You are on page 1of 17

TRẠCH TẢ

ĐAN BÌ
BẠCH PHỤC LINH

HOÀI SƠN

SƠN THÙ
LỤC VỊ HOÀN
(LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN)

THỤC ĐỊA
Đỗ Thị Trang
Dược 5K3 - Tổ 8
01 GIỚI THIỆU PHƯƠNG THUỐC

02 CẤU TRÚC PHƯƠNG THUỐC


LỤC VỊ
ĐỊA 03 PHÂN TÍCH PHƯƠNG THUỐC
HOÀNG
HOÀN
04 TÁC DỤNG VÀ CHỈ ĐỊNH

05 CÁCH DÙNG
01. NGUỒN GỐC PHƯƠNG THUỐC

LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN


- Xuất xứ: TIỂU NHI DƯỢC CHỨNG TRỰC QUYẾT

- là phương thuốc cổ phương được thành y Trương Trọng


Cảnh để lại cho hậu thế

- Danh y Hải Thượng Lãn Ông cũng theo cái đạo đó mà trị
bệnh, ứng dụng phương thuốc này để chữa trị cho mọi
người
01. NGUỒN GỐC PHƯƠNG THUỐC
- Theo Tây y: Thận - điều hòa nồng độ, pH các chất cũng như các thể tích dịch, là cơ
quan bài tiết các chất độc hại ra khỏi cơ thể

- Theo Đông y: “âm, dương” là 2 yếu tố căn bản của sự sống, cơ thể con người được
khoẻ mạnh là do sự hài hoà của 2 yếu tố này

- Theo Y lý YHCT: Thận chủ về cốt tủy nên thận suy yếu sẽ làm cho xương khớp đau
nhức, lưng đau, gối mỏi; thận liên đới đến tai nên thận suy cũng sẽ làm tai bị ù. Mặt
khác khi phần âm hư sẽ làm cho tân dịch trong cơ thể bị thiếu
 thận âm hư sẽ làm cho người gầy gò, cảm giác nóng bức, khô khát, tiểu vàng, táo
bón, ra mồ hôi trộm. Nam giới thì di tinh, mộng tinh; Nữ giới thì kinh ít hoặc bế kinh.

Lục vị hoàn (Bổ thận âm) là bài thuốc có từ lâu đời, đã được Danh y
Hải Thượng Lãn Ông vận dụng chữa được các bệnh kể trên và nhiều
bệnh khác
02. CẤU TRÚC PHƯƠNG THUỐC

Thục địa 32g Trạch tả 12g

Hoài sơn 16g Bạch phục linh 12g

Sơn thù 16g Đan bì 12g

Tam bổ Tam tả
Bài thuốc có 6 vị giúp đỡ lẫn nhau, chế ước lẫn nhau để có tác dụng
thông khai bổ hợp có bổ có tả, trong tả có bổ trong bổ có tả
Nhóm Dược liệu Tên khoa học Tính vị - quy kinh Công năng Hình ảnh
Bổ Thục địa Radix Rehmanniae Vị ngọt, tính ấm Tư âm dưỡng huyết
huyết glutinosae Quy 3 kinh: tâm, can, thận Nuôi dưỡng và bổ thận âm
praeparata Sinh tân dịch, chỉ khát

Bổ khí Hoài sơn Rhizoma Vị ngọt, tính bình Kiện tỳ, chỉ tả.
Dioscoreae Quy kinh tỳ, vị, phế, thận Bổ phế
persimilis Ích thận cố tinh
Cố sáp Sơn thù Fructus Corni Vị chua chát, tính hơi ôn Ích thận cố tinh.
Quy kinh can, thận Cố tinh chỉ huyết.
Cố biểu liễm hãn
Trạch tả Rhizoma Alismatis Vị ngọt, tính hàn Lợi thủy thẩm thấp
Lợi Quy kinh can, thận, bàng Thanh thấp nhiệt ở can và
thấp quang đại tràng
Bạch phục Poria Vị ngọt, nhạt, tính bình Lợi thủy thẩm thấp
linh Quy kinh tỳ, thận, vị, tâm, phế Kiện tỳ. An thần

Thanh Đan bì Cortex Paeoniae Vị đắng, tính hơi hàn Thanh nhiệt lương huyết.
nhiệt suffruticosae Quy kinh tâm, can, thận Thanh can nhiệt.
lương radicis Làm ra mồ hôi.
huyết Hoạt huyết khứ ứ
03. PHÂN TÍCH PHƯƠNG THUỐC
THỤC ĐỊA
QUÂN tư âm bổ thận trấn kinh ích thủy mà sinh huyết,
lấy ích thủy làm chủ

