You are on page 1of 16

Chương 5

HỌC THUYẾT
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
GIỚI THIỆU VẮN TẮT VỀ GIÁ TRỊ
CỦA HỌC THUYẾT NÀY
• Là một trong 2 phát kiến vĩ đại của C.Mác
• Xác lập PPL nền tảng theo quan điểm duy vật
biện chứng trong việc nghiên cứu về xã hội, về
lịch sử nhân loại; phát hiện những bí mật của tổ
chức xã hội loài người.
• Học thuyết này đã khắc phục được những hạn
chế căn bản trong các quan điểm triết học duy
tâm hoặc tôn giáo trong việc giải thích về đời
sống xã hội và lịch sử nhân loại.
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HỌC THUYẾT NÀY
1. Tiền đề xuất phát để xây dựng học thuyết này
2. Nền tảng vật chất của đời sống xã hội
3. Quy luật căn bản nhất của sự phát triển xã hội
4. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
5. Cấu trúc tổng thể của một xã hội
6. Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội
1. Tiền đề xuất phát
để xây dựng học thuyết
• “CON NGƯỜI”: (là tiền đề để nghiên cứu
về xã hội và lịch sử nhân loại)
• Cách tiếp cận của Nho giáo (P.Đông)
Phoiơbắc và Hêghen (P.Tây) đều là:
“Con người trừu-tượng”
• Cách tiếp cận của C.Mác:
“Con người hiện-thực”
– “Con người bằng xương bằng thịt”
– Con người tồn tại trong tổng thể những quan
hệ xã hội hiện thực – bị quy định bởi những
quan hệ khách quan - độc lập đối với nó.
2. Vấn đề cơ sở - nền tảng
của đời sống xã hội
• Quan điểm duy tâm:
Ý-thức (tinh-thần)
• Quan điểm duy vật của Mác:
– Bất cứ xã hội nào cũng tồn tại 3 loại hình
“sản-xuất” gắn kết với nhau (Vật-chất; Tinh-
thần, con-người) trong đó sản xuất và tái sản
xuất ra của cải vật chất giữ vai trò quyết định.
– Vì:
• Nó quyết định sự sinh tồn của con người;
• Là cơ sở làm nảy sinh và phát triển các quan hệ
giữa con người với nhau (Kinh tế, chính trị ….)
Vai trò của SXVC

XÃ HỘI
Người<=➔Người

SXVC
– Nhân tố quyết định trình độ phát triển của nền sản
xuất vật chất ? “Phương-thức sản-xuất” (Thống nhất
của 2 mặt: Kỹ thuật & Kinh tế)
• PTSX quyết định trình độ PT của nền SXVC;
• => nó cũng quyết định trình độ PT của toàn bộ đời sống XH.

XÃ HỘI
Người<=➔Người

SXVC

Kinh tế
PTSX
Kỹ thuật
Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự
khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên
thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
Lịch sử phát triển các PTSX

?

bản
Phong
kiến

lệ
Nguyên
thủy
3. Quy luật cơ bản nhất
của sự phát triển xã hội
• Quy luật “QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX”.
– Khái niệm “Lực lượng sản xuất”
– Khái niệm “Quan hệ sản xuất”
– Vai trò của LLSX đối với quan hệ sản xuất
– Vai trò của QHSX đối với LLSX
– Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX – nguồn gốc,
động lực cơ bản của sự PT phương thức SX:
• Tính thống nhất của chúng
• Tính đối lập – xung đột của chúng
• Quá trình vận động của mâu thuẫn này (từ thống
nhất đến xung đột => cải cách & cách mạng)
LỰC LƯỢNG SX & QUAN HỆ SX

XÃ HỘI
Người<=➔Người
-Phân phối……
- Tổ chức, QL….
SXVC -Sở hữu……… -Thống
nhất…
Kinh tế - QHSX -LLSX..
PTSX -Vai trò
Kỹ thuật - LLSX QHSX...
-Mâu
-TLSX……….. thuẫn…
S
X
- Người LĐ…..
4. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
& kiến trúc thượng tầng
• Khái niệm “CSHT” & “”KTTT”
– CSHT = toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh
tế.
– KTTT = toàn bộ cấu trúc các hình thái ý thức XH &
các thiết chế XH tương ứng.
• Biện chứng giữa chúng
– CSHT quyết định kiến trúc thượng tầng
– KKTT tác động trở lại CSHT
– Tính thống nhất & đối lập – xung đột giữa chúng.
– Quá trình vận động của mâu thuẫn giữa chúng (từ
thống nhất đến xung đột => cải cách và cách mạng)
5. Kết cấu hình thái KT-XH
(Hình thái XH)

HÌNH THÁI YT XH

THIẾT CHẾ XH
(3)KTTT

CƠ CẤU KINH TẾ
(2)CSHT
QHSX

(1) Lực Lượng SX


6.Tính lịch sử - tự nhiên
của sự PT các hình thái KTXH
• Hàm nghĩa của “tính lịch sử - tự nhiên”:
– Sự vận động, phát triển diễn ra theo quy luật
– Vai trò của nhân tố chủ quan:
• Không quyết định sự phát triển lịch sử nhân loại
• Thuộc yếu tố cơ chế vận động của lịch sử
• Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội
• Logic vận động của HT KT-XH

ĐT GC & CMQuyền
XH
HÌNH
lựcYT XH
THÁI
HÌNH THÁI YT XH
Nhà nước CM (3)KTTT
THIẾT
THIẾTCHẾ
CHẾXHXH
(3)KTTT
(Nhà nước)


CƠCẤU
CẤUKINH
KINHTẾ
TẾ
(2)CSHT
(2)CSHT
QHSX
QHSX
MÂU
THUẪN
(1) Lực Lượng SX
(1) Sự PT của Lực Lượng SX
Câu hỏi ôn tập chương 5
1. Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội thì quy luật nào là quy luật
căn bản nhất, quyết định sự phát triển của xã hội? Nêu tóm tắt nội
dung của quy luật đó.
2. Lực lượng sản xuất là gì? Nhân tố nào là nhân tố quyết định trong
lực lượng sản xuất? Tại sao? Liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay.
3. Theo anh (chị), sự phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội
công nghiệp và thị trường hiện đại có đặc điểm cơ bản gì? Tại sao?
Cho thí dụ.
4. Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, khi xây dựng một chính
sách phát triển kinh tế cần phải căn cứ vào những cơ sở nào? Tại
sao?
5. Từ nội quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất để trả lời: Tại sao ở Việt Nam hiện nay
tất yếu phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần?
6. Cơ sở hạ tầng là gì? Kiến trúc thượng tầng là gì? Yếu tố nào là cơ
bản nhất của kiến trúc thượng tầng? Tại sao?

You might also like