You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
🙠🕮🙢

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Đề tài: DỰ ÁN KINH DOANH QUÁN ĐỒ ĂN CHAY

Nhóm: 10
GVHD: Nguyễn Khắc Hiếu
Mã lớp học phần: PROM430506_22_2_08CLC
1. Nguyễn Kiều Duyên…………...20124056
2. Đoàn Thị Thu Phương………....20124305
3. Nguyễn Việt Phúc...……………20124303
4. Lê Quang Phú....……………….20124301
5. Lê Thị Phượng Tiên....…………20124329

TP. Hồ Chí Minh – 05/2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN TP. HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2023

DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


1. Mã lớp học phần: PROM430506_22_2_08CLC
2. Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Khắc Hiếu
3. Tên đề tài: Dự án kinh doanh quán đồ ăn chay
4. Danh sách nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
PHẦN TRĂM
HỌ VÀ TÊN MSSV
HOÀN THÀNH
Đoàn Thị Thu Phương 20124305 100%
Nguyễn Kiều Duyên 20124056 100%
Nguyễn Việt Phúc 20124303 100%
Lê Quang Phú 20124301 100%
Lê Thị Phượng Tiên 20124329 100%

Nhận xét của giảng viên


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TP. HCM, Ngày 25 tháng 05 năm 2023
Ký tên
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................................3
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU DỰ ÁN................................................................................................4
2.1. Về mặt chi phí........................................................................................................................4
2.2. Về mặt tiến độ........................................................................................................................4
2.3. Về mặt chất lượng..................................................................................................................4
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH DỰ ÁN...............................................................................................6
3.1 Kế hoạch tiến độ.....................................................................................................................6
3.1.1 Khái quát về Work Breakdown Structure (WBS)............................................................6
3.1.2. Gantt chart.......................................................................................................................8
3.2. Kế hoạch chi phí..................................................................................................................10
3.2.1. Kế hoạch nhân sự..........................................................................................................10
3.2.2. Kế hoạch chi phí............................................................................................................12
CHƯƠNG 4: NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ NHÓM DỰ ÁN..................................................16
4.1 Nhóm dự án..........................................................................................................................16
4.1.1 Project team....................................................................................................................16
4.1.2 Project manager..............................................................................................................17
4.1.3. Motivation.....................................................................................................................18
CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT DỰ ÁN............................................................................................20
5.1 Time management.................................................................................................................20
5.2. Kiểm soát chi phí.................................................................................................................21
5.3. Kiểm soát chất lượng...........................................................................................................22
5.4. Kiểm soát rủi ro...................................................................................................................23
KẾT LUẬN...................................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................27
PHỤ LỤC......................................................................................................................................28
Phụ lục 1: Schedule Network Diagram.......................................................................................28
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Work Breakdown structure (WBS).........................................................................7
Hình 2: Gantt chart...............................................................................................................9
Hình 3: Các loại chi phí dự án............................................................................................12
Hình 4: Ước lượng từ dưới lên...........................................................................................13
Hình 5: Tổng chi phí dự án theo thời gian.........................................................................15
Hình 6: Các loại phong cách lãnh đạo hiện nay.................................................................17

1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mô tả chi tiết công việc...........................................................................................7
Bảng 2: Bảng thứ tự công việc...........................................................................................10
Bảng 3: Trách nhiệm của mỗi thành viên...........................................................................11
Bảng 4: Kế hoạch chi phí...................................................................................................14
Bảng 5: Tháp nhu cầu Maslow...........................................................................................18
Bảng 6: Kết quả dựa trên phương pháp Earned value method...........................................21
Bảng 7: Kiểm soát rủi ro....................................................................................................24

2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thì nhu cầu
của con người không chỉ dừng lại ở việc ăn ngon , mặc đẹp mà luôn luôn có những yêu cầu
cao hơn như thế. Người tiêu dùng luôn muốn ăn sao vừa ngon, vừa bổ dưỡng mà lại tốt cho
sức khỏe; mặc sao cho đẹp, cho phù hợp với bản thân. Vì vậy mà ngày càng có nhiều các
dịch vụ ra đời nhằm đáp ứng các nhu cầu đó của con người.
Ăn uống là một trong những vấn đề được con người coi trọng nhất, bởi nó ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bản thân. Khi mà ngày càng có nhiều mô hình kinh doanh
những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, những đồ ăn nhanh không tốt cho sức khỏe
hơn, khiến người tiêu dùng lo sợ. Vì vậy, con người ngày càng có xu hướng tìm tới những
món ăn có nguồn gốc từ thiên nhiên. Nắm bắt xu thế đó, những nhà kinh doanh đã có một
hướng đi tiềm năng chính là kinh doanh đồ ăn chay.
Từ lâu, chúng ta đã được biết thức ăn chay là một loại thức ăn tự nhiên, giàu dinh
dưỡng và rất tốt cho sức khỏe. Thực phẩm chay đang trở thành món ăn được nhiều người
ưa chuộng, nhiều người tìm đến thức ăn chay như một phương thuốc tốt cho sức khỏe và
tinh thần. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết khoảng 1/3 số bệnh ung thư có thể được ngăn
ngừa bằng chế độ ăn uống. Theo đó, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu ăn theo chế độ thuần
chay có thể ngăn ngừa ung thư. Mặt khác, việc ăn chế độ ăn dựa trên thực vật có thể giúp
mọi người sống lâu hơn. Ăn nhiều thực phẩm dựa trên thực vật cũng có thể giúp tim mạch
khỏe mạnh và giảm nguy cơ tử vong do tim mạch. Ngoài ra, việc ăn chay còn giúp con
người ta cảm thấy vui vẻ, hiền hòa, rất tốt đối với việc kiểm soát tâm trạng.
Vì những lý do đó, nhóm 10 đã thành lập “dự án kinh doanh quán đồ ăn chay”.
Nhằm đáp ứng nhu cầu cho tất cả mọi đối tượng khách hàng nói chung và cho các nhóm
khách hàng yêu thích ăn chay nói riêng. Không chỉ phục vụ nhu cầu của khách hàng về mặt
ẩm thực mà còn chú trọng tới chất lượng dinh dưỡng, sức khỏe của họ.

