You are on page 1of 23

__________________ BỘT CHANH DÂY HÒA TAN

 Cân bằng vật chất


Trong 100kg nguyên liệu thì có 80 kg ẩm và 20 kg chất khô
Nguyên Thành phần Giá trị % Thất thoát (%)
Công đoạn Nguyên nhân
liệu
49.19 Do những trái
Vỏ
Chọn lựa,
46 hư hỏng, chưa đạt độ
Quả 1
phân loại Dịch Hạt
4.81 chín...
Vỏ 49.19
Loại bỏ bụi, đất cát bám trên
Dịch 46
Rửa Quả 0.5 chanh dây.
Hạt 4.81
- Phần ruột được tách ra và
vỏ sẽ rơi xuống.
Vỏ 49.19
- Dịch ruột bám dính trên
Tách ruột Dịch Định mức: 2.2
Quả 46
thiết
quả Hạt Thiết bị: 0.5
4.81 bị.
90,53
Bổ sung Dịch quả Hạt
9,47
Dịch ruột pectinase Tăng 0.035
enzyme
0,035
- Loại bỏ phần hạt trong quá
trình chà.
Dịch quả 90,53 Định mức: 1.1 - Dịch bám dính trên cánh,
Chà Ruột quả Hạt 9,47 Thiết bị: 2 lưới thiết bị
Dịch
Nguyên liệu sẽ
Phối trộn manltodext 0.5 dính vào cánh
rin
khuấy và thành
thiết bị.
Bay hơi nước
Sấy phun 5
Sản phẩm rơi
Đóng gói 0.2 rớt, bao bì hư hỏng
 Thiết bị
Công
Tên Model Năng suất Số Kích thước Hãng
suất
thiết bị lượng (kW)
Huanyu-
Băng 1 0.55 4000x1000x1200
Trung Quốc
tải
Máy 1.67 HUANYU
CXJ - 2 2 tấn/h 1 2350x910x1600 mm
rửa kW China
Máy
cắt Ching Tan
7.88 1680x1500x980 mm
tách 2 tấn/h 1 machinery
kW Works Đài
ruột
quả Loan
Ủ LRG- 1.1 1300x1100x12000x2850 Zhejiang DaYu
1000 L 3
enzyme 1000 kW mm Light Industrial
Thùng Machinery
SYH- 600 300kg 3 1.1 1300x1100x1200x2850mm
phối
Co..Ltd.
trộn kW
Máy 1.5 Jiangsu
LZ – 1.5 1 4 kW 1560 x 960x 1340mm
chà tấn/h Haiou Food
_________________ BÁNH MÌ
Khối lượng mỗi bánh mì quy ước 70 gam.

Năng suất: 500 kg/h

STT Công đoạn Hao hụt (%)


1 Rây 1
2 Nhào trộn 1
3 Chia bột nhào 0.3
4 Vê bột nhào 0.5
5 Ủ 0.3
6 Tạo hình 0.2
7 Nướng 1
8 Làm nguội, phân loại 0.5
STT Công đoạn Độ ẩm (%)
1 Rây 12
2 Nhào trộn 30
3 Chia bột nhào 28
4 Vê bột nhào 26
5 Tạo hình 25
6 Ủ 21
7 Nướng 5
8 Làm nguội, phân loại 5
STT Nguyên liệu Tỉ lệ (%)
1 Bột mì 72,275
2 Muối 2
3 Đường 2
4 Nấm men 2,5
5 Nước 21,225
STT Thành phần Độ ẩm (%) Tỉ lệ
(%)
1 Muối 5 2

