You are on page 1of 24

BÀI 10: THUỐC ĐẶT

423. Đặc điểm của thuốc đặt là:


A. Phân liều
B. Không phân liều
C. Đóng sẵn thành 2 liều một
D. Đóng sẵn thành 3 liều một

424. Thể chất của thuốc đặt ở nhiệt độ thường là:


A. Lỏng
B. Bột nhão
C. Kem D. Rắn

425. Đường dùng của thuốc đặt là:


A. Tiêm dưới da
B. Đặt vào các hốc tự nhiên trong cơ thể
C. Uống
D. Bôi trên da hoặc niêm mạc

426. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Bảo quản thuốc thuận lợi
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Thích hợp dùng cho bệnh nhân không thể dùng thuốc theo đường uống
D. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới

427. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Thích hợp với các thuốc gây tác dụng không mong muốn khi uống
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới
D. Kéo dài thời gian tác dụng của thuốc

428. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Dễ sản xuất
B. Thay thế cho thuốc uống có mùi vị khó chịu
C. Dễ bảo quản
D. Hấp thu dược chất chậm

429. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Dễ sản xuất
B. Dễ bảo quản
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng nhanh
D. Hấp thu dược chất chậm

430. Một trong những nhược điểm của thuốc đặt là:
A. Khó sử dụng
B. Thích hợp với trẻ em
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng nhanh
D. Hấp thu dược chất chậm

431. Một trong những nhược điểm của thuốc đặt là:
A. Khó sản xuất và bảo quản
B. Thích hợp với trẻ em
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng nhanh
D. Khó sử dụng

432. Hình dạng của thuốc đạn là:


A. Hình trụ
B. Hình cầu
C. Hình trứng
D. Hình bút chì
433. Hình dạng của thuốc đạn là:
A. Hình thủy lôi
B. Hình cầu
C. Hình trứng
D. Hình bút chì

434. Hình dạng của thuốc trứng là:


A. Hình thủy lôi
B. Hình lưỡi
C. Hình trụ
D. Hình bút chì

435. Hình dạng của thuốc trứng là:


A. Hình thủy lôi
B. Hình trụ
C. Hình trứng
D. Hình bút chì

436. Đường dùng của thuốc đạn là:


A. Bôi lên da
B. Đặt vào trực tràng
C. Uống
D. Đặt vào âm đạo

437. Đường dùng của thuốc trứng là:


A. Bôi lên da
B. Đặt vào trực tràng
C. Uống
D. Đặt vào âm đạo

438. Loại tĩnh mạch hấp thu dược chất nhiều nhất từ dạng thuốc đặt là:
A. Tĩnh mạch trực tràng trên
B. Tĩnh mạch trực tràng giữa
C. Tĩnh mạch trực tràng dưới
D. Tĩnh mạch chủ dưới

439. Ưu điểm của thuốc đặt paracetamol dùng cho trẻ em là:
A. Dễ bào chế
B. Tiện dùng
C. Sinh khả dụng cao
D. Ổn định

440. Các dược chất thích hợp nhất cho đường đặt trực tràng là:
A. Không bền trong môi trường acid
B. Không bền trong môi trường kiềm
C. Có độ tan thấp
D. Có t1/2 ngắn

441. Cơ chế giải phóng dược chất khi vào cơ thể của thuốc đặt dùng tá dược béo là:
A. Dược chất hòa tan vào dịch của cơ thể
B. Tá dược kết hợp với dịch cơ thể để giải phóng dược chất
C. Dược chất hấp thu thông qua chất trung gian
D. Tá dược chảy lỏng để hòa tan dược chất

442. Nhiệt độ nóng chảy của tá dược béo dùng trong thuốc đặt là:
A. Thấp hơn 35oC
B. Cao hơn 37oC
C. Cao hơn 40oC
D. Thấp hơn 37oC
443. Bơ cacao thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:
A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

444. Gelatin thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

445. Thạch thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

446. Polyethylenglycol thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

447. Tá dược gelatin – glycerin thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:
A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

