You are on page 1of 4

PHÂN CÔNG LÀM BÀI TẬP THẢO LUẬN

MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

STT HỌ TÊN MSSV

1 Lê Hoàng Nhi 2053801014184

2 Đặng Trần Khánh Như 2053801014193

3 Nguyễn Trần Xuân Quyên 2053801014225

4 Nguyễn Việt Tân (nhóm trưởng) 2053801014234

5 Lê Duy Tạo 2053801014235

6 Hồ Trần Anh Thư 2053801014255

7 Nguyễn Thị Anh Thư 2053801014259

BÀI THẢO LUẬN THỨ 5

VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG
GÂY RA
Nghiên cứu: 
 Điều 360 và tiếp theo, Điều 419 BLDS 2015 (Điều 302 và tiếp theo BLDS 2005) và các
quy định liên quan khác (nếu có);
 Tình huống: Ông Lại (bác sỹ chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận
phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không
được đụng đến núm vú. Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thấy núm vú bên
phải sưng lên, đau nhức và đen như than. Qua 10 ngày, vết mổ hở hết phần vừa cắt chỉ,
nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiến hành mổ may lại. Được vài ngày thì
vết mổ bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người.
Sau đó ông Lại mổ lấy túi nước ra và may lại lỗ hổng và thực tế bà Nguyễn mất núm vú
phải.
Đọc: 
 Lê Thị Diễm Phương, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 4;
 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc
gia Tp. Hồ Chí Minh 2020 (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 192 và tiếp theo;
 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Đại
học quốc gia TP. HCM 2007, tr. 408 đến 416;
 Và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
Xem: https://www.youtube.com/watch?
v=pdakduyCBgQ&list=PLy3fk_j5LJA440A9xpeFN5Ft8rzqFw1gD
Và cho biết:
 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt
Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng.
 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn
cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được
bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp
đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tổn thất về tinh thần không? Vì
sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
Người thực hiện: TÂN + THƯ.

VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG


Nghiên cứu: 
 Điều 418 BLDS 2015 (Điều 402, 422 BLDS 2005); Điều 292, 301 và 307 Luật thương
mại sửa đổi và các quy định khác liên quan (nếu có);
 Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh
(Tóm tắt bản án). 
 Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao (Tóm tắt bản án).
Đọc: 
 Lê Thị Diễm Phương, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 4;
 Lê Thị Diễm Phương, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 23;
 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc
gia Tp. Hồ Chí Minh (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 206 và tiếp theo;
 Dương Anh Sơn và Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng
theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(26)/2005;
 Và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
Xem: https://www.youtube.com/watch?
v=pdakduyCBgQ&list=PLy3fk_j5LJA440A9xpeFN5Ft8rzqFw1gD
Và cho biết:
 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng.
 Đối với vụ việc thứ nhất:
 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng.
 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi
phạm hợp đồng?
 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước
30%.
 Đối với vụ việc thứ hai:
 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận
về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án
trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
 Theo Toà giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần
Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay
thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thẩm phán?
Người thực hiện: SHIN + TẠO.

VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG


Nghiên cứu: 
 Điều 156 và Điều 351 BLDS 2015 (Điều 161, 302 và 546 BLDS 2005); Điều 292 Luật
thương mại sửa đổi và các quy định khác liên quan (nếu có);
 Tình huống sau: Anh Văn nhận chuyển hàng cho anh Bình bằng đường thủy. Anh Văn có
mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho việc vận chuyển bằng tàu của mình. Trên đường
vận chuyển, tàu bị gió nhấn chìm và hàng bị hư hỏng toàn bộ.
Đọc: 
 Lê Thị Diễm Phương, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 4;
 Lê Thị Diễm Phương, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 24;
 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc
gia Tp. Hồ Chí Minh 2020 (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 196-198;
 Và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
Và cho biết:
 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể
thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả
lời.
 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do sự kiện
bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi.
 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình
thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên.
 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình
về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh
Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán
khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử.
Người thực hiện: NHI + QUYÊN.

VẤN ĐỀ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN
Nghiên cứu: 
 Điều 156 và Điều 420 BLDS 2015 và các quy định khác liên quan (nếu có);
 Bản án số 133/2021/DS-PT ngày 8/7/2021 của Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau.
Đọc:
 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS năm 2015, Nxb.
Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 2020 ((xuất bản lần thứ ba), phần số 345-346;
 Và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
Xem:
https://www.youtube.com/watch?
v=tNmAjWTRgI&list=PLy3fk_j5LJA5FhGiMa2eonPXrIqDzALNV&index=1
Và cho biết:
 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi thực hiện
hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này);
 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng là do sự kiện bất khả kháng
hay do hoàn cảnh thay đổi cơ bản? Vì sao?
 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án (đặc biệt là liên quan đến
hoàn cảnh thay đổi cơ bản).
Người thực hiện: NHƯ.

HẠN NỘP BÀI: 20h00. Thứ 3, ngày 16 tháng 11 năm 2021. Khi làm xong các bạn gửi
messenger vào nhóm chat “HỢP ĐỒNG HÔN NHÂN ĐỔ VỠ”, hay gửi cho cá nhân mình điều
được nha.

You might also like