và HA tâm trương
 Không gây tụt HA thế đứng, dùng được cho mọi lứa tuổi
 Trên tim
 Không ảnh hưởng đến nhịp tim
 ↓ phì đại và xơ hóa vách tâm thất, chậm dày thất trái  Điều trị
suy tim
Tăng cung cấp máu cho mạch vành  Điều trị suy vành.
 Chỉ định:  Chống chỉ định
 Tăng HA  Hẹp động mạch thận
 Suy tim  Hẹp ĐM chủ nặng
 Suy tim sung huyết sau  Hạ HA
nhồi máu cơ tim, cơn đau  Có thai, cho con bú
thắt ngực.  Mẫn cảm
 Bệnh thận do đái tháo
đường
 TDKMM
 Thuốc ức chế men chuyển
 Dược động học
2.2. Thuốc đối kháng
Angiotensin II receptor
Vai trò, đặc điểm của angiotensin II.
 Angiotensin II receptor có 4 typ: AT1, AT2, AT3, AT4
được phân bố ở các cơ quan khác nhau, nhưng vai trò
chú yếu của AT1 và AT2 đã được làm sang tỏ
 AG II có ái lực với AT1 gấp 1000 lần với AT2
 Thông qua AT1; AG II gây co mạch, tăng phản ứng
oxy hóa, tăng aldosterone, tăng hoạt tính giao cảm, tăng
phản ứng viêm…
 Thông qua AT2: AG II gây ổn định xơ vữa, giảm viêm,
tăng tiết theo chương trình, giãn mạch, giảm sự phát
triển bất thường
 Cơ chế đối kháng tại recptor AT1
 Làm mất tác dụng của AG II trên AT1
 Kích hoạt AT2
Không ảnh hưởng đến bradykinin  không
gây hoặc là ít gây phù mạch thần kinh;
không gây ho khan.
 Dược động học
 Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
 Nồng độ đỉnh trong huyết tương sau 0.5 – 4h
 F khác nhau (chỉ từ 13% đối với eprosartan; lên đến 60-80% đối với Ibersartan)
 Thức ăn không ảnh hưởng đến F, trừ Valsartan (giảm 40-50%) và eprosartan
(tăng)
 Tỷ lệ gắn kết với với protein huyết tương (95 -100%) ; Ibesartan gắn kết thấp
nhất trong nhóm 90%
 Thải trừ qua phân và nước tiểu
T/2 thay đổi. – Ngắn (1-4h): losartan và candesartan ciletexil
_ Trung bình (5-10h): eprosartan và valsartan
_ Dài (11-38h): candesartan; Ibesartan và temisartan
 Người cao tuổi, bệnh thận nhẹ đến trung bình và suy tim không cần yêu cầu sự
điều chỉnh liều
 Chỉ định  Chống chỉ định
Tăng huyết áp  Như ACEI
Suy tim  Hẹp động mạch thận 2 bên
Bệnh thận do đái  PNCT, cho con bú
tháo đường  Giảm thể tích tuần hoàn
 Tụt huyết áp
 Hạ natri máu
 Một số thuốc đối kháng receptor AT1
Thuốc Losartan Valsartan Irbesartan Telmisartan

Ái lực với + +++ ++++ +++


AT1
F% 33 25 70 43

T/2 (h) 6-9 9 11 - 15 24

Liều dùng 50 - 100 80 - 320 150 - 300 40 - 80


(mg/ngày)
So sánh thuốc ACE với kháng thụ thể AT1
So sánh thuốc ACE với kháng thụ thể AT1
So sánh thuốc ACE với kháng thụ thể AT1
ACEI ARB
2.3. THUỐC ỨC CHẾ RENIN
2.3. Thuốc ức chế renin
 Nhóm thuốc mới
 Cơ chế: Gắn với renin làm mất hoạt tính của renin 
Angiotensinogen không chuyển thành AG I.
 Có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp thuốc khác ( lợi tiểu
nhóm thiazide) điều trị THA
 Chế phẩm: Aliskiren (tekturna) được FDA cấp phép 2007
 Nhược điểm: giảm tạo AG I chưa triệt để vì
angiotensinogen chuyển thành AGI còn thông qua enzyme
tonin và cathepsin.
III. MỘT SỐ NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ THA
KHÁC
3.1. THUÔC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM

3.1.1. THUỐC TÁC ĐỘNG  2 TRUNG ƯƠNG


 Methyldopa
 Clonidin
 Guanabenze và Guanfacin.
 Cơ chế tác dụng: METHYLDOPA
Tác dụng: Methyldopa
Tác dụng phụ: Methyldopa
 Cơ chế và tác dụng: CLONIDIN

(+) trực tiếp vào receptor 2 trung ương


Gây:
 Giãn mạch
 Giảm cung lượng tim

HẠ HUYẾT ÁP
Tác dụng phụ: Clonidin
3.1.2. THUỐC TÁC ĐỘNG THỤ THỂ
3.1.2.1.Thuốc chẹn -adrenergic
 Vai trò trong điều trị tăng huyết áp
 Một số đại diện
 Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA)
 Chỉ định chung
 CCĐ

 Chẹn beta 1  Chẹn beta 2


 Suy tim trái rõ, EF < 35%  HC raynaud, bệnh mạch
 Block A-V độ II,III máu ngoại vi
 Nhjp chậm (<50 lần/phút),  Hen, COPD
HC suy nút xoang  ĐTĐ đang sử dụng insulin
3.1.2.2. Thuốc chẹn - adrenergic
3.2. THUỐC GIÃN MẠCH
3.1.1. THUỐC GIÃN ĐỘNG MẠCH.
 HYDRALAZIN:
 Giãn động mạch, không giãn tĩnh mạch
 Dùng được cho PNCT
 Dược động học không ổn định, SKD: 25%
 MINOXIDIL:
 Giãn động mạch, không giãn tĩnh mạch
 Tác dụng kéo dài hơn hydralazine.
Gây phản xạ giao cảm, giữ muối nước.
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
 TDKMM
3.2. THUỐC GIÃN MẠCH
3.1.2. THUỐC GIÃN ĐỘNG MẠCH VÀ TĨNH MẠCH.
 SODIUM NITROPRUSSIATE
3.3. THUỐC LỢI TIỂU
 Tác dụng
 Vai trò của thuốc lợi tiểu trong điều trị THA
 Ưu điểm
 Thuốc lợi tiểu thiazid
 Nhược điểm
IV. LỰA CHỌN THUỐC TRONG
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

You might also like