You are on page 1of 6

25/09/2022

7.1. Khái niệm và các nguyên tắc của lãnh đạo

7.1.1 Khái niệm lãnh đạo

CHƯƠNG 7 Lãnh đạo (leadership)


DANH TỪ ĐỘNG TỪ
Lãnh đạo
- Lãnh đạo là người có là 1 chức
LÃNH ĐẠO khả năng gây ảnh hưởng
tới hành vi của người
khác.
năng của
quản trị
- Lãnh đạo tiềm ẩn đó là
những người không có
chức vụ nhưng có khả
năng tác động tới hành vi
người khác.

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

1 2

Tại sao cần có lãnh đạo?


Nhà lãnh đạo cần có?

KIEÁN THÖÙC
Bản tính của con người

Nhu cầu ngày càng cao


của tổ chức
Lãnh đạo

NAÊNG
LÖÔÏNG
Cạnh tranh liên tục NHIEÄT
HUYEÁT

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI THÀNH QUẢ HỌC


= ĐỂ
NĂNG LỰC + ĐỘNG LỰC
THAY ĐỔI

3 4

PHÂN BIỆT NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ NHÀ QUẢN LÝ


Tiêu chí Nhà Lãnh đạo Nhà Quản lý
Tư cách Nhà đổi mới Nhà hành chính
Định hướng Dài hạn Ngắn hạn
Mục tiêu Phát triển tổ chức Duy trì nề nếp
Công việc chủ yếu Khích lệ, truyền cảm hứng Kiểm tra, giám sát, Duy trì kỷ luật kỷ cương nhằm ổn định tổ chức và xây dựng
làm việc đốc thúc 7.1.2. Vai trò văn hóa tổ chức

Sứ mệnh Sáng tạo các giá trị Phối hợp các nhiệm vụ chức năng Khai thác các nguồn lực tiềm năng của mỗi cá nhân và tập
thể doanh nghiệp
Câu hỏi thường trực Why? Who?, When?, How?

Tiêu chuẩn đánh giá Hiệu lực (Effectiveness), Hiệu quả (Efficiency), sáng
lãnh đạo Phối hợp các hoạt động để phát huy sức mạnh tinh thần
doanh nghiệp
giá trị kiến
Tinh thần làm việc Thử thách, sáng tạo Chấp nhận phục tùng
Triết lý Làm đúng việc Làm việc đúng
Quyền lực Uy tín, năng lực Bổ nhiệm hành chính
HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

5 6

1
25/09/2022

7.2. Các phong cách lãnh đạo

Khái niệm:
Duy trì một tầm nhìn rõ ràng Phong cách lãnh đạo là tổng thể các hình thức ứng xử (cử
7.1.3. Các
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Quyết đoán trong lãnh đạo và điều hành
chỉ, lời nói, thái độ, hành động) ổn định của người lãnh
nguyên tắc Lãnh đạo phải làm gương đạo đối với một cá nhân hoặc nhóm người trong quá trình
Luôn động viên khích lệ nhân viên
lãnh đạo Xây dựng các mối quan hệ tích cực nơi làm việc
thực hiện các chức năng quản trị của mình.
Xây dựng và làm việc theo kế hoạch Giáo trình quản trị học, Đại học Đại Nam

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

7 8

7.2. Các phong cách lãnh đạo cơ bản Phong cách lãnh đạo độc đoán

Tập trung mọi quyền lực vào tay một mình


Phong cách độc đoán lãnh đạo, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí
của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi
Phong cách dân chủ thành viên trong tập thể.

Phong cách tự do

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

9 10

Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo dân chủ
• Ưu điểm:
Người lãnh đạo biết phân chia quyền lực của
❖ Nhà quản trị có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định.
❖ Nhà quản trị thường là người dám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của mình, dám làm dám mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham
chịu,
❖ Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của nhà lãnh đạo đôi khi lại mang lại gia vào việc đưa ra các quyết định.
những hiệu quả bất ngờ.

• Nhược điểm:
❖ Không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của những người dưới quyền.
❖ Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm
theo, thậm chí cong dẫn đến sự chống đối của cấp dưới.
❖ Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, lệ thu
❖ Có thể gây nên tình trạng bè phái trong nội bộ đơn vị.

