You are on page 1of 5

NGUỒ

N CỦA
LUẬT
Công ước 1966

QUỐC
1.Khái niệm nguồn của luật quốc tế.
-Nguồn của pháp luật là những hình thức chứa đựng cự tồn tại của quy phạm pháp
luật .
TẾ
-Nguồn của luật quốc tế là những hình thức biểu hiện chứa đựng những quy phạm của
luật quốc tế , do những chủ thể của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên nguyên tắc
bình đẳng,tự nguyện ,thỏa thuận .
*
Luật quốc tế bao gồm những loại nguồn nào : thường căn cứ vào khoản 1 điều 38 quy
chế .
-Các tập quán quốc tế ,hay quy tắc xử sự được cộng đồng quốc tế
-Nguồn của luật quốc tế :tập quán quốc tế và điều ước quốc tế .
-Ngoài ra còn có 1 số nguồn để tham khảo luật quốc tế :pháp luật quốc gia , phán
quyết ,..
-Nguồn thành văn : tập quán quốc tế
-Nguồn không thành văn :điều ước quốc tế
-Nguồn bổ trợ :
-Nguồn không bổ trợ:
Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thảo thuận
ký kết trên cơ sở tự nguyện , bình đẳng nhàm thiết lập những quy tắc pháp luật bắt
buộc “để ấn định , thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau trên quan
hệ quốc tế .
Phân loại điều ước quốc tế
*Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia
*Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh
*căn cứ vào các bên ký kết điều ước quốc tế
Điều kiện để điều ước quốc tế trở thành nguồn của luật quốc tế
-Điều ước quốc tế phải được ký kết đúng với năng lực của các bên ký kết .
Tổ chức y tế thế giới chỉ được ký kết về mặt y tế không được lấn sân sang các mặt
khác .
WTO từng yêu cầu toàn án quốc tế giải thích về bom nguyên tử , nhưng do không nằm
trong phạm vi của bản thân ký kết nên không được giải thích .

-Điều ước quốc tế được ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ .
VD : 1 nước tấn công nước khác chèn ép nước khác để đạt được 1 lợi ích nhất định từ
bên còn lại
-Điều ước quốc tế được ký kết phải phù hợp với quy định của pháp luật , của các bên
được kí kết về thẩm quyền thủ tục ký kết .
-Nội dung của điều ước quốc tế phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc
tế
*CHỦ THỂ KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
 Là các chủ thể của điều ước quốc tế
+Quốc gia
-Có 2 nhóm :
đại diện đương nhiên có thẩm quyền thay mặt quốc gia ký kết điều ước quốc
tế .3 vị đại diện thay cho quốc gia :người đứng đầu chính phủ , bộ trưởng ngoại
giao.Mỗi người có thẩm quyền khác nhau
-Đại sứ đặc mệnh toàn quyền là người có thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế ở
nước ngoài , đứng đầu lãnh sự quán ,…
và đại diện ủy quyền :
+Tổ chức quốc tế liên chính phủ :cũng là 1 thực thể mà hành vi của nó cũng
phải thông qua 1 chủ thể nhất định
Có 2 cách :tổ chức ký kết vs nước khác và …
+Các chủ thể đặc biệt của luật quốc tế :ký điều ước quốc tế đúng với năng lực
của họ như ví dụ về WTO , chẳng chủ thể đqặc biệt nào giống với chủ thể nào .
Hình thức của điều ước quốc tế
Tên gọi của điều ước quốc tế
Ngôn ngữ của điều ước quốc tế thỏa thuận ngôn ngữ vs nhau do các bên ký kết
Cơ cấu của điều ước quốc tế
Đàm phán ,soạn bài
Ký điều ước quốc tế
Ký tắt ,
Ký ad referendum
Ký chính thức
Ký phê chuẩn do nhà nước có thẩm quyền phê duyệt , mà điều ước chưa có hiệu lực .
-Những loại điều ước quốc tế quan trọng nhất , thì cần được phê chuẩn
Phê duyệt thì những điều ước quốc tế quan trọng có mức độ quan trọng thấp hơn phê
chuẩn (Theo Điều 28 Mục 5 của điều ước quốc tế )
Phê chuẩn có 2 cơ quan là quốc hội và những cơ quan có quy định
Chủ tịch nước không muốn phê chuẩn thì có thể đề nghị qh phê chuẩn
Tính từ điều ước quốc tế được ký kết lần thứ 60 được công nhận
Giai đoạn đàm phán ,soạn thảo ,phê duyệt
ĐIỀU ƯỚC ĐA PHƯƠNG TOÀN CẦU
Thủ tục kết nạp thành viên mới, sự gia nhập điều ước quốc tế
Muốn trở thành viên làm những thủ tục để gia nhập
-Định nghĩa hành vi gia nhập
Hành vi gia nhập là hành vi của 1 quốc gia ,xác nhận sự ràng buộc của điều ước quốc
tế vs quốc gia mình ,là 1 quốc gia không tham gia vào quá trình ký kết từ đầu . Khác
biệt vs phê chuẩn vs phê duyệt là ở thời điểm xác lập
Bên sáng lập là bên tham gia toàn bộ quá trình ký kết , bên gia nhập là tham gia sau
khi ký kết
VD : LHQ , liên quan đến vấn đề kết nạp thành viên mới, bên muốn gia nhập phải đơn
xin gia nhập đến thư ký hội đồng LHQ , gửi đến hội đồng ,…
Nếu không có nghị quyết giới thiệu kết nạp thành viên
Palestine đề nghị gia nhập nhưng bị Mỹ phản đối ngay từ đầu
Muốn được gia nhập phải có 9/15 thành viên bỏ phiếu và có 5 thành viên thường bỏ
phiểu thông qua hoặc phiếu trống .
Chỉ riêng LHQ mới có quy định như vậy , chứ như WTO thì bình đẳng
-Đối với điều ước có điều kiện mói được gia nhập
VD:WTO có rất nhiều điều ước quy định như đã mở cửa chưa ,…
Sẽ có những phiên điều trần coi đã đủ điều kiện chưa thì mới cho phép gia nhập vào
>>Nội dung cuối cùng quy định để gia nhập
Công ước 1982 về luật biển ,…