448. Độ chảy của bơ ca cao là:


A. 34-35
B. 37-40oC
C. 40-45oC
D. 33-34oC

449. Witepsol thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Thân nước
B. Dầu thực vật hydrogen hóa
C. Triglycerid bán tổng hợp
D. Thế phẩm của bơ cacao

450. PEG thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Polyme thân nước tổng hợp
B. Dầu thực vật hydrogen hóa
C. Keo thân nước thiên nhiên
D. Thế phẩm của bơ cacao

451. Tá dược thường dùng để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ cacao là:
A. Sáp ong
B. Lanolin khan
C. PEG 6000 5%
D. Parafin rắn 15%

452. Số phương pháp bào chế thuốc đặt là:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

453. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Đun chảy đổ khuôn
B. Hòa tan
C. Xát hạt ướt
D. Đóng nang

454. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Hòa tan
B. Ép khuôn
C. Xát hạt ướt
D. Đóng nang

455. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Hòa tan
B. Xát hạt ướt
C. Nặn
D. Đóng nang

456. Một trong các yêu cầu chất lượng của thuốc đặt là:
A. Vô khuẩn
B. Độ bền cơ học
C. Độ rã
D. Độ mịn

457. Nhiệt độ bảo quản thuốc đặt là:


A. Trên 30
B. Trên 30oC
C. 2 – 8oC
D. 15 – 25oC

458. Căn cứ để tính toán khối lượng bơ cacao trong công thức thuốc đạn paracetamol là:

Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên

A. Hệ số thay thế của paracetamol với bơ cacao


B. Hệ số thay thế của bơ cacao với paracetamol
C. Khối lượng riêng của dược chất
D. Khối lượng riêng của bơ cacao

459. Kỹ thuật đổ khuôn khi bào chế thuốc đạn paracetamol là:

Paracetamol 0,125g
Suppocire hoặc bơ cacao vđ 1 viên

A. Đổ khuôn thuốc liên tục, tràn viên, tránh ngắt quãng


B. Đổ khuôn thuốc đến vừa vặn miệng khuôn
C. Đổ khuôn thuốc đến cách mặt khuôn khoản 0,2 cm
D. Đổ khuôn thuốc khi đã nguội về nhiệt độ phòng

460. Nhiệt độ để khuôn thuốc sau khi tiến hành đun chảy đổ khuôn để bào chế thuốc đạn paracetamol là:

Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên

A. 0oC – 5oC
B. 5oC – 10oC
C. 10oC – 15oC
D. 15oC – 20oC

461. Lưu ý để tránh viên thuốc có bọt khí trong quá trình bào chế thuốc đạn paracetamol là:
Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên

A. Đổ khuôn thuốc liên tục, tránh ngắt quãng


B. Đổ khuôn thuốc từ từ, nghỉ nếu cần
C. Rót thuốc vào khuôn từng lớp một
D. Đổ khuôn thuốc khi đã nguội về nhiệt độ phòng

462. Phương pháp bào chế thuốc đạn paracetamol là:

Paracetamol 0,125g
Suppocire hoặc bơ cacao vđ 1 viên
A. Phương pháp đun chảy đổ khuôn
B. Phương pháp ép khuôn
C. Phương pháp nặn
D. Phương pháp hòa tan

463. Căn cứ để tính toán khối lượng dược chất và tá dược gelatin – glycerin khi bào chế thuốc trứng
chloramphenicol là:

A. Hệ số thay thế của cloramphenicol với tá dược gelatin - glycerin


B. Hệ số thay thế của tá dược gelatin - glycerin với cloramphenicol
C. Khối lượng riêng của dược chất
D. Khối lượng riêng của tá dược gelatin - glycerin

464. Phương pháp bào chế thuốc trứng chloramphenicol là:

A. Phương pháp đun chảy đổ khuôn


B. Phương pháp ép khuôn
C. Phương pháp nặn
D. Phương pháp hòa tan

BÀI 11: THUỐC BỘT – THUỐC CỐM


THUỐC BỘT
465. Ưu điểm của thuốc bột là
A. Kỹ thuật bào chế đơn giản
B. Dễ che dấu mùi vị của dược chất
C. Dược chất ổn định
D. Người bệnh dễ sử dụng

