You are on page 1of 7

MỤC LỤC

CÂU 1: (5 ĐIỂM).........................................................................................................1

1.1.  Định nghĩa về các “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, sự “thống nhất” và
“đấu tranh” của các mặt đối lập:................................................................................1

1.1.1. Mặt đối lập....................................................................................................1

1.1.2. Mẫu thuẫn.....................................................................................................1

1.2.3. Sự đấu tranh của các mặt đối lập..................................................................1

1.2.4. Sự “thống nhất” của các mặt đối lập.............................................................1

1.2. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.........................2

1.2.1. Sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hương tác động
khác nhau của các mặt đối lập................................................................................2

1.2.2. Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các
mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển...............................................2

1.2.3. Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.....................................2

CÂU 2: (5 ĐIỂM).........................................................................................................2

2.1. Nội dung trong đoạn văn trên phản ánh cơ sở lý luận Quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ của lực lượng sản xuất............................................................................3

2.2. Cơ sở lý luận quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất......3

2.2.1. Khái niệm quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất....3

2.2.2. Mối quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất..............3

2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận............................................................................4

2.3. Đang Cổng Sản Việt Nam trong việc vận dụng quan điểm vào phát triển đấy
nước...........................................................................................................................4

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................6


CÂU 1: (5 ĐIỂM)
Sau thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản Châu Âu bước đầu
xác lập quyền thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sức phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất vốn đã bị kìm hãm trong một thời gian dài dưới
thời phong kiến. Tuy nhiên, với bản chất chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chủ
yếu, giới chủ tư bản ngày càng tăng cường tích lũy tư bản cao độ, từ đó tạo nên xung
đột gay gắt về lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội với giai cấp công nhân. Thực tế đó đòi
hỏi giai cấp công nhân phải tiến hành các cuộc cách mạng vô sản, dần xóa bỏ quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sự ra đời và phát triển của phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa.
Dựa vào những thông tin trong đoạn văn trên, anh/chị hãy phân tích nội dung
quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
1.1.  Định nghĩa về các “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, sự “thống
nhất” và “đấu tranh” của các mặt đối lập:
1.1.1. Mặt đối lập
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong
tất cả các sự vật.
1.1.2. Mẫu thuẫn
Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại
lẫn nhau. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn
trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nhận thức.
1.2.3. Sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức
phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập
và điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh.
1.2.4. Sự “thống nhất” của các mặt đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách
rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia
làm tiền đề.
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có
những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của
1
các mặt đối lập. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của
mâu thuẫn  đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hóa cho nhau.
1.2. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 1.2.1. Sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hương tác
động khác nhau của các mặt đối lập.
Hai xu hướng này tạo thành một loại mâu thuẫn đặc biệt. Như vậy, mâu thuẫn
biện chứng cũng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “sự đấu tranh” của các mặt đối lập.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá
trình vận động, phát triển của sự vật. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ổn định
tạm thời của sự vật. Còn sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động, phát
triển.
1.2.2. Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi
của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.
Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo
khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng lớn lên, rộng ra và đi đến
trở thành đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt và đã hội đủ điều kiện, chúng sẽ
chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ sự giải quyết này mà thể thống
nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi, thay thế bằng sự vật
mới.
1.2.3. Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ta thấy rõ, không có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ không có đấu tranh
giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau
trong mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và
tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và
tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và phát
triển.