3
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU DỰ ÁN
2.1. Về mặt chi phí
Sau khi dự án chính thức đưa vào hoạt động thì chi phí dự kiến phải bỏ ra cho việc
hoàn thành dự án là: 314.800.000 VNĐ.
2.2. Về mặt tiến độ
- Nghiên cứu thị trường và đối thủ: 5 ngày
- Phân tích vốn đầu tư: 4 ngày
- Tìm địa điểm kinh doanh: 3 ngày
- Lên kế hoạch menu: 5 ngày
- Mua nguyên vật liệu: 7 ngày
- Thuê đơn vị thi công: 2 ngày
- Sửa sang địa điểm: 6 ngày
- Thiết kế trang trí: 6 ngày
- Xin giấy phép kinh doanh: 10 ngày
- Tìm nhà cung cấp nguyên liệu - thực phẩm: 5 ngày
- Mua các thiết bị phụ trợ: 8 ngày
- Tuyển dụng đào tạo: 7 ngày
- Định giá menu: 2 ngày
- An toàn thực phẩm: 7 ngày
- Marketing: 8 ngày
- Khai trương: 1 ngày
- Để hoàn thành dự án và bắt đầu khai trương cửa hàng thì dự kiến cần 43 ngày bắt
đầu từ ngày 24/03/2023 - 23/05/2023
2.3. Về mặt chất lượng
- Máy móc thiết bị:

● Cần trang bị máy điều hòa, camera an ninh, máy cash, bàn ghế và các vật dụng

khác…

● Dụng cụ bếp chuyên dụng trong việc nấu ăn, sơ chế

4
- Nhân viên: Tuyển dụng và đào tạo nhân viên ở các cấp bậc khác nhau: quản lý, bếp,
phục vụ, bảo vệ,...
- Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Nguyên liệu được nhập từ nguồn
cung cấp thực phẩm uy tín, nguồn gốc rõ ràng, để đảm bảo độ tươi sạch mang lại
chất lượng, sự hài lòng cho khách hàng
- Trong quá trình thực hiện dự án không thể tránh khỏi những rủi ro xảy ra, sau đây là
một số rủi ro có khả năng xảy ra cao nhất:

● Giá thuê mặt bằng

● Yếu tố thời tiết, thiếu hụt nhân viên thi công dự án

● Chưa tìm được nhân viên phù hợp với năng lực, đầu bếp không đáp ứng được yêu

cầu của cửa hàng

● Đối thủ cạnh tranh

- Dưới đây là một số giải pháp để có thể tránh và giảm thiểu được 4 rủi ro trên là:

● Trong khi ký hợp đồng thuê mặt bằng, cần có điều khoản về việc gia hạn thời gian

thuê và mức thuê mặt bằng hợp lý lâu dài.

● Cho nhân viên xây dựng tăng ca, nếu dư tài chính có thể thuê thêm nhân công để

không làm gián đoạn khi gặp thời tiết xấu.

● Thiết kế bài test kỹ năng trong quá trình tuyển dụng để kiểm tra trình độ, năng lực

của nhân viên.

● Cần phải thực hiện kỹ lưỡng các công việc nghiên cứu thị trường để hiểu rõ tâm lý

hành vi khách hàng, phân tích thông tin, chiến lược về đối thủ cạnh tranh, xác định
đối tượng mục tiêu khách hàng, lên kế hoạch tiếp thị phù hợp cho quán ăn của mình.

