You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ❑ NỘI DUNG BÀI HỌC

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

1. Quá trình cảm giác

BÀI SỐ 2 1.1. Khái niệm quá trình cảm giác


1.2. Phân loại cảm giác
TRI GIÁC VÀ GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG 1.3. Quy luật cơ bản của cảm giác
2. Quá trình tri giác
2.1. Khái niệm quá trình tri giác
2.2. Phân loại tri giác
TS. HOÀNG THỊ QUỲNH LAN
2.3. Quy luật cơ bản của tri giác
Khoa Viện Sư phạm Kỹ thuật

Chương 2 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 2

2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

2.1. Khái niệm

Cảm giác là
Phản ánh
quá trình nhận Thuộc tính bề
một cách trọn vẹn
thức ngoài của SV,
HT
Các giác quan
của chúng ta
https://canvas.chaffey.edu/

Tiếp nhận Mã hóa và gửi Não bộ giải


kích thích từ thông tin đầy mã thông tin
môi trường đủ, chính xác và đưa ra
lên não bộ được kết luận
Tâm lý học ứng dụng Chương 2 4 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 5
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC 2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

2.2. Phân loại tri giác 2.3. Quy luật tri giác

1. Cơ quan phân tích: thị- thính- khứu- vị - xúc giác Quy luật tính đối tượng
2. Căn cứ vào mục đích tri giác: chủ định – không chủ định • Tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với cảm giác
3. Căn cứ đối tượng tri giác • Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc
về một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên
ngoài

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 6 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 8

2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

2.3. Quy luật tri giác


Tri giác là một quá trình nhận
thức tích cực bao gồm quá trình Quy luật tính lựa chọn
lựa chọn, tổ chức và giải thích • là khả năng chỉ phản ánh một vài đối
tác nhân kích thích. (Solso, tượng nào đó trong vô số những sự
https://youtu.be/0grANlx7y2E

1991) vật, hiện tượng xung quanh


Solso, R. L., MacLin, M. K., & MacLin, O. H. Daniel Simons and Christopher Chabris (1999).
(2005). Cognitive psychology. Pearson Education New
DeVito, J. A., & DeVito, J. (2007). The interpersonal
Zealand.
communication book.

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 9 EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 12
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC 2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

Quy luật tính lựa chọn 2.3. Quy luật tri giác

• là khả năng chỉ phản ánh một vài đối Quy luật tính có ý nghĩa
tượng nào đó trong vô số những sự • Tri giác gọi được tên sự vật đó ở trong não
vật, hiện tượng xung quanh • Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về
Daniel Simons and Christopher Chabris (1999).
bản chất của sự vật

• Tri giác là xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các
https://www.smithsonianmag.com/
sự vađịnh, khái quát nó trong một từ xác định

EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 13 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 16

2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC 2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

2.3. Quy luật tri giác 2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tính ổn định Quy luật tổng giác


• Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều • Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào
kiện tri giác bị thay đổi đặc điểm nhân cách của họ
• Tri giác ổn định: Màu sắc, độ lớn, hình dáng

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 19 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 22
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC 2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

2.3. Quy luật tri giác 2.3. Quy luật tri giác

Quy luật ảo giác Quy luật ảo giác


• Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật, • Nguyên nhân vật lý: sự phân bố của vật trong không gian.
hiện tượng một cách khách quan của con người • Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, cấu tạo cơ thể.
• Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích.

Tâm lý học ứng dụng 24 Tâm lý học ứng dụng 26

You might also like