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

11 12

2
25/09/2022

Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo tự do

• Ưu điểm • Nhược điểm


❖ Khích lệ để đưa ra ý kiến, khích lệ tranh ❖ Nếu thiếu sự quyết đoán, NQT có thể Nhà lãnh đạo sẽ cho phép các thành viên được quyền
luận trở thành người theo đuôi cấp dưới, ba
ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách
❖ Phát huy được năng lực tập thể, trí tuệ, phải.
tính sáng tạo của tập thể. ❖ Quyết định chậm, bỏ lỡ thời cơ. nhiệm đối với những quyết định được đưa ra.
❖ Tạo cho cấp dưới sự chủ động cần thiết. ❖ Nếu không có tài năng thực sự sẽ không
❖ Quyết định của nhà quản trị thường được dám chịu trách nhiệm cá nhân.
cấp dưới chấp nhận, ủng hộ và làm theo. ❖ Xảy ra tình trạng “dân chủ giả hiệu”.
❖ Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp.

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

13 14

Phong cách lãnh đạo tự do Độc đoán Dân chủ Tự do


Lãnh đạo là trung tâm
• Ưu điểm • Nhược điểm Người dưới quyền
là trung tâm
❖ Vai trò không rõ ràng giữa các thành viên
❖ Khuyến khích phát triển cá nhân
❖ Các nhà lãnh đạo ít tham gia Vào công
❖ Khuyến khích sáng tạo đổi mới Sử dụng quyền lực
việc của thành viên bởi người lãnh đạo Miền tự do của
❖ Đẩy nhanh quá trình ra quyết định
người dưới
❖ Trách nhiệm giải trình thấp quyền
❖ Phát huy được chuyên môn
❖ Nhà lãnh đạo có thể thụ động hoặc né
tránh trách nhiệm Người lãnh Người lãnh Người lãnh Người lãnh Người lãnh Người lãnh Người lãnh
đạo ra quyết đạo ra và giải đạo trình bày đạo đưa ra đạo trình bày đạo xác định đạo cho phép
định rồi thông thích quyết ý tưởng và quyết định vấn đề, đề giới hạn và nhóm hoạt
báo quyết định cho cấp để nghị cấp dự kiến nghị góp ý và yêu cầu nhóm động trong giới
định cho cấp dưới dưới đặt câu sau đó ra ra quyết định hạn cho phép
dưới hỏi quyết định

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

15 16

Nên lựa chọn phong cách lãnh đạo nào? 7.3. Tạo động lực làm việc

Khái niệm:
Động lực là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tâm được mô
tả như những ước muốn, những mong muốn… đó chính là
Đặc điểm cá Đặc điểm
Đặc điểm tổ một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy hoạt động.
nhân người người lãnh
chức Giáo trình quản trị học, Đại học Đại Nam
lao động đạo

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

17 18

3
25/09/2022

Các lý thuyết tạo động lực

Con người: hành động theo sự thúc đẩy của động lực
1 2 3 4
Sự
mong đợi

Nhu cầu Tính Động lực Hành Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết
hiện thực động bậc thang hai yếu tố kỳ vọng về động
Tạo ra nhu cầu cơ thúc
Hoàn cảnh đẩy theo
Phù hợp Sự thỏa nhu cầu
mãn

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

19 20

Giả Thiết về Bản Chất Con Người của Mc. Gregor

❑ Không có người nào hoàn toàn có bản


chất như thuyết X hoặc Y

❑ Những giả thiết theo thuyết X và thuyết


Y chỉ là thái độ lao động
Thuyết Z của William
➢ Ouchi ❑ Thái độ lao động tuỳ thuộc vào cách
Không thích làm việc ❖ Thích làm việc thức họ được sử dụng
➢ Phải bị ép buộc, kiểm tra, đe dọa ❖ Tự giác trong việc thực hiện các mục ❑ Con người sẽ hăng hái, nhiệt tình khi họ
bằng hình phạt tiêu đã cam kết được tham gia vào làm quyết định
➢ Chỉ làm theo chỉ thị, trốn tránh trách ❖ Có tinh thần trách nhiệm
nhiệm ❑ Nên có chính sách sử dụng người dài hạn
❖ Có khả năng sáng tạo
➢ Ít tham vọng

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

21 22

❑ Ý nghĩa của thuyết hy vọng


Người lãnh đạo cần tạo ra niềm tin cho cấp dưới vào khả
năng thực hiện công việc.
Biết tạo niềm đam mê cho cấp dưới.
Đề ra các mục tiêu có giá trị, có tính thực tiễn.