Câu 2: (5 điểm)
Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là một chủ trương đúng đắn của Đảng
nhằm chuyển dần các doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) sang công ty
cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), tăng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, từ đó, góp
phần khai thác tốt tiềm năng của mọi nguồn lực xã hội, phát triển kinh tế.
Hỏi: Nội dung trong đoạn văn trên phản ánh cơ sở lý luận nào sau đây Dựa và
vào những thông tin trong đoạn văn trên, anh/chị hãy phân tích cơ sở lý luận mà
anh/chị đã chọn.
1. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
2
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
2.1. Nội dung trong đoạn văn trên phản ánh cơ sở lý luận Quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với
định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta. Ngoài mục tiêu nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước, chủ trương này còn giúp người công nhân lao động trực
tiếp tại các xí nghiệp trở thành cổ đông, tức là đồng chủ sở hữu thực sự của xí nghiệp
cổ phần, chứ không phải là những người làm chủ trên danh nghĩa (hình thức) như
trước đây. Đó cũng chính là một mục tiêu mà chúng ta cần đạt tới trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển lự sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản
xuất.
2.2. Cơ sở lý luận quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản
xuất
2.2.1. Khái niệm quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản
xuất
Phương thức sản xuất là: Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức
sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình
sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã
hội loài người. Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt
trong đời sống kinh tế xã hội. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực
lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Quan hệ sản xuất là: phạm trù triết học chỉ quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ
sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất và quan hệ
về phân phối các sản phẩm làm ra… Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng sự
hình thành và phát triển một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí con người.
2.2.2. Mối quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
2.2.2.1. Tác động của lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất
Sự ivận iđộng, iphát itriển icủa ilực ilượng isản ixuất iquyết iđịnh ivà ilàm ithay iđổi iquan
ihệ isản ixuất icho iphù ihợp ivới inó. iKhi imột iphương ithức isản ixuất imới ira iđời, ikhi iđó
iquan ihệ isản ixuất iphù ihợp ivới itrình iđộ iphát itriển icủa ilực ilượng isản ixuất.
Sự iphát itriển icủa ilực ilượng isản ixuất iđến imột itrình iđộ inhất iđịnh ilàm icho iquan
ihệ isản ixuất itừ ichỗ iphù ihợp itrở ithành ikhông iphù ihợp ivới isự iphát itriển icủa ilực ilượng
isản ixuất. iYêu icầu ikhách iquan icủa isự iphát itriển ilực ilượng isản ixuất itất iyếu idẫn iđến
ithay ithế iquan ihệ isản ixuất icũ ibằng iquan ihệ isản ixuất imới iphù ihợp ivới itrình iđộ iphát
itriển imới icủa ilực ilượng isản ixuất iđể ithúc iđẩy ilực ilượng isản ixuất itiếp itục iphát itriển.
3
i hay ithế iquan ihệ isản ixuất icũ ibằng iquan ihệ isản ixuất imới icũng icó inghĩa ilà iphương
T
ithức isản ixuất icũ imất iđi, iphương ithức isản ixuất imới ira iđời ithay ithế.
2.2.2.2. Quan hệ sản xuất lại tác động trở lại lực lượng sản xuất
Lực ilượng isản ixuất iquyết iđịnh iquan ihệ isản ixuất, inhưng iquan ihệ isản ixuất icũng
ci ó itính iđộc ilập itương iđối ivà itác iđộng itrở ilại isự iphát itriển icủa ilực ilượng isản ixuất.
Quan ihệ isản ixuất iquy iđịnh imục iđích, icách ithức icủa isản ixuất, iphân iphối. iDo iđó
inó itrực itiếp iảnh ihưởng iđến ithái iđộ icủa ingười ilao iđộng, inăng isuất, ichất ilượng, ihiệu iquả
icủa iquá itrình isản ixuất ivà icải itiến icông icụ ilao iđộng.Sự itác iđộng icủa iquan ihệ isản ixuất
ivà ilực ilượng isản ixuất idiễn ira itheo ihai ihướng, ihoặc ilà itích icực, ithúc iđẩy ilực ilượng isản
ixuất iphát itriển ikhi inó iphù ihợp ihoặc itiêu icực, ikìm ihãm ilực ilượng isản ixuất ikhi inó
ikhông iphù ihợp.
2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quy iluật iquan ihệ isản ixuất iphù ihợp ivới itrình iđộ iphát itriển icủa ilực ilượng isản
ixuất icó iý inghĩa iphương ipháp iluận irất iquan itrọng. iTrong ithực itiễn, imuốn iphát itriển
ikinh itế iphải ibắt iđầu itừ iphát itriển ilực ilượng isản ixuất, itrước ihết ilà iphát itriển ilực ilượng
