You are on page 1of 18

KÍCH THÍCH TỪ XUYÊN SỌ

ỨNG DỤNG TRONG TÂM THẦN HỌC

ThS.BSCK II. Nguyễn Văn Phi


Phụ trách khoa sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Lão khoa trung ương

Giảng viên bộ môn tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội

Hà Nội, 07.2022
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Tổng quan về TMS (lịch sử, phân loại, cấu
tạo máy TMS)
Cơ chế tác dụng của TMS
Áp dụng TMS
 Trong nghiên cứu
 Trong lâm sàng (rối loạn tâm thần và các rối loạn
khác)
LỊCH SỬ
Các thế hệ TMS
Barker, 1985

Magstim Neuro-MS/D

NeuroStar
Phân loại TMS
• TMS xung đơn.
• TMS xung lặp lại (rTMS)
• TMS xung ghép nối (ppTMS)
• TMS xung ghép lặp lại (rppTMS)
• Theta-burst Stimulation(TBS)
• Deep Transcranial Magnetic Stimulation
Cơ chế hoạt động
rTMS và epigenetics

Tăng Acetyl hoá Histon H3 Tăng hoạt động gen CDK5

Giảm Acetyl hoá Histon Giảm hoạt động gen


H4 PSD95

Etiévant A, Manta S, Latapy C et al (2015). Repetitive transcranial magnetic stimulation


induces long-lasting changes in protein expression and histone acetylation. Scientific
TMS và neuroplasticity
rTMS lâu dài làm tăng biểu biện BDNF mRNA ở 1 số vùng não chuột
TMS và sinh thần kinh
TMS và neurotransmitters
• Glutamate và GABA: tăng ở hải mã, thể vân, giảm ở dưới đồi,
không thay đổi ở thân não

• Dopamin: dopamin vỏ não vùng trán giảm, tăng ở thể vân và hải
mã, không thay đổi ở thân não

• Serotonin: tăng serotonin ởhải mã, không thay đổi ở các vùng
khác. 5-HT2 receptor giảm nhạy cảm ở vỏ não vùng trán, và
không thay đổi ở vùng não khác. 5-HT1A và 5-HT1B autoreceptor
bị giảm nhạy cảm ở vỏ não thùy trán

• Norepinephrine: -adrenergic receptors tăng nhạy cảm ở vỏ não


thùy trán, giảm nhạy cảm ở thể vân và không thay đổi ở hải mã.
TMS tác động đến trục HPA
TMS và trầm cảm
TMS và trí nhớ
TMS sửa đổi hoạt động của hệ thống thần kinh: TMS
tạo ra hoạt động thần kinh (tiếng ồn) thông qua đó giúp
nâng cao nhận thức.

M. Oliveri el at, Parieto-frontal Interactions in Visual-object and Visual-spatial Working


Memory: Evidence from Transcranial Magnetic Stimulation (2001) Oxford University Press
2001. All rights reserved Cerebral Cortex Jul 2001;11:606–618; 1047–3211/01
Chỉ định
• Trầm cảm
• Tâm thần phân liệt
• Rối loạn ám ảnh nghi thức
• Rối loạn Stress sau sang chấn
• Lo âu
• Nghiện
• Các rối loạn khác: hưng cảm, động kinh,
parkinson, tai biến, đau, ù tai, thất ngôn…
Trầm cảm
Vị trí tác động Vỏ não trước trán trái Vỏ não trước trán
phải
Chế Chế Chế Chế Chế độ
độ 1 độ 2 độ 3 độ 4
Cường độ (%MT) 100 100 100 120 120

Tần số (Hz) 5 10 20 10 1

TG 1 chuỗi 10 5 2 4 15-30
(s)
Nghỉ giữa chuỗi (s) 20 25 28 26 0

Số chuỗi( 1buổi) 25-40 25-40 25-40 75 15-30p

Số buổi 15-30 15-30 15-30 15-30 20


Chống chỉ định
Chống chỉ định tuyệt đối
Chỉ có một chống chỉ định tuyệt đối của TMS là có cấu trúc kim loại gần vị trí đặt Coil.
Thận trọng
TMS trên bệnh nhân phải chú ý các yếu tố gây tăng nguy cơ co giật và một số yếu tố khác

Yếu tố tăng nguy cơ co giật bao gồm: Yếu tố tăng nguy cơ khác:
TMS tác động lên nhiều vùng Có 1 điện cực cắm vào não
Thiết lập chế độ quá ngưỡng (cường độ, tần số, độ Bệnh tim mạch
dài chuỗi, thời gian nghỉ) Đặt máy tạo nhịp
Tiền sử động kinh Cấy kim loại trong tai
Bệnh mạch não, chấn thương đầu, phẫn thuật não, Đặt kim loại trong tim
u, viêm, rối loạn chuyển hóa não Có thai
Thuốc tăng nguy cơ co giật (không dùng kèm thuốc Trẻ em
chống co giật)
Mất ngủ, nghiện rượu
Tác dụng không mong muốn
Đã biết Lý thuyết
Co giật Phá hủy mô
Ảnh hưởng đến nhận thức Lâu dài
Ảnh hưởng đến cảm xúc Khả năng ảnh hưởng về
Ảnh hưởng tạm thời đến hormon lâu dài
Ảnh hưởng tạm thời đến lympho Trầm cảm về lâu dài
Ảnh hướng đến hệ thần kinh thực vật Hậu quả xã hội do co giật
Thay đổi ngưỡng nghe (ù tai)
Đau và đau đầu
Bỏng da nơi tiếp xúc
Hậu quả tâm lý gây ra do co giật
ThS.BSCK II. Nguyễn Văn Phi
Phụ trách khoa sức khỏe tâm thần, BV Lão khoa trung ương
Giảng viên bộ môn tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội

Nguyenvanphi@hmu.edu.vn
0983956660

You might also like