You are on page 1of 6

❑ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC 1.

ĐỊNH NGHĨA TRÍ NHỚ

❑ Nội dung bài học:

1. Định nghĩa trí nhớ


MEMORY
2. Phân loại trí nhớ
3. Trí nhớ làm việc. Trí nhớ hoặc bộ nhớ là
4. Nhận thức tình huống quá trình tâm lí liên quan
đến việc mã hóa, lưu trữ
❑ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ có thể: và truy xuất thông tin khi
1. Định nghĩa được trí nhớ cần thiết. This Photo by Unknown Author is licensed under
CC BY-SA-NC
2. Giải thích được cách phân loại trí nhớ con người
Ví dụ: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta
3. Phân tích được cách trí nhớ làm việc. tham gia giao thông mà không thể nhớ
4. Giải thích được tác động trí nhớ làm việc đến nhận thức tình huống các biển báo, đèn tín hiệu, hoặc nhớ rằng
mình phải đi bên phải.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 2 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 3

2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ 2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan Thông tin
External events Sensory memory External events Sensory memory được tự
Mã hóa
Encoding động lưu trữ
Thông tin giác quan tức thời
- Thị giác trong trí nhớ
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ ngắn hạn
Short-Term Memory
Xử lý - Thính giác Đầu vào Short-Term Memory giác quan.
Truy xuất - Xúc giác giác quan
Sensory
Retrieving Mã hóa - Khứu giác input
Encoding - Vị giác
Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn
Long-Term Memory Long-Term Memory

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 5 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 6
2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ 2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan
Sensory memory Sensory memory
Nếu bạn chú ý
External events External events một cách có ý
Mã hóa thức đến một
yếu tố kích thích.
- Những thứ chúng ta nhìn thấy (trí nhớ
Đầu vào Trí nhớ ngắn hạn
tượng hình - iconic memory) thường sẽ Short-Term Memory
giác quan được lưu giữ trong khoảng từ nửa giây
Sensory đến 2 giây.
input - Những thứ chúng ta nghe thấy (trí nhớ
tượng thanh- echoic memory) có thể tồn Nếu bạn không chú ý, thông tin trong trí nhớ giác
tại đến 4 giây. quan sẽ bị loại bỏ.
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA-NC

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 7 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 8

2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ 2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ


❑ Ví dụ về trí nhớ ngắn hạn
SHORT-TERM- là vùng lưu trữ thông tin tạm thời.
- chỉ có thể lưu giữ một lượng nhỏ thông tin
Khi bạn ở trong cuộc
hội thoại tiếng Anh, MEMORY (khoảng 4 đến 7 mục) trong vài giây đến 1 phút.
bạn sẽ cần nhớ đủ nội
dung của mỗi câu để
hiểu những gì họ nói
Phân khúc Tăng cường
và quyết định cách trả Luyện
lời tốt nhất. thông tin trí nhớ
(Chunking) ngắn hạn tập
Các thông tin này được lưu giữ trong trí nhớ
ngắn hạn chỉ đủ dài để bạn xử lý nó.
Ví dụ: Nhớ số điện thoại Lặp đi lặp lại
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC
0975 300 198
3,14 → π
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 9 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 10
2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ 2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan


LONG-TERM - nơi mà ký ức được củng cố và lưu trữ
External events Sensory memory MEMORY trong thời gian dài.
Thông tin mới - có vẻ như trí nhớ dài hạn có khả năng
lưu trữ một lượng thông tin gần như
Trí nhớ ngắn hạn
Thông Thông
tin đã
không giới hạn.
tin mới
Working/ Short-Term Memory có - lưu trữ và truy xuất bằng sự liên kết, dựa
trên các yếu tố kích hoạt cảm xúc hoặc
Truy xuất thông tin đã có Thông tin mới thể chất xuất hiện khi ký ức dài hạn được
Trí nhớ dài hạn nhiều khả năng làm ra.
Long-Term Memory được chuyển vào
trí nhớ dài hạn

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 11 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 13

2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ 2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ


LONG-TERM Các trải nghiệm không được lưu trữ ở trạng thái
LONG-TERM - Không phải tất cả ký ức dài hạn đều được
tạo ra như nhau. MEMORY cố định vĩnh viễn.
MEMORY - Những ký ức được truy cập thường xuyên Tái hợp nhất
trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn. Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn
- Trong giấc ngủ, các ký ức được kích hoạt Working/ Short-Term Memory Long-Term Memory
lại và diễn tập, dường như đặc biệt quan Truy xuất
trọng đối với việc củng cố ký ức. Sửa đổi trí ức dài hạn

Đó là một lý do tại sao thức cả đêm để ôn


- Khi được truy xuất, các kí ức sẽ trải qua một giai đoạn tái hợp
thi vào ngày hôm sau không phải là điều
nhất, trong đó những thông tin từ người khác đưa ra, những kí ức
This Photo by Unknown Author is licensed under
CC BY-SA-NC
khôn ngoan? tương tự, những trải nghiệm hiện tại được thêm vào.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 15 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 16
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC 3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC
Bộ phác họa
Sự kiện Trí nhớ giác quan Sự kiện Trí nhớ giác quan không gian trực quan
bên ngoài Sensory memory bên ngoài Sensory memory
(Con mắt nội tâm)
Đầu vào Chú ý Đầu vào Chú ý
giác quan giác quan
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ làm việc Bộ
Short-Term Memory Working Memory Thông tin Trí nhớ
đầu vào Trí nhớ Chú ý điều hành
Truy xuất Mã hóa Truy xuất Mã hóa
giác quan giác quan dài hạn
Retrieving Encoding Retrieving Encoding trung tâm
Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn
Long-Term Memory Long-Term Memory