2 Đường 0.1 2
3 Men khô 2.5
4 Bột 12
 Thiết bị
Thiết bị Năng suất
Thiết bị rây bột 1000 kg/h
Thiết bị nhào trộn 100 Kg/mẻ
Thiết bị chia bột 36 phần/lần Qtb = 550 (kg/h)
Thiết bị vê bột Gthiết bị = 950 (kg/h)
Thiết bị ủ Qtb = 500 (kg/h)
Thiết bị tạo hình Max 500 (kg/ h )
Thiết bị nướng 1000-1250 bánh/giờ=450 kg/ giờ
Thiết bị phân loại 3360 kg/h
Thiết bị đóng gói
Quạt (làm nguội)
Cân định lượng
__________________ CÁ CƠM SẤY KHÔ
Công đoạn Hao hụt (%) Độ ẩm (%)
Tiếp nhận nguyên liệu 0.2 75
Rửa 1 0.2
Hấp 22
Sấy 0.2 20
Làm nguội 0.2
Đóng gói 0.5
Dò kim loại 0.2
Bảo quản

Tiếp nhận nguyên liệu


- Lượng nguyên liệu vào quá trình tiếp nhận: G1 = 1000 kg
- Lượng nguyên liệu sau quá trình tiếp nhận: G2 = G1 – G1 x 0.2% = 998 kg
Rửa
- Lượng nguyên liệu sau quá trình rửa:
G3 = G2 – G2 x 0.2% = 998 – 998 x 0.2% = 996,004 kg
Hấp
- Lượng nguyên liệu sau quá trình hấp:
G6 = G5 – G5 x 22% = 996,004 – 996,004 x 22% = 776.88 kg
- Lượng nước thoát ra: Gn = G5 – G6 = 996,004 – 776.88 = 219.124 kg Độ ẩm nguyên liệu
sau hấp:
G5 ( 1 - 0.75 ) = G6 ( 1 - Wn )
996,004 ( 1 - 0.75 ) = 776.88 ( 1 - Wn )
→ Wn = 0.6795 = 67.9 %
Sấy
- Lượng cá sau quá trình sấy:

- Lượng cá hao hụt:


Ghh = G7 x 0.2% = 311.7 x 0.2% = 0.6234 kg
Làm nguội
- Lượng cá vào quá trình làm nguội:
G8 = G7 – Ghh = 311.7 – 0.6234 = 311.08 kg
- Lượng cá sau quá trình làm nguội:
G9 = G8 – G8 x 0.2% = 311.08 – 311.08 x 0.2% = 310.46 kg
Đóng gói
- Lượng cá sau quá trình đóng gói:
G10 = G9 – G9 x 0.5% = 310.46 – 310.46 x 0.5% = 308.91 kg
- Số gói sản phẩm sau đóng gói (1 pound / gói):
Dò kim loại
- Lượng cá sau dò kim loại:
G11 = G10 – G10 x 0.2% = 308.91 – 308.91 x 0.2% = 308.29 kg
 Thiết bị
Tên thiết bị Thông tin thiết bị
- Năng suất: 5000 – 7000 kg/h
Máy rửa cá MRCSFL
- Kích thước tổng thể(mm): 5428 x
1600 x 2285
- Năng suất 1000kg/h.
Máy hấp tuần hoàn hơi cưỡng bức - Kích thước phủ bì: Dài: 11,480mm, rộng: 2,030mm, cao:
2,545mm

- Kích thước: 350x120x210 cm.


Máy sấy Kenview MS 200
- Năng suất:1000kg/h
- Kích thước máy: 1200x1200x1500mm.
Thiết bị làm nguội DP476
- Năng suất:3000kg/h
Máy hút chân không
Máy đóng gói hút chân không liên
Kích thước máy: 6200x1400x1920mm.
tục kết hợp cân định lượng
Cân định lượng: Kích thước máy: 1150 x 950 x 1129