5
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH DỰ ÁN
3.1. Kế hoạch tiến độ
 Kế hoạch tiến độ là bản kế hoạch trình bày trình tự và thời gian thực hiện từn g công
việc và toàn bộ dự án nhằm đảm bảo dự án thực hiện đúng thời hạn quy định trong
mối quan hệ với thành quả và nguồn lực dành cho dự án.
 Đặc điểm
- Là cơ sở để huy động và quản lý chi phí và các yếu tố nguồn lực khác. Do vậy phải
tiến hành trước.
- Hoạt động quản lý phức tạp do tính phức tạp của môi trường dự án.
 Các công cụ lập kế hoạch tiến độ
- Sơ đồ Gantt
- Sơ đồ mạng
 Phương pháp AOA (Activities On Arrow)
 Phương pháp AON (Activities On Node)
 Quy trình lập kế hoạch tiến độ có thể trải qua 6 bước cơ bản sau:
- Xác định các công việc cần được đưa vào tiến độ.
- Thiết lập thứ tự thực hiện các các công việc.
- Đánh giá các nguồn lực cần có cho các công việc nêu trên.
- Đánh giá thời gian cần có để thực hiện các công việc nêu trên.
- Tiến hành xây dựng tiến độ cho dự án.
- Cuối cùng là theo dõi và quản lý tiến độ.
3.1.1. Khái quát về Work Breakdown Structure (WBS)
Work Breakdown Structure: là việc hệ thống hóa các công việc của một dự án bằng
cách chia nhỏ dự án thành các công việc nhỏ dần với mục đích:

● Xác định tất cả các công việc cần thực hiện.

● Ước tính nguồn lực, thời gian, chi phí và các yêu cầu kỹ thuật một cách hệ thống.

● Phân chia trách nhiệm cụ thể và hợp lý.

6
Theo PMI (2004), “WBS là một nhóm các yếu tố dự án theo định hướng có thể
chuyển giao được, giúp tổ chức và xác định phạm vi tổng thể của dự án. Mỗi cấp độ giảm
dần đại diện cho một định nghĩa ngày càng chi tiết về một thành phần dự án.”
Dưới đây là Work Breakdown Structure (WBS) về dự án KINH DOANH QUÁN
ĐỒ ĂN CHAY

Hình 1: Work Breakdown structure (WBS)


Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả
 Bảng mô tả chi tiết các công việc
Bảng 1: Mô tả chi tiết công việc
Ký hiệu Tên công việc Mô tả chi tiết
Nghiên cứu thị trường - đối thủ Cả nhóm cùng bàn bạc lựa chọn mô
hình kinh doanh và sản phẩm kinh
doanh sau đó tiến hành tìm hiểu-
A
nghiên cứu thị trường: xác định khách
hàng tiềm năng cũng như đối thủ cạnh
tranh
Phân tích vốn đầu tư Dùng vốn có sẵn kết hợp với vay vốn
B
từ ngân hàng
C Tìm địa điểm kinh doanh Tiến hành tìm địa điểm sau đó thuê
7
mặt bằng
D Lên kế hoạch menu Xác định mặt hàng kinh doanh
Mua nguyên liệu, vật liệu Tìm nguồn, nơi cung cấp vật liệu xây
E
dựng sau đó mua với số lượng lớn
F Thuê đơn vị thi công Tìm đơn vị thầu công trình
Sửa sang địa điểm Cả nhóm tiến hành sửa sang, quét dọn
G
lau chùi mặt bằng
Thiết kế trang trí Trang trí lại nhà hàng theo phong
H
cách ẩm thực đồng quê
Tìm nhà cung cấp nguyên liệu - Tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu
I
thực phẩm thực phẩm và tiến hành mu
Mua các thiết bị phụ trợ Tìm và lựa chọn thiết bị như camera,
J
wifi,…
K Tuyển dụng đào tạo Đăng tuyển
L Định giá menu Lên giá tiền cho từng món ăn
An toàn thực phẩm Thuê nhân viên kiểm tra chất lượng
M
thực phẩm
An toàn thực phẩm Thuê nhân viên kiểm tra chất lượng
N
thực phẩm
Marketing Đăng bảng quảng cáo, băng rôn, phát
0
tờ rơi,…
P Khai trương Khai trương
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả
3.1.2. Gantt chart

⮚ Gantt chart: Sơ đồ thanh ngang được xây dựng vào năm 1917 bởi Henry L.Gantt

⮚ Các bước để tạo sơ đồ Gantt

- Bước 1: Phân tích các hoạt động (công việc) của dự án một cách chi tiết
- Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện các hoạt động một cách hợp lý.
- Bước 3: Xác định độ dài thời gian thực hiện từng công việc một cách thích hợ
8
- Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc công việc.
Chú ý : Các hoạt động có thể thực hiện đồng thời, song song với nhau
- Bước 5: Xây dựng bảng phân tích các hoạt động , trong đó nêu rõ nội dung trình
tự thực hiện, thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt động
- Bước 6: Vẽ sơ đồ Gantt với các quy định sau:

● Trục hoành biểu diễn thời gian thực hiện hoạt động (ngày, tuần lễ, tháng,

năm...)

