You are on page 1of 3

Xung đột là những đối lập về nhu cầu, giá trị và lợi ích giữa cá nhân, nhóm và tổ chức.

Các trường phái xung đột:


- Trường phái 3: Tiềm ẩn tiêu cực hoặc tích cực; Quản lý qua tương tác
- Trường phái 2: Xung đột là tiêu cực; Không thể tránh được
- Trường phái 3: Xung đột là tiêu cực; Có thể tránh được
Phân loại xung đột
a. Theo phạm vi: Xung đột bên trong tổ chức; Xung đột bên ngoài tổ chức
b. Theo tính chất: Xung đột tiêu cực; Xung đột tích cực
c. Theo đối tượng:Xung đột giữa các nhóm;Xung đột giữa các cá nhân;Xung đột bên trong cá nhân
Các hình thức xung đột
Xung đột bên trong cá Xung đột giữa các Xung đột giữa các tổ
Xung đột liên cá nhân
nhân nhóm chức
sự mẫu thuẫn giữa hai
sự giằng xé bên trong
cá nhân trở lên với Diễn ra khi có xung Hai tổ chức hoặc
nội tại do không có sự
Khái nhau do có sự đụng đột giữa hai nhóm trở nhiều hơn trong trạng
tương thích giữa
niệm độ về tính cách, giao lên trong cùng một tổ thái mâu thuẫn với
mong đợi cá nhân và
tiếp và các giá trị chức nhau
mục tiêu của tổ chức
khác biệt
Cãi nháu, không phối
Buồn bực, căng Không giao tiếp, Chiến lược, hoạt động
Biểu hợp trong công việc,
thẳng, sao lãng công tranh chấp thắng thua quản lý, sự cạnh
hiện bằng mặt không bằng
việc tranh, kiện tụng
lòng
- Sự phân bố nguồn
- Xảy ra trong phạm
lực công việc quyền
vi nhóm
hạn trách nhiệm giữa
- Mức đố và tần suất - Quy mô rộng
- Khó xác định các phòng ban không
xung đột nhanh - Liên quan tới người
- Thường liên quan đều
Đặc - Thường bắt nguồn lãnh đạo tổ chức, biểu
đến lợi ích cá nhân bị - Các thành viên cho
điểm từ tranh giành lợi ích hiện thông qua chiến
ảnh hưởng bởi tổ thấy sự trung thành và
- Mang tính chức lược và các hoạt động
chức tính đoàn kết tăng lên
năng hoặc cảm xúc quản lý
- Cơ cấu quyền lực
- Xung đột thường
được xác định rõ hơn
gặp nhất
Các giai đoạn của xung đột:
1. Tiền xung đột - 2. Xung đột cảm nhận được - 3. Xung đột nhận thấy được - 4. Xung đột bộc
phát
Tác động của xung đột:
a. Tiêu cực
Đối với tổ chức Đối với lãnh đạo Đối với cá nhân
- Tạo ra tình trạng trì trề trong tổ - sao nhãng, lệch trọng tâm - ảnh hưởng đến tín nhiệm, tôn
chức - mất thời gian trọng cá nhân tới tc
- Arnh hưởng đến quá trình - ảnh hưởng đến quá trình ra - mất đoàn kết, suy giảm động
QTNS quyết định lực làm việc
- Hao phí nguồn lực - mất thời gian
- suy giảm hình ảnh, uy tín TC - giảm năng suất
- phá vỡ sự gắn kết, chia bè phái
- dẫn đến xung đột khác
=> dẫn đến sự sụp đổ của tc
b. Tích cực
Đối với tổ chức Lãnh đạo Cá nhân
- nêu ra vấn đề, khiến các bên - cung cấp thông tin đa chiều - thúc đẩy cá nhân hành động
phải cân nhắc quyết định kỹ càng - đưa ra đa dạng phương án để - tăng sự gắn kết giữa cá nhân và
- khám phá ra các xây dựng cơ giải quyết tc
cấu tc hiệu quả hơn - giảm quan liêu, độc đoán - chấp nhận sự khác biệt
- tăng sự liên kết, tạo dựng, duy - nâng cao trình độ
trì mqh - bộc lộ bản chất cá nhân để phát
- đảy mạnh sáng tạo, đổi mới triển
- cân bằng quyền lực giữa các bộ
phận
- tc sống động hơn
Nguyên nhân dẫn đến xung đột
- TC: Cơ cấu quản lý, sự không minh bạch trong quản lý
- CN: từ nhân viên, từ nhà quản lý
- Bên ngoài: xã hội, khác biệt văn hóa
Phương pháp giải quyết xung đột

Quy trình theo hướng hợp tác: 1.Đối diện xung đột - 2.Kêu gọi bên kia đối diện xung đột -
3.Hẹn lịch đối thoại - 4.Tạo bối cảnh - 5.Đối thoại - 6.Cam kết thực hiện giải pháp - 7.Duy trì hiệu
quả giải pháp
Phương pháp giải quyết xung đột nhờ tác động từ bên thứ ba tích cực
Hình thức: Hòa giải, phán xử (nhờ sếp hoặc nhờ bên thứ 3)
Tình huống áp dụng: tranh chấp giữa lãnh đạo nhân viên; tranh chấp lãnh đạo vs công đoàn;
xung đột giữa các doanh nghiệp; tái cấy trúc cơ quan; xung đột giữa các nhóm; xung đột nội bộ
nhóm
Quy trình: 1.Giới thiệu mở đầu - 2.Xây dựng nguyên tắc - 3.các bên trình bày - 4. Nhận diện vấn
đề để thỏa thuận - 5.chọn lựa giải pháp - 6.đạt được thỏa thuận
5 phong cách giải quyết xung đột theo ông David (vườn thú)
Rùa - giải quyết bằng cách tránh né
- để mọi chuyện một cách tự nhiên, nếu không thể tránh được thì hùa theo hoặc không
bao giờ nhắc đến điều đó.
- Kết quả là chẳng hề giải quyết được xung đột
- hữu ích để giải quyết những vấn đề nhỏ nhặt, không nghiêm trọng mấy.
Gấu teddy - giải quyết bằng cách nhường nhịn
- muốn có một mối quan hệ thân thiện và kết quả là nó thua trong khi những người khác
thì thắng.
- một cách giải quyết tốt trong một số trường hợp như xung đột đối với người thân trong
gia đình, bạn bè ...
Cá mập - giải quyết xung đột bằng cách tiếp tục tấn công.
- Mục tiêu chính của là an tòan cho bản thân trước đã.
Cáo - giải quyết xung đột bằng cách thỏa hiệp để giải quyết vấn đề.
- Mục đích của chúng là gải quyết vấn đề sao cho mỗi thành viên đều hài lòng dù là chỉ
một chút thôi.
- một cách giải quyết có lợi cho cả đôi bên nhưng đồng thời cả đôi bên đều phải chịu thiệt
thòi một chút.
Cú mèo - giải quyết các xung đột bằng cách bắt tay nhau, cộng tác với nhau.
- cả hai cùng làm việc chung với nhau và cả hai cùng đạt được mục đích sau cùng, hài
lòng và thỏa mãn lẫn nhau.
- Mục tiêu cuối cùng là cả hai cùng thắng.

Quy trình giải quyết xung đột


1. Nhận diện vấn đề xung đột
2. Xác định, tìm rõ nhu cầu các bên
3. Đánh giá tình hình
4. Quyết định trình tự giải quyết
5. Lựa chọn giải pháp giải quyết
6. Xây dựng kế hoạch hành động

You might also like