- Làm bằng thép không rỉ AISI 304 / ISO 1.4301 (CrNi 18/10).
- Khung hình ống 40x40x2 mm và 80x40x2 mm.
Thiết bị rà kim loại
Chiều cao mặt băng tải: 800 mm ± 100 mm.
Tốc độ băng tải: 12 -
24 m/phút.
Tủ cấp đông tiếp xúc Kích thước tổng thể (mm): Dài 3800 x Rộng 1400 x Cao 2000
__________________ BƠ ĐẬU PHỘNG
Dây chuyển sản xuất bơ đậu phộng có năng suất (tính theo nguyên liệu) là G_1=
1500kg/h.
Công đoạn Hao hụt
Xử lý 0.2%
Rang 0.5%
Tách vỏ lụa 0.5%
Nghiền thô 0.5%
Nghiền mịn 0.5%
Phối trộn 0.5%
Rót hủ – đóng nắp 0.5%
Công đoạn Định mức
Xử lý 1.2
Tách vỏ lụa Vỏ lụa chiếm 3% so với khối lượng hạt
Nguyên liệu Độ ẩm
Đậu phộng trước rang (w 1) 7.5%
Đậu phộng sau rang (w 2) 1.1%
Công đoạn xử lý hạt đậu phộng
Khối lượng đậu phộng sau xử lý là
Tỷ lệ định mức
đ
G1 1.2 1500 đ 1500 x 1
= = đ => G 2 = = 1250 (kg)
G
đ
2
1 G2 1.2
Khối lượng đậu phộng sau xử lý (đã tính hao hụt) là
Gđxử lý = Gđ2 - G đ2 *0.2% = 1250 – 1250*0.2% = 1247.5 (kg)
Khối lượng hao hụt sau xử lý là
h đ đ
G xử lý = G 2 - G xử lý =1250 – 1247.5 = 2.5 (kg)

Công đoạn rang


Khối lượng đậu phộng sau rang là
đ đ
1−w 1 1−0.075
G3 = G xử lý * = 1247.5* = 1166.77 (kg)
1−w 2 1−0.011
Lượng nước thoát ra trong quá trình rang là
đ đ
N = G xử lý - G 3 = 1247.5 – 1166.77 = 80.73 (kg)
Khối lượng đậu phộng sau rang (đã tính hao hụt) là
Gđrang = Gđ3 -Gđ3 *0.5% = 1166.77 - 1166.77 *0.5% = 1160.94 (kg)
Khối lượng hao hụt sau rang là
h đ đ
G rang = G 3 - G rang = 1166.77 – 1160.94 = 5.83 (kg)

Công đoạn tách vỏ lụa


Khối lượng đậu phộng sau tách vỏ lụa là
Tỷ lệ định mức
đ
Grang 100 %
Vỏ lụa chiếm 3% so với khối lượng hạt => =
G
đ
4
97 %
đ
G rang 100 1160.94 đ 1160.94 x 97
= = đ => G 4 = = 1126.11 (kg)
G đ
4
97 G4 100
Khối lượng đậu phộng sau tách vỏ lụa (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G tách vỏ lụa = G4 - G4∗¿ 0.5% = 1126.11 – 1126.11 *0.5% = 1120.48 (kg)
Khối lượng hao hụt sau tách vỏ lụa là
Ghtách vỏlụa = Gđ4 - Gđtách vỏ lụa = 1126.11 – 1120.48 = 5.63 (kg)

Công đoạn nghiền thô


Khối lượng đậu phộng sau nghiền thô (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G nghiền thô = Gtách vỏ lụa - Gtách vỏ lụa*0.5% = 1120.48 – 1120.48 *0.5% = 1114.88 (kg)
Khối lượng hao hụt sau nghiền thô là
Ghnghiền thô = Gđtách vỏ lụa - Gđnghiền thô = 1120.48 – 1114.88 = 5.6 (kg)

Công đoạn nghiền mịn


Khối lượng đậu phộng sau nghiền mịn (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G nghiền mịn = Gnghiền thô - Gnghiền thô *0.5% = 1114.88 – 1114.88 *0.5% = 1109.3 (kg)
Khối lượng hao hụt sau nghiền thô là
Ghnghiền mịn = Gđnghiền thô - Gđnghiền mịn = 1114.88 – 1109.3 = 5.58 (kg)