466. Nhược điểm của thuốc bột là:


A. Dễ bay hơi
B. Dễ hút ẩm
C. Dễ thăng hoa
D. Dễ oxy hóa.

467. Số lượng dược chất có trong thuốc bột đơn là:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

468. Số lượng dược chất có trong công thức thuốc bột kép tối thiểu là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

469. Mục đích của tá dược độn dùng trong điều chế thuốc bột là:
A. Để pha loãng
B. Để tăng độ tan
C. Để tạo mùi hương
D. Để tăng tính thấm

470. Tá dược hút thường dùng trong bào chế thuốc bột là:
A. Magnesi carbonat
B. Avicel
C. Talc
D. Tinh bột

471. Tá dược hút thường dùng trong bào chế thuốc bột là:
A. Glucose
B. Avicel
C. Magnesi oxyd
D. Tinh bột

472. Mục đích dùng tá dược bao trong bào chế thuốc bột:
A. Để hòa tan dược chất
B. Để pha loãng dược chất
C. Để cách ly các dược chất tương kỵ trong bột kép
D. Để tạo mùi vị

473. Vai trò của tá dược màu trong công thức thuốc bột có hàm lượng dược chất thấp là:
A. Kiểm tra sự đồng đều của khối bột
B. Hấp dẫn người tiêu dùng
C. Phân biệt các loại bộ
D. Điều chỉnh thể chất của khối bột

474. Vai trò của gôm xanthan trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường
A. Chất bảo quản B. Chất gây thấm
C. Chất nhũ hóa kiểu D/N
D. Chất nhũ hóa kiểu N/D

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

475. Vai trò của natri citrat trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường
A. Điều chỉnh pH, tạo vị chua
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Chất nhũ hóa

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

476. Vai trò của natri benzoat trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường
A. Điều chỉnh pH, tạo vị chua B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Chất nhũ hóa

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

477. Vai trò của natri croscarmellose trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường
A. Tá dược rã
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược độn

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

478. Vai trò của vanilin trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là :

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường
A. Tá dược rã
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm D. Chất điều hương

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

479. Hai bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn là:
A. Phân chia nguyên liệu và rây

B. Nghiền, tán, trộn


C. Nghiền và tán bột
D. Rây và trộn bột

480. Trình tự nghiền bột đơn khi tiến hành bào chế thuốc bột phải bắt đầu từ bột:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tương kỵ

481. Trong một công thức bột kép, khi nghiền bột đơn, dược chất phải được nghiền mịn nhất là:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ D. Có tỷ trọng lớn

482. Trong một công thức bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất là: A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tỷ trọng lớn
483. Dụng cụ để trộn các thành phần dược chất, tá dược với khối lượng nhỏ trong phòng thí nghiệm là:
A. Cối chày
B. Cốc mỏ
C. Bát sứ
D. Máy trộn cao tốc

484. Các bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột kép là: A. Nghiền - rây - trộn - đóng gói
B. Nghiền - trộn - đóng gói
C. Rây - trộn - đóng gói
D. Nghiền - rây - đóng gói

485. Các bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn là:
A. Nghiền - rây - đóng gói
B. Nghiền - rây - trộn
C. Rây - trộn - đóng gói
D. Nghiền - trộn - đóng gói

486. Ưu điểm của thiết bị trộn cao tốc trong bào chế thuốc bột là: A. Trộn nhanh, đồng đều

B. Hấp dẫn người tiêu dùng


C. Phân biệt các loại bột
D. Điều chỉnh thể chất của khối bột

487. Dụng cụ để nghiền dược chất dễ bị oxy hóa là:


A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh
C. Cối đá
D. Cối đồng

488. Dụng cụ dùng để nghiền dược chất cần đạt độ mịn cao là:
A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh C. Cối đá mã não
D. Cối đồng

