You are on page 1of 22

L/O/G/O

XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI


VÀ ẤN ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Nguyễn Tấn Hoàng Hải


nthhai@hcmulaw.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nội dung bài học
1. Xác định thiệt hại

Thiệt hại về tài sản


1
2 Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm

3 Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm

4 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm


phạm

5 Thiệt hại được bồi thường khi quyền và lợi ích


hợp pháp khác bị xâm phạm

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nêu tình huống
• Vỡ hầm chung cư hàng chục xe máy và ô tô
bị vùi
Trưa 15/7, sau tiếng động lớn, bức
tường dày hơn 15 cm của hầm chung cư Giai
Việt trên đường Tạ Quang Bửu, quận 8, TP
HCM vỡ toác. Hàng trăm tấn bùn tràn vào
vùi lấp hai ôtô, 19 xe máy bị cuốn trôi.
• Cháy xe ô tô liên hoàn gây thiệt hại khoảng
3 tỷ đồng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thiệt hại về tài sản
Điều 589 BLDS 2015

Khoản Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư


1 hỏng

Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai Khoản


thác tài sản bị mất, bị giảm sút; 2

Khoản Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và


3 khắc phục thiệt hại;

Thiệt hại khác do luật quy định Khoản


4

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Về kết cấu điều luật
Điều 608 BLDS 2005

BLDS 2015
“Tài sản bị mất” (khoản 1)

“Tài sản bị mất, bị huỷ hoại


“Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hoặc bị hư hỏng”
hư hỏng” (khoản 2) (khoản 1 Điều 589).

Chuyển khoản 3 Điều 608 BLDS 2005 thành khoản 2 Điều 589
BLDS 2015 và thêm cụm từ “bị mất, bị giảm sút” vào sau “Lợi
ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản”.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thiệt hại về tài sản

Thiệt hại về vật chất

Thiệt hại khác

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thiệt hại về tài sản
Tài sản bị Chi phí hợp
Lợi ích gắn liền
lý để ngăn
mất, bị hủy chặn, hạn chế
với việc sử dụng,
hoại hoặc và khắc phục khai thác tài sản
bị hư hỏng thiệt hại bị mất, bị giảm
sút

Thiệt hại về vật chất

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng

Tài sản được bồi thường là


những tài sản nào?

vật, tiền, giấy tờ có giá,


quyền tài sản, kể cả
quyền sở hữu trí tuệ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng

người đưa ra yêu cầu bồi


thường có bắt buộc phải chứng
minh tài sản đó thuộc sở hữu
b.
của mình?

Tài sản bị
mất
Việc xác định giá trị
Khái niệm tài sản
của tài sản bị mất căn
c. a. bị mất
cứ vào thời điểm
nào?

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Việc xác định giá trị của tài sản bị mất căn cứ vào thời điểm

• Trường hợp tài sản bị phát mại, bị mất thì


thiệt hại được xác định căn cứ vào giá thị
trường của tài sản cùng loại hoặc tài sản
có cùng tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật và
mức độ hao mòn của tài sản đã bị phát
mại, bị mất trên thị trường tại thời điểm
giải quyết bồi thường.
(Khoản 1 Điều 45 Luật TNBTCNN 2009)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Việc xác định giá trị của tài sản bị mất căn cứ vào thời điểm

• Đối với tài sản là vật khi bị mất mà


tài sản bị vẫn còn mới, chức năng sử dụng chưa
mất là tài suy giảm đáng kể
sản cùng
loại • Đối với tài sản là vật đã qua quá trình
sử dụng mà đã có khấu hao đáng kể

tài sản bị •phải được tiến hành bởi cơ quan, tổ


mất là vật chức có thẩm quyền trong việc định
đặc định giá tài sản….

www.trungtamtinhoc.edu.vn
trường hợp tài
sản bị xâm hại
Tài sản bị hư hỏng vẫn còn nhưng bị
mất hoặc giảm
sút giá trị sử
tính toán dụng trong tình
thiệt hại theo trạng vẫn có thể
khoản này là khôi phục lại tính
xác định mức năng vốn có của
chênh lệch về nó thông qua việc
trị giá của tài sửa chữa
sản trước và
sau khi bị
thiệt hại