Công đoạn phối trộn:


Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu:
Hàm lượng chất béo trong đậu phộng là 44.5%
Hàm lượng chất béo trong bơ đậu phộng là 49.4%
=> Cần bổ sung thêm 4.9% dầu hạt cải
Nguyên liệu Tỷ lệ Khối lượng (kg)
Đậu phộng 90% 1109.3
Muối 1.1% 13.56
Đường 4% 49.3
Dầu hạt cải 4.9% 60.4
đ
Tổng khối lượng sau khi phối trộn (G5 ) 1232.56

Khối lượng bơ đậu phộng sau khi phối trộn (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G phốitrộn = G 5 - G5 *0.5% = 1232.56– 1232.56*0.5% = 1226.4 (kg)
Khối lượng hao hụt sau nghiền thô là
h đ đ
G phốitrộn = G5 - G phốitrộn = 1232.56– 1226.4 = 6.16 (kg)

Công đoạn tiệt trùng


Khối lượng bơ đậu phộng sau tiệt trùng (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G tiệt trùng = G phối trộn - G phối trộn*0.5% = 1226.4 – 1226.4 *0.5% = 1220.268 (kg)
Khối lượng hao hụt sau tiệt trùng là
Ghtiệt trùng = Gđ5 - Gđphối trộn = 1226.4 – 1220.268 = 6.132 (kg)

Công đoạn rót hủ - đóng nắp


Khối lượng bơ đậu phộng sau rót hủ - đóng nắp (đã tính hao hụt) là
đ đ đ
G rót hủ = Gtiệt trùng - G tiệt trùng*0.5% = 1220.268 – 1220.268 *0.5% = 1214.17 (kg)
Khối lượng hao hụt sau rót hủ - đóng nắp là
h đ đ
Grót hủ = Gtiệt trùng - Grót hủ= 1220.268 – 1214.17 = 6.098 (kg)

Sản phẩm bơ đậu phộng


Giả sử 1 sản phẩm bơ đậu phộng có khối lượng 180g
1214.17 x 1000
n= = 6745 (sản phẩm)
180
- Nhà máy sản xuất hoạt động 2 ca sản xuất trong 1 ngày, mỗi ca 8 tiếng

Thiết bị Năng suất


Máy sàng rung 1000-1500 Kg/h
Máy rang lạc Tối đa 50kg/mẻ
Máy tách vỏ lụa 300 (kg/h)
Máy nghiền thô 250 – 400 (kg/h)
Máy nghiền mịn 350 kg/h
Máy phối trộn 1000 kg/h
Máy tiệt trùng 350 kg/h
Máy rót hủ - đóng nắp 40 – 60 (lọ/phút)= 3600 lọ/h
__________________ BỘT MÌ
Công đoạn Hao hụt
Tách tạp chất 0.5 %
Nghiền 1 0.2 %
Sàng 1 18 %
Nghiền 2 0.2 %
Sàng 2 0.7 %
Nghiền 3 0.1 %
Sàng 3 0,5 %
Bao gói 0.1 %
Độ ầm ban đầu 13 %
Độ ẩm sau khi ủa ẩm 15 %

Năng suất nhà máy 60 tấn/ ngày

 Tách tạp chất


G 1=Gnl−( Gnl ×hao hụt )
G 1=30.000− (30.000 × 0,5 % ) =29.850 (tấn )

 Gia ẩm, ủ ẩm
Theo TCVN 6095:2008 (ISO 7970:2000), độ ẩm của lúa mì không được lớn hơn 15,5%

G 2= G1 ×
(( W 2−W 1 )
( 100−W 2 )
+G 1
)
(
G 2= 29.850×
(15−13 )
( 100−15 ) )
+29.850=30.552(tấn)