● Trục tung biểu diễn trình tự tiến hành các hoạt động

● Độ dài thời gian thực hiện hoạt động biểu diễn bằng thanh ngang

● Thời điểm bắt đầu và kết thúc hoạt động được kí hiệu bằng mũi tên hoặc

ngoặc đơn ( ), hoặc móc đơn [ ]

⮚ Lợi ích của biểu đồ Gantt (Pinto, 2013)

- Dễ đọc và dễ hiểu
- Cho phép cập nhật và kiểm soát dự án
- Xác định nhu cầu tài nguyên và chỉ định tài nguyên cho nhiệm vụ
- Dễ tạo

⮚ Hạn chế của biểu đồ Gantt

- Chuỗi hoạt động không rõ ràng


- Áp dụng cho dự án nhỏ
 Dưới đây là gantt chart về dự án KINH DOANH QUÁN ĐỒ ĂN CHAY

9
Hình 2: Gantt chart
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

⮚ Bảng thứ tự công việc:

Bảng 2: Bảng thứ tự công việc


Công việc đứng
Kí hiệu Tên công việc Thời gian
trước
A Lên ý tưởng kinh doanh, nghiên 5 ngày
cứu thị trường – đối thủ
B Phân tích vốn đầu tư 4 ngày A
C Tìm địa điểm kinh doanh 3 ngày B
D Lên kế hoạch menu 5 ngày B
E Mua nguyên vật liệu 7 ngày D
F Thuê đơn vị thi công 2 ngày D
G Sửa sang địa điểm 6 ngày E, F
H Thiết kế trang trí 4 ngày G
I Xin giấy phép kinh doanh 10 ngày C
J Tìm nhà cung cấp nguyên liệu 5 ngày I
– thực phẩm
K Mua các thiết bị phụ trợ 8 ngày I
L Tuyển dụng đào tạo 7 ngày K
10
M Định giá menu 2 ngày H, L
N An toàn thực phẩm 7 ngày J
O Marketing 8 ngày N
P Khai trương 1 ngày M, O
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả
3.2. Kế hoạch chi phí
3.2.1. Kế hoạch nhân sự
Lập kế hoạch nhân sự là quá trình phân tích, xác định nhu cầu của tổ chức song song
với nguồn nhân lực mà tổ chức sẵn có để từ đó đưa ra những hoạch định về nhân sự và
“chạm” đến được mục tiêu của mình.
Về phía dự án của chúng tôi, nhân sự nội bộ gồm: Duyên (nhà quản lý dự án), Phúc,
Phú, Phương, Tiên. Theo Field and Keller (1998) thì trách nhiệm của mỗi người được miêu
tả thông qua ma trận trách nhiệm sau:
Bảng 3: Trách nhiệm của mỗi thành viên
P – Prime Responsibility
S = Support Duyên Phúc Phú Phương Tiên
N = Notify
Nghiên cứu thị trường - đối
P
thủ
Phân tích vốn đầu tư P
Tìm địa điểm kinh doanh P
Lên kế hoạch menu P
Mua nguyên liệu, vật liệu P
Thuê đơn vị thi công P
Sửa sang địa điểm S P
Thiết kế trang trí P
Xin giấy phép kinh doanh P N
Tìm nhà cung cấp nguyên
P
liệu - thực phẩm

11
Mua các thiết bị phụ trợ N P
Tuyển dụng đào tạo P
Định giá menu P
An toàn thực phẩm P
Marketing P
Khai trương P N N
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

12
3.2.2. Kế hoạch chi phí

⮚ Chi phí dự án bao gồm:

Chi phí dự án

Nguyên vật
Lao động Máy móc Chi phí khác
liệu

Hình 3: Các loại chi phí dự án


Nguồn: Pinto (2013)
- Lao động: là con người với kiến thức và kỹ năng cần có để hoàn thành công việc
theo tiến độ dự án.
- Nguyên vật liệu: bất kỳ những khoản cung ứng về vật chất cần thiết nào để hoàn
thành dự án
- Máy móc, thiết bị: bao gồm tất cả các trang thiết bị cần thiết cho nhóm dự án thực
hiện công việc.
- Chi phí khác: thầu phụ (subcontractor), đi lại (travel)…

⮚ Các kỹ thuật ước lượng chi phí dự án

- Ước lượng từ trên xuống (Top - Down)

● Ước lượng tương tự

● Ước lượng tham số (phân tích hồi quy, đường cong kinh nghiệm)

13
- Ước lượng từ dưới lên (Bottom-Up)

DỰ ÁN
X

A B

A. 1 A. 2 A. 3 B. 1 B. 2

Hình 4: Ước lượng từ dưới lên


Nguồn: Nguyễn Thanh Liêm (2009)
- Kết hợp ước lượng từ dưới lên và từ trên xuống

● Thực hiện ước lượng từ dưới lên

● Sau đó thực hiện ước lượng từ trên xuống

● Nhà quả trị dự án và nhân viên cấp dưới sẽ thương lượng để đi đến sự thống nhất

về chi phí của dự án.