Bộ luật Dân sự không


cho biết khái niệm

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Việc bồi thường thiệt hại đối với tài sản bị hư hỏng

• Việc bồi thường thiệt hại đối với tài sản bị hư


hỏng không được quy định trong BLDS.
• Khoản 2 Điều 45 Luật TNBCNN 2009: “Trường
hợp tài sản bị hư hỏng thiệt hại được xác định là
chi phí có liên quan theo giá thị trường tại thời
điểm giải quyết bồi thường để sửa chữa, khôi
phục lại tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng không
thể sửa chữa, khôi phục thiệt hại được xác định
theo quy định tại khoản 1 Điều này”.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị hư hỏng
việc bồi thường được xác định
theo hai trường hợp

1. 2.
tài sản bị hợp tài sản
hư hỏng bị hư hỏng
tài sản có thể khôi đến mức
bị hư hỏng phục, sửa không thể
chữa lại sửa chữa,
được? khôi phục
được?

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị hủy hoại
Xe bị tông hỏng phần Xe ben đâm nát xe máy
đầu xe bên đường
Phân
biệt tài
sản bị
hư hỏng
và bị
hủy
hoại

tài sản bị “hủy hoại” thì không


tài sản bị “hư hỏng” thì thể sửa chữa, khắc phục và buộc
chúng ta có thể sửa chữa, phải thay thế hay thanh toán
khắc phục. khoản tiền tương ứng với tài sản
đã mất

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị hủy hoại

Bộ luật Dân sự cũng không cho biết khái niệm tài sản bị “hủy hoại”

là những tài sản bị thiệt hại nặng,


không thể phục hồi chức năng như
tài sản bị hủy ban đầu, cho nên chủ sở hữu không
Nguyễn Minh hoại thể khai thác tính năng, công dụng
Tuấn của tài sản

khi tài sản không còn bản


tài sản bị hủy chất và chức năng sử dụng
Đỗ Văn Đại trước khi có hành vi xâm
hoại
phạm

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tài sản bị hủy hoại

• Việc xác định thiệt hại đối với tài sản


bị hủy hoại ?

– giống với trường hợp tài sản bị mất (người gây


thiệt hại bồi thường toàn bộ giá trị tài sản cho
người bị thiệt hại theo giá thị trường vào thời
điểm giải quyết bồi thường)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục
thiệt hại

•chi phí hợp lý khắc phục


thiệt hại là những chi phí
nào?

Vấn đề
đặt ra • Chiphí thuê tài sản thay
thế có được bồi thường
không?

• Tiêu chuẩn để xác định


thiệt hại?
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút

là khoản thiệt Việc tính toán


hại do phần hoa thiệt hại phải dựa
lợi, lợi tức đáng trên các cơ sở
lẽ chắc chắn chắc chắn; không
BLDS 2015 thu được từ tài được phép suy
không cho sản nhưng đã bị diễn, “những lợi
biết về khái mất do tài sản ích suy đoán sẽ
niệm bị xâm hại không được tính
để bồi thường”
* ** ***
Ví dụ

??????

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các thiệt hại khác

Khoản 4 Điều 589 BLDS


2015 được bổ sung thêm
quy định: “Thiệt hại
khác do luật quy định”.

Dự phòng các thiệt hại


khác có thể phát sinh
trong tương lai nhằm đảm
bảo tối ưu nhất sự điều
chỉnh của pháp luật

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các thiệt hại khác
Khi tài sản bị xâm phạm có thể được bồi thường
tổn thất về tinh thần hay không?

Liên hệ
với pháp
Mối quan hệ
tình cảm giữa
luật nước
thực tiễn xét ngoài
xử hiện nay con người với
tài sản

Hướng hoàn thiện pháp luật

www.trungtamtinhoc.edu.vn
L/O/G/O

Nguyễn Tấn Hoàng Hải


www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like