W1: Dộ ẩm ban đầu


W2: Độ ẩm lúc sau
 Nghiền 1: kích thức của hạt là 125mm
G 3=G 2−( G 2× hao hụt )
G 3=30.552− ( 30.552× 0.2% )=30.491 ( tấn )
 Sàng 1
G 4=G 3−( G 3 ×hao hụt )
G 4=30.491−( 30.491 ×18 % )=25.003 ( tấn )
 Nghiền 2
G 5=G 4−( G 4 × hao hụt )
G 5=25.003−( 25.003× 0.2 % ) =24.953 (tấn )
 Sàng 2
G 6=G 5−( G5 × hao hụt )
G 6=24.953−( 24.953 ×0,7 % )=24.778 (tấn)
 Nghiền 3
G 7=G 6−(G 6 × hao hụt)
G 7=24.778−( 24.778 ×0.1 % )=24.753 ( tấn )
 Sàng 3
G 8=G 7−( G7 × hao hụt )
G 8=24.753−( 24.753 ×0,5 % )=24.630(tấn)
 Bao gói
G 9=G 8−( G 8× hao hụt )
G 9=24.630−( 24.630 ×0.1 % )=24.605(tấn )

Thiết bị Năng suất

Máy tách tạp chất 6 tấn

Bồn gia ẩn ủ ẩm 10000L

Máy nghiền 12 tấn/ ngày=750 kg/h

Thiết bị sàng 6 tấn/h

Thiết bị bao gói 12000kg/h


__________________ CHUỐI SẤY

Năng suất nhập nguyên liệu đầu vào là Gđ =¿ 1000 (kg/h).