ilao iđộng ivà icông icụ ilao iđộng. iMuốn ixóa ibỏ imột iquan ihệ isản ixuất icũ, ithiết ilập imột
iquan ihệ isản ixuất imới iphải icăn icứ itừ itrình iđộ iphát itriển icủa ilực ilượng isản ixuất, ikhông
iphải ilà ikét iquả icủa imệnh ilệnh ihành ichính, icủa imọi isắc ilệnh itừ itrên iban ixuống, imà itừ
itính itất iyếu ikinh itế, iyêu icầu ikhách iquan icủa iquy iluật ikinh itế, ichống ituỳ itiện, ichủ iquan,
iduy itâm, iduy iý ichí.
2.3. Đang Cổng Sản Việt Nam trong việc vận dụng quan điểm vào phát
triển đấy nước
Từ khi có Đảng lãnh đạo, việc hiểu rõ và nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất góp phần quan trọng cho Đảng
trong việc đề ra đường lối, chủ trương, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã
hội. Việc vận dụng quy luật là một quá trình nhận thức, vừa làm vừa rút kinh nghiệm,
không tránh khỏi những hạn chế, khuyết điểm và sai lầm. Và cũng chính những sai
lầm, khuyết điểm của Liên Xô đa giúp cho Đảng ta ngày càng lớn lên, có những nhận
thức đầy đủ hơn, để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc vận dụng quy
luật, đem lại những thành tựu nhất định trong xây dựng và phát triển đất nước, tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng (2021) diễn ra trong bối cảnh thế giới và trong
nước có nhiều thay đổi trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần
thứ tư, ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu Covid – 19 đưa đến những thời cơ và thách
thức lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Kế thừa, phát triển từ 12 kỳ Đại
hội trước, Đại hội lần này, trải qua 35 năm đổi mới, Đảng ta vẫn giữ vững một con
đường, một đường lối, Đảng ta vẫn quyết tâm phấn đấu, kiên định vận dụng sáng tạo
4
lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, đặc biệt tiếp tục vận dụng sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Đảng khẳng định: “tiếp tục nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa phát triển
lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa”, đây được xem là mối quan hệ lớn, phản ánh quy luật mang tính biện chứng,
đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng và đẩy đủ, quán triệt sâu sắc và thực hiện  thật
tốt, có hiệu quả, tuyệt đối không được cực đoan, phiến diện. Nhận thức đúng đắn quy
luật này, sẽ góp phần thực hiện được “khát vọng phát triển Việt Nam” từ nay đến năm
2030 (tròn 100 năm thành lập Đảng), đưa nước Việt Nam phát triển hùng cường thịnh
và thịnh vượng đến năm 2045 (tròn 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà), phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát
triển, thu nhập cao. Và với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể khẳng định
rằng: “đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày
nay” diện mạo đất nước thay đổi, tạo ra thế và lực mới để đất nước ta phát triển nhanh,
bền vững.
có thể nói, công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng trong 35 năm
qua là quá trình ngày càng nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất trong điều kiện thực tế ở Việt Nam
khi chúng ta đang thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát
triển nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Thực tiễn cho thấy, đường lối
đổi mới của Đảng là phù hợp với quy luật khách quan, có ý nghĩa lịch sử trên con
đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Song, thực tế có
những thời điểm vẫn chưa được vận dụng, nhận thức rõ ràng cụ thể trong đường lối,
chính sách của Đảng, điều này cần phải được tiếp tục nghiên cứu làm rõ, tránh gây
nhận thức sai lầm trong nhân dân, bị các phần tử cơ hội lợi dụng gây phản động, ảnh
hưởng đến con đường mà chúng ta đang đi – con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin (Giành cho sinh
viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh), Bộ Giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2009.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47 (1986), Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2006
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết lý
luận, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới
(1986-2006), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
4. Hội đồng Lý luận Trung ương, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội,
2020.
5. https://lytuong.net/quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-luc-luong-san-xuat/
6. https://luathoangphi.vn/quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-phat-
trien-cua-luc-luong-san-xuat/

You might also like