HOÀI SƠN TAM


Bảo đảm thủy thổ hợp
kiện tỳ liễm tinh và sáp niệu
thành đưa xuống dưới, BỔ
THẦ SƠN THÙ nên lấy bội thủy làm
N ôn bổ can thận, thu liễm tinh khí cho can nguồn
thận ở hạ tiêu

T
Á

SỨ
THỤC ĐỊA
32g
bổ thận để ích thủy

HOÀI SƠN
TAM 16g
bổ tỳ
BỔ

SƠN THÙ
16g
bổ can để tráng thủy
03. PHÂN TÍCH PHƯƠNG THUỐC
THỤC ĐỊA
QUÂN tư âm bổ thận trấn kinh ích thủy mà sinh huyết,
lấy ích thủy làm chủ

HOÀI SƠN TAM


Bảo đảm thủy thổ hợp
kiện tỳ liễm tinh và sáp niệu
thành đưa xuống dưới, BỔ
THẦ SƠN THÙ nên lấy bội thủy làm
N ôn bổ can thận, thu liễm tinh khí cho can
nguồn
thận ở hạ tiêu

TRẠCH TẢ: thanh tiết thận hỏa, thẩm thấp lợi thủy
TAM
T BẠCH PHỤC LINH: kiện tỳ thẩm thấp lợi thủy
Á TẢ
ĐAN BÌ: lương huyết thanh nhiệt, tả hỏa ở can

SỨ TRẠCH TẢ
Thẩm thấp lợi niệu
TRẠCH TẢ 12g trong bổ có
tả và trong tả
phòng và hạn chế tính nê trệ ích thủy quá của Thục
có bổ ở tạng
Địa, dẫn thủy xuống thận thủy và bàng quang thận

BẠCH PHỤC LINH trong bổ có


TAM tính nhạt, hạn chế cố tinh sáp niệu 12g tả và trong
tả có bổ ở
TẢ và tăng tính kiện vận của Sơn thù tạng tỳ

ĐAN BÌ 12g
trong bổ có tả
tả hỏa ở can do âm hư sinh ra và trong tả có
bổ song đôi ở
ức chế tính ôn và tính thu liễm của Sơn
tạng can
thù
03. PHÂN TÍCH PHƯƠNG THUỐC

LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN

QUÂN
THẦN
THỤC ĐỊA

HOÀI SƠN
SỨ
SƠN THÙ
TRẠCH TẢ
BẠCH PHỤC LINH
ĐAN BÌ
TRẠCH TẢ
GIA GIẢM
Quy thược địa hoàng hoàn Điều trị âm hư kiêm
Đương quy, Bạch thược (bát vị quy thược) can huyết hư

Ngũ vị tử Điều trị âm hư kiêm phế


Thất vị đô khí hoàn
thận khí hư

Tri mẫu, Hoàng bá Tri bá địa hoàng hoàn Điều trị âm hư hỏa
(bát vị tri bá) vượng, cốt chưng
LỤC Điều trị can thận bất túc
Câu kỷ tử, Bạch cúc hoa có thêm TC hoa mắt,
VỊ Kỷ cúc địa hoàng hoàn
chóng mặt, giảm thị lực
Bỏ 3 tả, thêm Câu kỷ tử, Đỗ
trọng, Đẳng sâm, Đương
Điều trị can thận hư có
quy,Chích Cam thảo Đại bổ nguyên tiễn nội nhiệt và thấp đàm

Ngũ vị tử, Mạch môn Điều trị ho lâu ngày có


Mạch vị địa hoàng hoàn nội nhiệt
04. TÁC DỤNG VÀ CHỈ ĐỊNH

• Tác dụng: tư bổ can thận

• Chỉ định:

 Điều trị các bệnh thuốc can âm hư và thận âm hư: lưng gối đau mỏi,
chóng mặt ù tai, di tinh, đạo hãn, tiêu khát và các bệnh trẻ em phát
dục không tốt.

 Trên lâm sàng: điều trị viêm tiết niệu mạn tính, tăng huyết áp, đái
tháo đường, tâm căn suy nhược, trẻ nhỏ ra mồ hôi trộm, đái dầm,
chậm lớn, chậm phát dục do âm hư.
05. CÁCH DÙNG

 Tán bột luyện mật làm hoàn, mỗi ngày


uống 8 – 16g, ngày uống 2 lần với nước
sôi nguội hoặc cho tí muối

 Sắc văn hỏa. Uống ấm


(sắc nhỏ lửa trong 1 – 4 giờ hoặc hơn).

 Chú ý khi sử dụng:


không dùng bài thuốc Lục vị trong trường hợp rối loạn
tiêu hóa, tiêu chảy.
ỨNG DỤNG

Cao lỏng
(Traphaco)

Viên hoàn cứng


Viên hoàn mềm (OPC)
(Traphaco)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế, Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh, Trung quốc danh phương toàn
tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Thank you for
your watching

You might also like