Công đoạn Hao hụt (%)
Chọn lựa và phân loại 1 1
Rửa 0.5
Chần 0.5
Làm nguội 0.5
Cắt lát 0.5
Ngâm hóa chất 0.5
Rửa 2 0.5
Làm ráo 0.5
Sấy 1
Phân loại 2 1
Công đoạn Định mức
Xử lý 1.014
 Công đoạn lựa chọn và phân loại 1: Khi phân loại và lựa chọn trái đạt yêu cầu thì sẽ có
những mất mát hao hụt 1% từ đó:
Lượng chuối còn lại sau khi phân loại 1:
G PL1= Gđ ×(1-0.01) = 1000 × (1-0.01) = 990 (kg)
 Công đoạn rửa: Khi rửa không tránh khỏi sự hao hụt khi rửa (hao hụt 0.5%): từ đó
Lượng chuối còn lại sau công đoạn rửa:
Grửa= G PL1 ×(1-0.005) = 990 × (1-0.005) = 985.05 (kg)
 Công đoạn chần: (hao hụt 0.5%)
Gchần = G rửa × (1-0.005)= 985.05 × (1-0.005)= 980.12 (kg)
 Công đoạn làm nguội: (hao hụt 0.5%)
Glàm nguội= Gchần × (1-0.005)= 980.12 × (1-0.005)= 975.22 (kg)
 Công đoạn xử lý: (định mức 1.014)
Lượng chuối còn lại sau công đoạn xử lý.
G
G XL ¿ làmnguội = 975.22 =961.76 kg
1.014 1.014
 Công đoạn cắt lát: (hao hụt 0.5%)
GCắt lát = G Xl ×(1-0.005) = 961.76 × (1-0.005) = 956.9512 (kg)
 Công đoạn ngâm hóa chất: (hao hụt 0.5%)
G Ngâm= GCắt lát ×(1-0.005) = 956.9512 × (1-0.005) = 952.17 (kg)
 Công đoạn rửa 2: (hao hụt 0.5%)
G Rửa2 = G Ngâm ×(1-0.005) = 952.17 × (1-0.005) = 947.4092 (kg)
 Công đoạn làm ráo: (hao hụt 0.5%)
G Ráo= G Rửa2 ×(1-0.005) = 947.4092 × (1-0.005) = 942.6722 (kg)
 Công đoạn sấy (Theo TCVN 13122: 2020 đối với sản phẩm chuối sấy cắt lát thì độ ẩm
không lớn hơn 18%. Nhóm chọn 17% độ ẩm sau sấy và độ ẩm ban đầu của nguyên liệu là 80%,
hao hụt 1%).
Lượng thành phẩm sau sấy:
(1−x đ ) (1−0.8)
G sau sấy = G Ráo × = 942.6722 × = 227.15 (kg)
(1−x c ) (1−0.17)
Lượng thành phần còn lại sao khi hao hụt:
Gsấy = Gsau sấy × (1- 0.01) = 227.15 × (1- 0.01) = 224.8785 (kg)
 Công đoạn phân loại 2: (hao hụt 0.5%)
Lượng chuối thành phẩm còn lại sau khi phân loại 2:
G PL2= GSấy × (1-0.005) = 224.8785 × (1-0.005) = 223.75 (kg)
Đối với 1 gói chuối sấy có khối lượng tịnh là 100g
G ×1000 223.75× 1000
Số gói: n = DG = = 2237 (gói)
100 100
Yêu cầu quá trình sản xuất, một ca 8 giờ, do vậy lượng thành phẩm sau một ca sản xuất là: Gca =
8GDG = 8 × 223.75 = 1790 kg/ca
Thành phẩm chuối sấy trong một ngày làm 2 ca: Gngày = 3580 kg/ngày.
Thành phẩm sản xuất trong một năm:
Một năm sản xuất 300 ngày, trừ thời gian nghỉ lễ và bảo trì thiết bị, do đó lượng sản phẩm trong
năm mà nhà máy sản xuất được là:
Gnăm = Gngày×300 = 3580 × 300 = 1074000 kg/năm= 1074 tấn/năm
STT Tên thiết bị Năng suất Số lượng
1 Máy phân loại theo khối lượng 0.5 tấn/h 3
2 Máy tích hợp chần và làm nguội (MLN-1000-1-1260) 1 tấn/h 2
3 Máy bào chuối tự động (LRF 300) 0.5 tấn/h 3
4 Máy cắt lát chuối (ALGGXJ-2) 0.8 - 1.1 tấn/h 2
5 Thiết bị bồn ngâm 0.3 tấn/h 4
Máy rửa rau quả công nghiệp - dây chuyền rửa rau quả tự
6 0.8 tấn/h 2
động (MRS-3200)
7 Thiết bị băng tải 0.5 - 1 tấn/h 1
8 Máy Sấy Công nghiệp SUNSAY 0.2 tấn/h 2
9 Máy đo độ màu (Bestlscan-600B/C) 3 tấn/h 1
__________________ CÀ PHÊ RANG XAY

Để đơn giản ta tính toán cho 250 kg nguyên liệu cà phê rang xay/h.

