You are on page 1of 26

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT


TRÌNH CỦA TỔ 1
Hệ thống kiến thức bài cũ
 I.Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất:
 1.Thế giới vật chất luôn vận động:
 a)Thế nào là vận động
 Vận động là mọi sự biến đổi(biến hóa) nói chung của các
SV-HT trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
 b)Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất:
 *Có 5 hình thức cơ bản:
 -VĐ cơ học
 -VĐ vật lý
 -VĐ hóa học
 -VĐ sinh học
 -VĐ xã hội
 II. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển:
 -Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận
động, theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiệ đến hoàn thiện hơn;
cái mới ra đời thay thế cho cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay
thế cái lạc hậu.
 -Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật
chất.
 -Trong quá trình phát triển, cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
CHỦ ĐỀ 2:SỰ VẬN ĐỘNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ
GIỚI VẬT CHẤT
BÀI 4 :NGUỒN GỐC VẬN
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Học bài này chúng ta cần:

 -Hiểu thế nào là mâu thuẫn.


 -Hiểu được đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng.
 -Vận dụng những hiểu biết trên vài cuộc sống, chúng ta
cần tập dượt cách phân tích mâu thuẫn dám đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn, tránh thái độ nể nang, “dĩ hòa vi
quý”.
I.Thế nào là mâu thuẫn?

*Khái niệm:
-Với quan niệm thông thường: Mâu thuẫn được hiểu là trạng thái xung đột, chống
đối nhau.
*Ví dụ:cái ác-cái tốt…
-Trong triết học : Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập nhau vừa
thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
*Ví dụ:tiến bộ-lạc hậu ; thành công-thất bại ; sản xuất-tiêu thụ..
DỌN RÁC XẢ RÁC
PHÂN BIỆT MÂY THUẪN THÔNG
THƯỜNG VÀ MÂU THUẪN TRIẾT HỌC

Mâu
thuẫn MT thông thường là trạng thái
thông xung đột, chống đối nhau
thường

Mâu
thuẫn MT triết học là sự thống nhát và
triết đấu tranh giữa các mặt đối lập
học
Một số ví dụ
Ví dụ 1: Trong xã hội phong kiến
có hai giai cấp: Địa chủ và Nông
dân. Luôn xảy ra mâu thuẫn đấu
tranh với nhau.
Ví dụ 2: Mỗi xã
hội luôn tồn tại
hai mặt: mặt tiến
bộ và lạc hậu.
Mâu thuẫn với
nhau
1. Mặt đối lập của mâu thuẫn

*Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn


Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất,
đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và
hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược
nhau.
* Ví dụ: Cực âm và cực dương, nóng và lạnh…
Trong mỗi sinh vật đều có mặt
đồng hóa và dị hóa

Đồng hóa Dị hóa


Quá trình tổng hợp các Tập hợp các chuỗi phản
chất đơn giản thành những ứng chuyển hóa phân hủy
chất phức tạp các phân tử thành các đơn
vị nhỏ hơn được hoặc bị
oxy hóa để giải phóng
năng lượng, hoặc được sử
dụng trong các phản ứng
đồng hóa khác.
⇒ Ta thấy đồng hóa và dị hóa
chúng có mối quan hệ gắn bó với
nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
nếu thiếu 1 trong 2 mặt thì sinh vật
không tồn tại. Trong Triết học gọi
đó là sự thống nhất giữa các mặt
đối lập.
2.Sự thống nhất của các mặt
đối lập:
 -Theo triết học Mác-Lê-nin, mâu thuẫn là một
chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất
với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
 Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn
bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học
gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
 *Ví dụ:Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và
mặt tiêu dùng.Chúng thống nhất với nhau tạo
thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác
động bài trừ lẫn nhau.Hoạt động sản xuất tạo ra sản
phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản
phẩm.
3.Sự đấu tranh của các mặt
đối lập:

You might also like