Giá trị của mục tiêu + Tin tưởng vào khả năng đạt
được mục tiêu = Thúc đẩy sự hoạt động

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

23 24

4
25/09/2022

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

25 26

Nội dung chính của thuyết


Nhu Cầu Tự Thân Vận Động Công việc thử thách, cơ hội
Abraham Maslow
Lòng nhân đạo, lòng trắ c ẩ n , sáng tạo, được đào tạo …
kiến thức, đẹp …
Nhu cầu là cơ sở để tạo nên động lực
Nhu Cầu Tôn Trọng Tham gia các quyết định
Được kính trọng, địa vị, uy tín … quan trọng, được đề bạt
chức vụ cao hơn …
Nhu cầu bậc cao chỉ hình thành khi nhu cầu
Nhu Cầu Liên Kết & Chấp Nhận Mối quan hệ thân thiện với đồng bậc thấp được đáp ứng ở 1 mức độ.
Giao tiếp, tình yêu … nghiệp, cấp trên, khách hàng …
Khi nhu cầu bậc thấp dễ đáp ứng, thì nhu
Nhu Cầu An Ninh/An Toàn An toàn lao động, bảo hiểm tai
Sức khỏe, an ninh … nạn lao động, phúc lợi xã hộ i …
cầu bậc cao càng được quan tâm.
Nhu Cầu Sinh Học
Ăn, uống, mặc, ở …
Tiền lương, điều kiện nơi làm việc … Khi một nhu cầu được thoả mãn đầy đủ thì
nó không còn là động cơ thúc đẩy nữa.

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

27 28

❑ Ý nghĩa của Học thuyết tháp nhu cầu của


Maslow. Lý T h u yết T h a n g N h u C ầ u Lý T h u yết H ai Y ế u

củ a H E R Z B E R G
T ố

củ a M A S L O W

Công việc thử thách


NHU CẦU TỰ
Nên giao nhiệm vụ có tính thách thức THÂN VẬN ĐỘNG
Thành tích
Trách nhiệm
Trưởng thành trong công việc
Các yếu tố động viên
Kịp thời ghi nhận thành tích & động viên cấp Sự tiến bộ
NHU CẦU VỀ SỰ Địa vị
TÔN TRỌNG
dưới Sự công nhận

Tạo môi trường làm việc thuận lợi để cấp dưới NHU CẦU LIÊN KẾT Quan hệ giữa các cá nhân
& CHẤP NHẬN Chính sách & cách quản trị

phát huy năng lực.


NHU CẦU Các điều kiện làm việc
Lãnh đạo cần phải biết nhu cầu của cấp dưới ở AN NINH/AN TOÀN
Các yếu tố duy trì An toàn nghề nghiệp

mức nào để tác động đúng Tiền lương


NHU CẦU SINH HỌC Cuộc sống riêng tư

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

29 30

5
25/09/2022

Thuyết hai yếu tố - Frederich ❑ Ý nghĩa của thuyết 2 nhân tố


Herzberg
Nhân tố duy trì:
1 2 ▪ Nhân tố duy trì được thoả mãn, người LĐ sẽ ở lại làm việc
, nhưng chưa tới mức thúc đẩy họ làm việc hăng hái.
Nhân tố duy trì Nhân tố thúc đẩy
▪ Nhân tố duy trì không được thoả mãn, người LĐ sẽ phản
- tiền lương - sự thành đạt
ứng: đấu tranh, bỏ việc.
- điều kiện làm việc - sự thăng tiến
- chính sách của tổ - sự phát triển
chức - sự thách thức trong Nhân tố thúc đẩy:
- kiểm tra... trách nhiệm ▪ Nếu thoả mãn, thúc đẩy người ta làm việc tốt.
▪ Nếu không thoả mãn, người làm sẽ chỉ làm đối phó.

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

31 32

Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo nhu cầu

Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu


quyền liên kết về sự
lực thành đạt

Điều khiển, Vui khi được Khao khát


kiểm soát công yêu mến, gắn vượt qua, đạt
việc của người bó trong tập được mục tiêu
khác thể đặt ra

HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

33

You might also like