Stt Công đoạn Hao hụt (%) Độ ẩm


1 Nguyên liệu cà phê nhân 12%
2 Xử lý, phân loại, làm sạch nguyên liệu 1,5
3 Rang cà phê nhân 4%
4 Làm nguội Tăng 3 ( kể cả ẩm)
5 Xay 1 0,5
6 Phân loại bằng sàng 0,5
7 Xay 2 0,5
8 Đóng gói 0,2
9 Thành phẩm
Nguyên liệu.
Ta sử dụng sản phẩm chính của nhà máy là cà phê nhân làm nguyên liệu để sản xuất cà phê rang
xay ở phân xưởng sản xuất phụ.
Để đơn giản cho việc tính toán ta tính cho 100 kg nguyên liệu/giờ.
Xử lý, phân loại, làm sạch nguyên liệu:
+ Lượng nguyên liệu vào: 250 (kg/h).
+ Tỷ lệ hao hụt: 1,5%.
+ Lượng nguyên liệu hao hụt: 250×0,015 = 3,75(kg/h).
Rang cà phê nhân:
+ Lượng nguyên liệu vào: 250 – 3,75= 246,25 (kg/h).
+ Độ ẩm cà phê nhân ban đầu: 12%
+ Độ ẩm cà phê sau rang: 4%
+ Lượng nguyên liệu sau rang: Gđ ( 1−x đ )=Gc ( 1−x c )
 246,25 ( 1−0,12 )=Gc ( 1−0,04 )
=>Gc =225,73 (kg/h)
Làm nguội cà phê rang:
+ Lượng nguyên liệu vào: 225,73 (kg/h).
+ Do khối lượng hạt được phun dịch đường có nồng độ 2% để làm nguội nên nguyên liệu
tăng khối lượng lên 3%.
+ Lượng nguyên liệu tăng: 225,73 ×0,03 = 6,77 (kg/h).
+ Phun dịch đường nồng độ 2%.
+ Độ ẩm cà phê sau rang: 4%
+ Khối lượng đường cần để pha dịch đường: 225,73 ×2 %=4,51 (kg/h)
+ Khối kượng nước cần để pha dịch đường: 225,73 ×98 %=221,21 (kg/h)
+ Khối lượng cà phê sau khi phun dịch đường: 225,73+6,77= 232,5 (kg/h)
+ Độ ẩm của cà phê sau phun dịch đường:
(100−4 ¿ × 225,73=( 100−x sau phun) ×232,5
→ x sau phun =6,8 %
Xay 1:
+ Lượng nguyên liệu vào: 225,73 + 6,77 = 232,5(kg/h).
+ Tỷ lệ hao hụt: 0,5%.
+ Lượng nguyên liệu hao hụt: 232,5×0,005 = 1,16 (kg/h).
Cà phê bột:
+ Lượng cà phê bột thu được: 232,5– 1,16 = 231,34(kg/h).
Sàng phân loại:
+ Lượng nguyên liệu vào: 231,34 (kg/h).
+ Tỷ lệ hao hụt: 0,5%.
+ Lượng nguyên liệu hao hụt: 231,34×0,005 = 1,16(kg/h).
Xay 2:
+ Lượng nguyên liệu vào: 231,34– 1,16= 230,18(kg/h).
+ Tỷ lệ hao hụt: 0,5%.
+ Lượng nguyên liệu hao hụt: 230,18×0,005 = 1,15(kg/h).
Đóng gói:
+ Lượng nguyên liệu vào: 230,18– 1,15= 229,03(kg/h).
+ Tỷ lệ hao hụt: 0,2%.
+ Lượng nguyên liệu hao hụt: 229,03 ×0,002 = 0,46(kg/h).
Thành phẩm:
+ Lượng thành phẩm thu được: 229,03 – 0,46= 228,57 (kg/h).
250
+ Tỷ lệ giữa nguyên liệu và thành phẩm là: A = =1,09
228,57
+ Vậy cứ 1,09 (kg) nguyên liệu thì sẽ cho 1 (kg) cà phê bột thành phẩm.
- Từ hệ số tỷ lệ tính được ta tính ngược lại cân bằng nguyên liệu cho phân xưởng sản xuất phụ
cà phê rang xay 2000 kg sản phẩm/ca.
- Giả sử 1 túi cà phê 200 g/ túi
228.57∗1000
Số túi: n= =1142.85 ≈ 1142túi /giờ
200
1828,5∗8∗1000
n= =9 142.9 ≈ 9142túi /ca
200
Thiết bị Năng suất

Thiết bị sàng 200 (kg/h).


Thể tích bể: V = φ * Q * t (m3).
Bể xử lý nguyên liệu
Trong đó:
φ: hệ số an toàn của bể; φ = 1.5.
( )
3
G m
Q: năng suất của bể (m3/h); Q = .
ρ h
G: lượng nguyên liệu vào bể: G = 250 (kg/h).
ρ: dung trọng cà phê; ρ = 600 (kg/m3).