14
Bảng 4: Kế hoạch chi phí
Công việc Thời gian Tổng chi phí (VNĐ)
1. Nghiên cứu thị trường - đối thủ 5 ngày 16.800.000
2. Phân tích vốn đầu tư 4 ngày 13.440.000
3. Tìm địa điểm kinh doanh 3 ngày 7.200.000
4. Lên kế hoạch menu 5 ngày 18.000.000
5. Mua nguyên vật liệu 7 ngày 33.600.000
6. Thuê đơn vị thi công 2 ngày 6.720.000
7. Sửa sang địa điểm 6 ngày 40.800.000
8. Thiết kế trang trí 4 ngày 14.400.000
9. Xin giấy phép kinh doanh 10 ngày 32.000.000
10. Tìm nhà cung cấp nguyên liệu - thực phẩm 5 ngày 16.800.000
11. Mua các thiết bị phụ trợ 8 ngày 19.200.000
12. Tuyển dụng đào tạo 7 ngày 22.400.000
13. Định giá menu 2 ngày 9.600.000
14. An toàn thực phẩm 7 ngày 33.600.000
15. Marketing 8 ngày 26.880.000
16. Khai trương 1 ngày 3.360.000
Tổng 43 ngày 314.800.000
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

15
Hình 5: Tổng chi phí dự án theo thời gian
Nguồn: Nhóm phân tích
 Chi phí dự phòng rủi ro
Trong quá trình kinh doanh, cửa hàng sẽ luôn có những sự cố hay rủi ro xảy ra mà
không ai có thể lường trước được. Khi đó, cửa hàng sẽ rất cần những khoản tiền dự phòng
để ứng phó với các sự cố này. Tuy nhiên, không phải cửa hàng nào cũng tính toán tới việc
để dành một khoản cho lúc cấp bách mà thường là chi phí phát sinh bất ngờ, không trong
dự kiến khiến cho ngân sách lại bị thâm hụt mất một khoản.
Do đó, cửa hàng sẽ xem xét, cân đối tổng ngân sách để có thể dự trù chi phí rủi ro
tốt nhất, khoảng từ 7-10% ngân sách của cửa hàng: 22.036.000 đến 31.480.000 đồng.

16
CHƯƠNG 4: NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ NHÓM DỰ ÁN
4.1. Nhóm dự án
4.1.1. Project team
Định nghĩa: Nhóm dự án là tập hợp các thành viên cùng làm việc với nhau để đạt
mục đích chung của dự án.
Có 4 loại cấu trúc tổ chức nhóm dự án: The Functional Team, The Project Team,
The Matrix Team, The Composite Team. Tùy theo mỗi loại cấu trúc tổ chức, mà chúng có
ảnh hưởng riêng đối với việc quản lý và tổ chức của các dự án. “Quán đồ ăn chay” đã lựa
chọn cấu trúc tổ chức nhóm dự án The Functional Team để phù hợp với quản lý dự án và
cấu trúc tổ chức.
Theo sách Pinto (2013), để một dự án thành công và hoạt động một cách thuận lợi
thì đòi hỏi mỗi cá nhân của tổ chức nhóm dự án cần phải: A clear Sense of Mission, A
productive interdependence, Cohesiveness, Trust, Enthusiasm, Results orientation. Bên
cạnh đó, thành công của dự án cũng phụ thuộc vào yếu tố lựa chọn thành viên dựa vào tính
cách như: hướng nội, hướng ngoại, cầu toàn, mạnh mẽ, sôi nổi hay ôn hòa.
Mâu thuẫn hay xung đột với một nhóm dự án là điều không thể tránh khỏi nên
(Interpersonal conflict) trong quản trị, khi xảy ra mâu thuẫn về các vấn đề trong dự án thì
chúng ta có thể lựa chọn những cách giải quyết mâu thuẫn sau: Accept the conflict, Control
the conflict, Eliminate the conflict, Mediate the conflict, Arbitrate the conflict.
Vai trò của nhóm dự án trong dự án theo cấu trúc tổ chức The Functional Team:
Hoạch định đường đi, hướng phát triển cho dự án và các thành viên trong nhóm dự án án.
Các thành viên trong nhóm dự án có thể tương tác, hỗ trợ lẫn nhau đưa ra các ý kiến cá
nhân để từ đó hướng tới mục đích chung của cả đội trong dự án. Các thành viên phải tuân
thủ các nguyên tắc, kỷ luật do nhóm dự án thống nhất đặt ra để đạt được hiệu quả cao nhất
trong quá trình tổ chức và quản lý dự án. Ý tưởng và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong
nhóm dự án sẽ giúp ích cho cá nhân và cả đội.

17
4.1.2. Project manager
Leadership Role: Trong quản trị, người lãnh đạo (leader) đóng vai trò rất quan trọng
trong việc điều hành và quản lý dự án. Là người nắm rõ những thông tin liên quan tới việc
điều hành và quản lý tiến độ của dự án. Người giúp đỡ, hỗ trợ, khơi gợi các tiềm năng tốt
của nhân viên hay các thành viên trong nhóm dự án. Đồng thời, người lãnh đạo (leader)
cũng chính là người giúp gỡ bỏ những trong công việc để nhóm dự án có thể thực hiện một
các trôi chảy và hiệu quả hơn. Đối với người lãnh đạo (leader), việc tạo niềm tin và động
lực làm việc cho nhân viên hay các thành viên trong nhóm dự án được xem là vai trò tương
đối quan trọng trong quá trình quản lý dự án.
Ngoài ra thì người lãnh đạo (leader) còn giữ một số vai trò nhất định khác như:
- Là đầu tàu (người dẫn đầu, khởi xướng của các dự án).
- Phân chia công việc, tìm kiếm và hỗ trợ tìm kiếm để đưa ra các đề xuất thông
tin cho dự án.
Là người thương lượng: giải quyết các thắc mắc về dự án của nhóm dự án, kiểm tra
tính đúng sai của các vấn đề đặt ra cho dự án, giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng, hàn gắn
tình đoàn kết của các thành viên trong nhóm dự án.
Các loại phong cách lãnh đạo hiện nay:

Hình 6: Các loại phong cách lãnh đạo hiện nay


Nguồn: 8 Phong cách lãnh đạo được sử dụng phổ biến nhất (Office)

18
Thông qua một số đặc điểm của các phong cách lãnh đạo thì chúng tôi đã sử dụng
phong cách lãnh đạo Democratic (Phong cách dân chủ). Mọi thành viên trong nhóm dự án
đều có quyền được đưa ra những ý kiến riêng của mình và được tất cả các thành viên trong
nhóm dự án tôn trọng và ghi nhận một cách công bằng.
Các kỹ năng cần có của một nhà quản trị dự án:

● Khả năng về hoạch định, tổ chức, điều hành và lãnh đạo doanh nghiệp.

● Khả năng giao tiếp, ứng xử và truyền thông.

● Khả năng sáng tạo, tư duy.

● Khả năng về kiến thức chuyên môn trong quản trị.

● Khả năng quản lý thời gian.

● Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin (xử lý vấn đề).

4.1.3. Motivation
Bảng 5: Tháp nhu cầu Maslow
Nhu cầu được phát triển và thể
hiện bản thân

Nhu cầu được tôn trọng

Đáp ứng nhu cầu giao tiếp

Nhu cầu an toàn và sức khỏe

Nhu cầu về thể chất và sinh lý

19
Nhóm đã sử dụng tháp các thang bậc nhu cầu của Maslow với việc động viên và
thực hiện khảo sát về nhu cầu của từng cá nhân trong nhóm dự án như: nhu cầu về số giờ
làm việc, nhu cầu về sức khỏe, nhu cầu về thăng chức, nhu cầu về trả lương, nhu cầu về
phúc lợi xã hội, nhu cầu về môi trường làm việc, nhu cầu về phát triển bản thân, nhu cầu về
mối quan hệ đồng nghiệp. Và chúng tôi cũng cố gắng để đáp ứng những điều kiện tốt nhất
cho từng cá nhân trong nhóm dự án về nhu cầu có lợi và những mối quan hệ hữu ích trong
xã hội, được tôn trọng, được thể hiện năng lực và khả năng của bản thân trong quá trình
quản trị dự án. Đồng thời với cương vị là một nhà quản trị,chúng tôi cũng cố gắng lắng
nghe và tiếp thu những ý kiến đóng góp của từng thành viên trong nhóm dự án. Tổ chức các
hoạt động ngoại khóa ngoài trời và các buổi họp mặt trực tiếp với các thành viên trong
nhóm dự án.

20
CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT DỰ ÁN
Theo PGS.TS Lưu Tường Văn, Kiểm soát dự án là quá trình theo dõi, giám sát, thu
thập thông tin, kiểm tra tiến độ, chi phí, thành quả, so sánh thông tin này với kế hoạch đã đề
ra trước đó. Bên cạnh đó, việc kiểm soát dự án nhằm đưa ra giải pháp điều chỉnh quá trình
thực hiện của dự án, đảm bảo các mục tiêu, kế hoạch của dự án hoàn thành có hiệu quả.
Các chỉ tiêu chính cần kiểm soát là: kiểm soát tiến độ (time); kiểm soát chi phí
(cost), chất lượng (quality) và kiểm soát rủi ro của dự án (risk).
Nếu kiểm soát từng thành phần có thể đem lại hiệu quả tối đa cục bộ nhưng chưa
chắc sẽ đem lại hiệu quả tối đa toàn phần. Do vậy thông thường các hệ thống kiểm soát dự
án là sự tổ hợp của 3 thành phần nói trên được gọi là phương pháp tiêu chí các hệ thống
kiểm soát chi phí, tiến độ. Trong phương pháp này người ta cố gắng kiểm soát được cả chi
phí và tiến độ, còn yêu cầu về kỹ thuật là ưu tiên hàng đầu.
5.1. Time management
Kiểm soát tiến độ là một phần quan trọng không thể thiếu trong việc quản trị dự án.
Nếu dự án được kiểm soát tốt về mặt thời gian thì không những đảm bảo các nhiệm vụ hoàn
thành đúng tiến độ mà còn góp phần sử dụng nguồn lực của dự án một cách hiệu quả. Quản
lý tốt thời gian còn giúp dự án lường trước rủi ro, sắp xếp lại công việc và dự phòng cho
những chuyển biến xấu của dự án.
Các công cụ kiểm soát tiến độ:

● Mạng công việc bao gồm: phương pháp đặt công việc trên mũi tên (AOA –

Activities on Arrow) và phương pháp đặt công việc với các nút (AON –
Activities on Node).

● Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và phương pháp đường gantt

(CPM).

● Phân tích cột mốc (Milestone analysis).

● Theo dõi biểu đồ Gantt (Tracking Gantt Chart) bằng phần mềm Microsoft

Project.

21
Trong dự án, nhóm chúng tôi kiểm soát tiến độ bằng công cụ theo dõi biểu đồ Gantt
chart bằng phần mềm Microsoft Project rất tối ưu trong việc kiểm soát.
→ Việc lên kế hoạch menu tuy chậm tiến độ nhưng do không nằm trên đường Gantt nên
không ảnh hướng tới tiến độ của dự án
5.2. Kiểm soát chi phí
Kiểm soát chi phí đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của dự án, có quyết
định sự tồn tại và phát triển của dự án. Kiểm soát chi phí hợp lý giúp tối ưu việc sử dụng
nguồn tài nguyên trong doanh nghiệp như: nguồn nhân lực, các thiết bị, nguyên vật liệu.
Điều này mang lại lợi nhuận tối đa cho dự án khi sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
chính. Theo Wrike Project Management, kiểm soát chi phí là việc quản lý ngân sách ngoài
ra còn lên kế hoạch sẵn sàng trước các rủi ro tiềm ẩn. Những rủi ro sẽ làm tăng chi phí dự
tính ban đầu, việc chuẩn bị trước cho những rủi ro sẽ giúp tiết kiệm thời gian và vượt chi
phí tối thiểu.
Để theo dõi tiến độ của chi phí, chúng tôi xác định đường chi phí cơ sở cho dự án.
Dựa vào đường chi phí cơ sở, chúng tôi kiểm soát những biến động thực tế làm vượt chi phí
so với dự tính ban đầu, từ đó nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp điều
chỉnh kịp thời để đạt vượt chi phí tối thiểu. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng phần mềm quản
lý Microsoft Project Project để kiểm soát chi phí, phần mềm hỗ trợ theo dõi, quản lý thông
tin ngân sách, kế hoạch chi phí, dòng tiền của dự án.
Để có thể quản lý chi phí một cách hiệu quả cần có một số công cụ quản lý chi phí
sau:

● Earned value method (phương pháp giá trị kiếm được).

● S-Cure.

Nhóm đã dùng Earned value method để đưa ra bảng sau:


Bảng 6: Kết quả dựa trên phương pháp Earned value method
% Công việc đã thực
Công việc Thực chi
hiện
Nghiên cứu thị trường - đối thủ 16.800.000 100%

22
Phân tích vốn đầu tư 13.440.000 100%
Tìm địa điểm kinh doanh 7.200.000 100%
Lên kế hoạch menu 10.000.000 50%
Công việc BCWS BCWP ACWP SV CV
Nghiên cứu thị 16.800.00
16.800.000 16.800.000 0 0
trường - đối thủ 0
Phân tích vốn đầu 13.440.00
13.440.000 13.440.000 0 0
tư 0
Tìm địa điểm kinh
7.200.000 7.200.000 7.200.000 0 0
doanh
8.000.00
Lên kế hoạch menu 10.800.000 9.000.000 1.000.000 -1.800.000
0
38.440.00 8.000.00
Tổng 48.240.000 46.440.000
0 0
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả
→ Tổng chi phí dự án đã tiết kiệm được 8.000.000đ nhờ vào chi phí của việc lên kế hoạch
menu giảm.
5.3. Kiểm soát chất lượng
Quản lý chất lượng dự án là quá trình ước tính, lập ngân sách và kiểm soát chi phí
trong suốt vòng đời dự án, với mục tiêu giữ chi tiêu trong ngân sách được phê duyệt.
Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh, hình thành
thương hiệu. Chất lượng đi đôi với sự hài lòng của khách hàng, người hoặc nhóm quản lý
dự án có trách nhiệm đặc biệt để cân bằng chất lượng và cấp độ của sản phẩm, dự án, dịch
vụ,…
Theo Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc Tế các hoạt động điều chỉnh: “Khi việc thực hiện dự
án không diễn ra theo kế hoạch, hoặc chất lượng sản phẩm/công việc chưa đạt yêu cầu. Khi
chi phí cho dự án có nguy cơ tăng lên. Khi chất lượng công việc/sản phẩm có nguy cơ
giảm”.
Các công cụ kiểm soát dự án phổ biến hiện nay:

● Sơ đồ nhân quả
23
● Biểu đồ kiểm soát

● Phiếu kiểm tra

● Biểu đồ phân tán

● Biểu đồ Pareto

● Lưu đồ

Biểu đồ kiểm soát nhận biết được sự biến động chất lượng trong quá trình dự án, sau
đó nhóm dự án sẽ dùng biểu đồ Pareto trả lời câu hỏi: Những điều gì đang tác động đến số
liệu chính? Mỗi biểu đồ chạy nên có một bộ biểu đồ Pareto liên quan để giúp giải thích
những gì đang ảnh hưởng đến số liệu quan tâm chính. Biểu đồ kiểm soát và pareto là sự kết
hợp đơn giản nhưng hiệu quả, ít tốn chi phí mà lại có thể tìm ra nguyên nhân gốc rễ để sửa
chữa lỗi phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
5.4. Kiểm soát rủi ro
Trong quá trình thực hiện dự án, nhà quản trị tiến hành kiểm tra, phân tích để nhận ra
những rủi ro có khả năng xảy ra. Từ đó, nhà quản lý sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm
giảm bớt hoặc loại trừ rủi ro cho dự án. Quản lý rủi ro hiệu quả giúp giảm thiệt hại và tăng
cơ hội thành cho dự án. Quản lý rủi ro phải được thực hiện liên tục, trong tất cả các giai
đoạn của dự án, đặc biệt là giai đoạn bắt đầu thực hiện dự án.
Rủi ro trong quản trị dự án thường có 2 loại là rủi ro có thể tránh được và không thể
tránh được. Rủi ro có thể tránh được là loại rủi ro mà nhà quản trị có thể đoán trước được
xác suất xuất hiện ở một mức độ tin cậy nhất định. Rủi ro không thể tránh được là rủi ro có
tần số xuất hiện bất thường và không thể dự đoán trước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các
rủi ro cho dự án, phân tích và có được những biện pháp để ứng phó kịp thời sẽ làm giảm
mức độ rủi ro cho dự án. Tùy vào xác suất và tác động của các rủi ro mà các nhà quản lý rủi
ro sẽ sử dụng các phương pháp phù hợp như: né tránh rủi ro, chuyển giao rủi ro, giảm bớt
hoặc chấp nhận rủi ro.

24
Bảng 7: Kiểm soát rủi ro

Lượng hóa
Các rủi ro có thể
Xác Tác Tổng điểm Giải pháp
gặp phải
suất động

Chọn địa điểm kinh 2 5 10 Giảm bớt rủi ro:


doanh không phù hợp Cần tìm thêm thông tin của nhiều
như mong muốn địa điểm, phân tích ưu điểm khuyết
điểm từng địa điểm sao cho phù
hợp với dự án.

Giá nguyên vật liệu 2 3 6 Chuyển giao rủi ro:


tăng cao Thương lượng ký với nhà cung cấp
nguyên vật liệu từ đầu. Cần chuẩn
bị khoảng dự phòng hợp lý cho
trường hợp thị trường tăng giá đột
ngột.

Hư hỏng nội thất, 3 2 6 Chuyển giao rủi ro:


thiết bị trang trí trong Tham khảo thêm hàng hóa từ
quá trình vận chuyển những nhà cung cấp khác để có thể
ứng phó, thay đổi khi xảy ra rủi ro

Nhân viên nghỉ việc 2 2 4 Chuyển giao rủi ro:


đột ngột Luôn kiểm tra, theo dõi về nhân sự.
Tạo sẵn danh sách ứng viên có đủ
chuyên môn để thay thế kịp thời.

Tai nạn lao động 2 6 12 Giảm bớt rủi ro:Thường xuyên


trong quá trình thi kiểm tra an toàn lao động, sử dụng
công các công cụ đảm bảo an toàn trong
quá trình thi công.

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

25
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và phân tích chi tiết về ngành ẩm thực và xu hướng ăn
chay hiện nay, nhóm đã đề xuất và triển khai dự án “Kinh doanh quán đồ ăn chay” nhằm
tạo ra giá trị kinh doanh và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lối sống, văn hóa ăn chay
của người Việt Nam.
Để dự án đi đến thành công, quán ăn chay cần đảm bảo đầy đủ về mặt chất lượng,
chi phí cũng như là đầu tư cơ sở vật chất, đẩy mạnh phát triển tiếp thị là yếu quan trọng để
thu hút và duy trì khách hàng đồng thời quảng bá và xây dựng thương hiệu của quán ăn
chay đảm bảo tính cạnh tranh với nhiều đối thủ khác ở địa bàn TP. HCM. Mặc dù trong quá
trình thực hiện không thể tránh khỏi những rủi ro, thiếu sót nhưng đó cũng chính là những
thách thức cũng như sẽ là những bài học kinh nghiệm cho nhóm. Và nhóm hy vọng rằng
tương lai không xa sẽ có thể phát triển dự án kinh doanh quán ăn chay ngày càng lớn mạnh
hơn.

26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Pinto (2013) Project Management – Achieving competitive advantage, 3th edition:
Pearson.
2. Nguyễn Thanh Liêm (2009), Quản trị dự án, NXB Tài Chính.
3. PMI (2004) A Guide to the Project Management Body of Knowledge (PMBOK™
Guide), 3th edition), Newtown Square, PA: Project Management Institute.
4. Field, M. and Keller, L. (2007), Project Management. Open University.
5. 8 phong cách lãnh đạo phổ biến.
https://1office.vn/phong-cach-lanh-dao-
lagi#II_8_phong_cach_lanh_dao_cua_nha_quan_tri_pho_bien_hien_nay

27
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Schedule Network Diagram

Legend:
: Critical path Early Start Duration Early Finish
: Non – critacal path Task name
Late Start Stack Late Finish

28

You might also like