You are on page 1of 21

Chuyên đề: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

ĐỢT MẤT BÙ CẤP CỦA SUY TIM


MẠN TÍNH

Nhóm 3 – Y6F
03/03/2023
Suy tim cấp (ESC 2021)

- Suy tim cấp (STC) là tình trạng triệu chứng suy tim khởi phát đột ngột
hoặc từ từ nhưng làm người bệnh phải đi bệnh viện khám ngoài kế
hoạch hoặc nhập viện cấp cứu. Bệnh nhân suy tim cấp cần được đánh
giá và xử trí cấp cứu với thuốc đường tĩnh mạch hoặc thủ thuật.
- STC là nguyên nhân nhập viện hàng đầu ở người trên 65 tuổi.
- STC có thể gặp là STC mới khởi phát lần đầu tiên hoặc suy tim mạn
mất bù cấp. STC khởi phát lần đầu tiên có tỷ lệ tử vong trong bệnh
viện cao, tuy nhiên sau xuất viện thì tỷ lệ tử vong và tái nhập viện thấp
hơn. Bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp thường xảy ra khi có yếu tố
thúc đẩy trên nền suy tim mạn.
Nguyên nhân - yếu tố thúc đẩy?

Bệnh
Tim
nhân
mạch
hay BS

Không do tim
Lưu đồ chẩn đoán

a: xét nghiệm cơ bản gồm troponin, creatinine


máu, điện giải đồ, BUN hoặc urea, TSH, chức
năng gan, D-dimer và procalcitonin khi nghi ngờ
thuyên tắc phổi hay nhiễm trùng, khí máu động
mạch nếu có suy hô hấp và lactate máu nếu có
giảm tưới máu cơ quan
b: CLS chuyên biệt khác gồm chụp ĐMV nếu
nghi ngờ hội chứng vành cấp, chụp CLVT lồng
ngực có cản quang nếu nghĩ đến thuyên tắc
phổi.
c: giá trị chẩn đoán suy tim cấp khi >450pg/ml
nếu <55 tuổi; >900 pg/ml nếu từ 55-75 tuổi;
>1800 pg/ml nếu >75 tuổi.

Nguồn: VNHA 2022


Lâm sàng, thực thể nghi ngờ suy tim
Lâm sàng, thực thể nghi ngờ suy tim

Không điển hình, kém đặc hiệu => suy tim cấp không phải là chẩn đoán nghĩ tới đầu tiên!!
Phân loại lâm sàng đơn giản
Các thể lâm sàng

Suy tim mất bù cấp:


- Chiếm 50-70% trường hợp STC
- Có tiền sử suy tim hoặc RLCN
thất trái
- Xảy ra từ từ: do sung huyết, ứ
dịch, có thể kèm giảm tưới máu
- Cần xác định yếu tố thúc đẩy,
điều chỉnh sung huyết và giảm
tưới máu
Đợt nặng lên cấp của suy tim mạn

- Tăng cao áp lực mao mạch phổi mạn nên được bù trừ bằng tăng
sinh phì đại hệ bạch huyết (giúp tăng dẫn lưu) -> dung nạp áp lực
mao mạch phổi cao hơn (25-30 mmHg)
- Các cơ chế bù trừ thứ phát: giãn thất, phì đại thất (ECG, siêu âm…),
tăng thế tích tuần hoàn…
- Có yếu tố thúc đẩy gấy mất bù suy tim, thường:
+ Loạn nhịp: Rung nhĩ, cuồng nhĩ…
+ TMCTCB
+ Thuốc: NSAIDs, chống loạn nhịp, chẹn beta, chẹn canxi…
Các yếu tố tiên lượng trong suy tim cấp

➢ Có hay không có choáng


➢ Phân suất tống máu thất trái
➢ Chức năng thận
➢ Tuổi
➢ Nguyên nhân TMCB hoặc không TMCB
➢ Nồng độ Na+ huyết thanh
➢ Mức BNP (NT-proBNP)
ĐIỀU TRỊ
2. Nguyên tắc chung trong điều trị STC

- Điều trị càng sớm càng tốt: tại thời điểm nhập viện, xử trí ngay nếu
người bệnh cần hỗ trợ thông khí, tuần hoàn hoặc tiêm/truyền thuốc
cấp cứu. Sau đó người bệnh được bắt đầu điều trị đặc hiệu theo
nguyên nhân hoặc các biện pháp điều trị chuyên biệt theo các bệnh
cảnh lâm sàng khác nhau.
- Xác định sớm nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: tốt
nhất trong vòng 60 – 120 phút kể từ khi người bệnh nhập viện.
- Điều trị dựa theo các dấu hiệu/triệu chứng lâm sàng và bệnh cảnh
lâm sàng.
- Theo dõi sát tình trạng lâm sàng và xét nghiệm trong quá trình điều
trị để thay đổi phác đồ xử trí kịp thời.
Đối với suy tim cấp
mất bù (ADHF)
Dùng thuốc tăng co bóp cơ tim (ESC 2021)
Có thể xem xét dung thuốc tăng co bóp cơ tim cho bệnh nhân có HATT <90 mmHg và
bằng chứng giảm tưới máu không đáp ứng với điều trị chuẩn bao gồm truyền dịch,
nhằm cải thiện tưới máu ngoại vi và duy trì chức năng cơ quan (class IIb)
- Levosimendan và các thuốc ức
chế PDE-3 được ưu tiên hơn
dobutamine đối với những bệnh
nhân đang điều trị với thuốc
chẹn bêta.
- Hạn chế của Levosimendan và
các thuốc ức chế PDE-3: hoat
tính giãn mạch gây tụt huyết áp,
nhất là khi dung liều cao hoặc
tiêm bolus.
Thuốc vận mạch (ESC 2021)

Ở bệnh nhân sốc tim


có thể xem xét dùng 1
thuốc co mạch, ưu tiên
chọn norepinephrine,
để nâng huyết áp và
tăng tưới máu các cơ
quan trọng yếu (class
IIb)
Ở bệnh nhân trên 65 tuổi, suy tim cấp là nguyên nhân nhập viện hàng đầu, cũng như
liên quan đến tỉ lệ tử vong và tái nhập viện cao. Tử suất nội viện 4-10%. Tử suất sau
xuất viện 1 năm từ 25-30%. Tỉ lệ tử vong và tái nhập viện có thể lên đến hơn 45%.

You might also like