Q=
250
600
=0.4167
m3
h
. ( )
t: thời gian nguyên liệu lưu lại tỏng bể (h); t = 1/12 (h).
1
=0.052 ( m ) .
3
V = 1.5 * 0.4167 *
12
Kích thước của bể: Dài * rộng * cao = 400mm * 260mm * 500mm.
Máy sấy 300 kg/h

Silo chứa nguyên liệu trước Thể tích nguyên liệu: Vnl = 120/ρ (m^3 ).
khi rang
Trong đó:
ρ: dung trọng cà phê trước khi rang; ρ = 600 (kg/m3).
Vnl = 120/600 = 0.2 (m3).
Thể tích silo chứa: V = V_nl/μ (m^3 ).
Với: μ là hệ số chứa đầy; μ = 0.85.
V = 0.2/0.85=0.2353 (m^3 ).
Chọn silo hình trụ tròn, đáy hình tròn cụt có góc nghiêng 60°.
Chọn đường kính phần hình trụ: D = 0.5m.
Chiều cao đáy nón: h1 = D/2*tg60°= 0.5/2* √3=0.433 (m).
Thể tích đáy nón:
Vn = h_1/3*π*D^2/2= 0.433/3*3.14*〖0.5〗^2/2=0.057 (m^3 ).
Thể tích phần trụ: Vtr = V – Vn = 0.2353 – 0.057 = 0.1783 (m3).
Ta có: Vtr = D^2/4*π*h_2 (m^3 ).
h2: là chiều cao phần trụ.
h2 = 0.1783/(π*D^2 )*4= 0.1783/(3.14* 〖0.5〗^2 )*4=0.9085 m.
Chiều cao của silo: H = h1 + h2 = 0.433 + 0.9085 = 1.3415 m.
Chọn n = 3 (silô)

Thiết bị rang 120 (kg/h)

Băng tải làm nguội

Máy nghiền cà phê 100 kg/h

Máy sàng cà phê bột 300 kg/h

Máy đóng gói 650 kg/h


__________________ HẠT ĐIỀU

STT Công đoạn % Hao hụt đối với sản phẩm.


1 Hấp 0
2 Rửa lần 1 0,2
3 Ngâm muối 0
4 Rửa lần 2 0,2
5 Sấy 0
6 Phân loại nhân 5
7 Rang muối 0
8 Đóng gói và rà kim loại 0,2
STT Công đoạn Định mức
1 Xử lý 1.05
2 Tách vỏ cứng 2.3
3 Bóc vỏ lụa 1.02
STT Công đoạn Độ ẩm %
1 Xử lý 21%
2 Phơi khô 11%
3 Hấp 10%
4 Tách vỏ cứng 10%
5 Rửa lần 1 10%
6 Ngâm muối 10%
7 Rửa lần 2 8%
8 Sấy 5%
9 Bóc vỏ lụa 5%
10 Phân loại nhân 5%
11 Rang muối 3%
12 Đóng gói và rà kim loại 3%

Chọn các số liệu ban đầu của nguyên liệu

Độ ẩm ban đầu của nguyên liệu W = 21%

Độ ẩm sau khi phơi khô W = 11%

Độ ẩm của hạt điều sau khi hấp W = 10%

Độ ẩm sau khi sấy W = 5%

Độ ẩm sau khi rang W = 3% Tính cho 1000 kg/h


STT Tên thiết bị Năng suất
1 Máy hấp hạt điều dạng thùng quay 600 – 800 kg/mẻ. (1 mẻ 50 phút)
2 Máy tách vỏ hạt điều thô MK Tech 100 kg/h.
3 Máy sấy hạt điều Mactech 1000 – 1500 kg/8h.
MSD2000
4 Máy rang NR 50 kg/mẻ (20 kg hạt điều và 30kg muối)
10 phút/mẻ. → 120kg điều/giờ
5 Máy đóng gói tự động 30 túi/ 1 phút → 1800 túi/ giờ
6 Máy tách vỏ lụa
7 Máy rà kim loại MR-506

You might also like