Bảo lưu
ĐƯQT
Bảo lưu theo ĐƯQT bản chất là tuyên bố đơn phương , nhằm thông qua đó loại
trừ hoặc thay đổi điều luật
Trong việc áp dụng chúng với mình
Không phải từ chối hàng mà đề nghị cho mình thời gian để xử lí vấn đề
Tại sao lại cho phép 1 số quốc gia bảo lưu?
-Cho tgian để tạo đk khuyến khích để quốc gia đó phát triển , lan tỏa điều ước
đó ra thị trường tốt hơn
-Thật ra là bảo lưu 1 hoặc 1 số điều .
-Lưu ý rằng bảo lưu có những hạn chế của nó :
Anh có quyền đưa ra bảo lưu nhưng bảo lưu có được chấp nhận hay không là
vấn đề của nó
Điều ước song phương thì không thể bảo lưu được , vì 2 bên quyết định nội
dung điều ước , chỉ có 2 bên thì 1 bên không thông qua thì không thể thông qua đc .
>>cấm bảo lưu
Điều ước đa phương thì 1 bên bảo lưu , thì bên kia vẫn thực hiện bth đc
>>1 số điều ước của điều ước đa phương không được bảo lưu
-ĐƯQT cũng chỉ cho bảo lưu được 1 số điều ước nhất định được bảo lưu ,
nhưng những điều ước khác vẫn phải thực hiện bth.
Không thể bảo lưu những điều khoản đi ngược lại mục đích , nguyên tắc của nó
.
VD :Công ước về quyền bảo vệ trẻ em có nguyên tắc nhất định không thể bảo
lưu được vì nó vi phạm quyền và nguyên tắc của công ước .
*THỜI ĐIỂM BẢO LƯU
Điều 19 ,..
Không hoàn toàn là tất cả các giai đoạn đc ,
VD:vs bảo lưu đưqt lúc đàm phán soạn thảo vì lúc này vẫn thay đổi nd đc
Còn khi thông qua rồi thì sẽ đc bảo lưu
Sau 12 tháng khi thông qua đư thì sẽ không được bảo lưu?
-Thủ tục bảo lưu ( Đ 23 Công ước Viên 1969)

Phải nhớ những th hạn chế của vc bảo lưu đưqt.


HIỆU LỰC CỦA ĐƯQT
Đk có hiệu lực của đưqt (tham khảo đk của nguồn của đưqt)
Vô hiệu tương đối: Còn những sai lầm thiếu sót , nếu các bên có thể khắc phục
thì có thể có hiệu lực trở lại
Vô hiệu lực tuyệt đối:
Vi phạm những nguyên tắc cơ bản , bị ép buộc thì cũng có thể vô hiệu tuyệt đối
Tgian có hiệu lực :+thời điểm bắt đầu có hiệu lực:ký chính thức là bắt đầu có
hiệu lực , sau khi phê chuẩn , phê duyệt , theo quy định của điều ước

You might also like