Multi-Store Model Vòng lặp âm vị


Working Memory Model
của Atkinson–Shiffrin (1968) của Baddeley&Hitch (1974)
Working Memory Model Components của Baddeley-Hitch (1974)
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 19 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 20

3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC 3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Bộ
Bộ Bộ điều hành
phác họa
không điều hành
Vòng lặp trung tâm:
âm vị
gian trực trung tâm - Quyết định thông tin nào
quan được tham gia và những phần
Visuospatial Sketchpad Central Executive Phonological Loop nào của trí nhớ làm việc để
(inner eye)
gửi thông tin đó xử lý.
Lưu trữ và xử lý Điều khiển toàn bộ Xử lí tri giác và lưu - Cho phép hệ thống trí nhớ
thông tin ở dạng hệ thống của trí nhớ giữ lời nói chúng ta làm việc tham gia một cách
trực quan hoặc làm việc và phân bổ nghe được và cho chọn lọc vào một số kích This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC

không gian. dữ liệu cho các hệ phép lặp lại thông tin thích và bỏ qua những kích
thống con. về lời nói. thích khác.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 21 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 22
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC 3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Vòng lặp âm vị: gồm 2


Bộ phác họa không gian
phần nhỏ.
- Kho âm vị (phonological store)
trực quan:
được liên kết với “tri giác lời nói” hoạt - Giúp chúng ta theo dõi vị trí của
động như một “tai trong” (inner ear) chúng ta trong mối liên quan với
và lưu giữ thông tin ở dạng lời nói. các đối tượng khác.
- Quá trình kiểm soát phát âm - Hiển thị và xử lý thông tin hình
(articulatory control process) hoạt ảnh và không gian được lưu giữ
động như một “lời nói bên trong” trong trí nhớ dài hạn. This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC

(inner voice) để luyện tập thông tin từ


kho âm vị trong các vòng lặp.

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 23 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 24

3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC 4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Visuospatial Sketchpad: Định nghĩa: Situational Awareness


- Giúp chúng ta theo dõi vị trí của đề cập đến tri giác của một người và
chúng ta trong mối liên quan với các hiểu biết của họ về các yếu tố trong
đối tượng khác. môi trường xung quanh và dự đoán
- Hiển thị và xử lý thông tin hình ảnh tình trạng tương lai của chúng.
và không gian được lưu giữ trong trí Ví dụ: Người lái xe tri giác (nghe, nhìn)
nhớ dài hạn. thấy xe cứu thương ở phía sau. Vì hiểu
yếu tố đạo đức và hiểu biết phát luật,
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA Anh ta nhanh chóng nhường đường.

Johannsdottir KR, Herdman CM. The Role of Working Memory in Supporting Drivers’ Situation Awareness
for Surrounding Traffic. Human Factors. 2010;52(6):663-673. doi:10.1177/0018720810385427
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 25 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 27
4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG 4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG
Nhận thức tình huống được chia thành ba cấp độ:
Level 1 Level 2 Level 3 Nhận thức tình huống thiếu hoặc
Hiểu biết về tình không đầy đủ được xác định là một
Tri giác về
huống bằng việc Dự liệu trong những yếu tố chính dẫn đến
các thành
tố trong
phát triển một mô tình hình các quyết định sai lầm, các vụ tai nạn
hình tinh thần nhất tương lai do lỗi con người (Human error).
môi trường
quán và năng động
This Photo by Unknown Author is licensed

Ví dụ: Một người lái xe Ví dụ: Tình huống chuyển làn: Ví dụ: Dự liệu về sự
Ví dụ: Cấp cứu bệnh nhân, tai nạn under CC BY-ND

liên tục tri giác về con biển báo phân làn, loại vạch an toàn và đúng luật giao thông, tại nạn lao động…
đường, biển báo, xe cộ kẻ đường, quan sát trước sau, khi chuyển làn.
xung quanh khi lái xe. xi nhan chuyển làn.

Johannsdottir KR, Herdman CM. The Role of Working Memory in Supporting Drivers’ Situation Awareness
for Surrounding Traffic. Human Factors. 2010;52(6):663-673. doi:10.1177/0018720810385427
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 28 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 29

4. NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG 5. TỔNG KẾT

Sự kiện Trí nhớ giác quan Sự kiện Trí nhớ giác quan
Bộ phác họa Tri giác về các bên ngoài Sensory memory bên ngoài Sensory memory
không gian trực quan thành tố trong Đầu vào Chú ý Đầu vào Chú ý
môi trường giác quan giác quan
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ làm việc
Trí nhớ Bộ Short-Term Memory Working Memory
Hiểu biết về
dài hạn điều hành Truy xuất Mã hóa Truy xuất Mã hóa
tình huống Retrieving Encoding Retrieving Encoding
trung tâm
Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn
Dự liệu tình Long-Term Memory Long-Term Memory

hình tương lai


Vòng lặp âm vị Multi-Store Model Working Memory Model
của Atkinson–Shiffrin (1968) của Baddeley&Hitch (1974)
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 32 Tâm lí học ứng dụng Chương 4 33

You might also like