489. Lưu ý khi rây thuốc bột có dược chất độc phải là:
A. Mở nắp B. Đậy nắp
C. Thêm tá dược
D. Thêm dược chất

490. Mục đích của giai đoạn nghiền bột đơn là: A. Để thuốc đạt độ mịn
B. Để thuốc dễ hòa tan
C. Để thuốc dễ bao
D. Để thuốc đạt độ pH

491. Hiện tượng xảy ra khi kéo dài thời gian trộn trong bào chế thuốc bột là:
A. Khối lượng nhỏ hơn
B. Bít lỗ mắt rây
C. Hút ẩm
D. Phân lớp trở lại

492. Nguyên tắc hỗn hợp trong điều chế thuốc bột kép là:
A. Đồng lượng, nhiều trước, ít sau, nhẹ trước, nặng sau
B. Đồng lượng, nặng và nhiều trước, nhẹ và ít trộn sau

sau
D. Đồng lượng,ít trước, nhiều sau, nhẹ trước, nặng sau

493. Thứ tự nghiền thuốc bột oresol theo nguyên tắc đẳng lượng có công thức sau là: Glucose khan 20,0 g
Natri clorid 3,5 g

Natri citrat 2,9 g


Kali clorid 1,5 g
A. Glucose khan - Natri clorid - Kali clorid - Natri citrat
B. Glucose khan - Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid
C. Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid - Glucose khan
D. Kali clorid - Natri citrat - Glucose khan - Natri clorid

494. Thứ tự trộn thuốc bột oresol theo nguyên tắc đẳng lượng có công thức sau là: Glucose khan 20,0 g
Natri clorid 3,5 g
Natri citrat 2,9 g
Kali clorid 1,5 g
A. Glucose khan - Natri clorid - Kali clorid - Natri citrat
B. Glucose khan - Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid
C. Natri citrat - Kali clorid - - Natri clorid - Glucose khan
D. Kali clorid - Natri citrat - Glucose khan - Natri clorid

495. Phương pháp bào chế thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là :

Amoxicillin trihydrat Gôm xanthan


Natri citrat Natri benzoat
Natri croscarmelose Vanilin
Aerosil Bột đường

1,72g
0,15g
0,28g
0,18g
0,60g
0,05g
0,18g
22,40g

A. Trộn đều theo nguyên tắc đẳng trương


B. Hòa tan hòa toàn
C. Trộn đều đơn giản
D. Nhũ hóa với tá dược sẵn có

THUỐC CỐM
496. Phương pháp bào chế thuốc cốm là: A. Xát qua rây
B. Trộn đều
C. Hòa tan
D. Nhũ hóa

497. Phương pháp bào chế thuốc cốm là:


A. Nhũ hóa
B. Trộn đều C. Phun sấy
D. Hòa tan

498. Thời gian thích hợp để ổn định sau khi trộn bột kép với tá dược dính lỏng trong bào chế thuốc cốm là:
A. 5 - 20 phút
B. 30 – 45 phút
C. 50 – 65 phút
D. 70 – 85 phút

499. Cỡ rây dùng để xát hạt khi bào chế thuốc cốm là:
A. 1 - 2 mm
B. 3–4m
C. 5 – 6 mm
D. 7 – 8 mm

500. Dụng cụ dùng để phân loại kích thước hạt trong bào chế thuốc cốm là:
A. Tủ sấy
B. Rây
C. Máy nghiền
D. Máy phun sấy

501. Tá dược dính thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Siro
D. Saccarose

502. Nhiệt độ sấy thích hợp trong bào chế thuốc cốm là: A. 400C - 700C
B. 500C - 800C
C. 600C - 900C
D. 700C - 1000C

503. Mục đích sửa hạt qua cỡ rây qui định khi bào chế thuốc cốm là:
A. Tạo độ kết dính B. Loại bỏ cục vón
C. Tăng độ nhớt
D. Loại bỏ bột thô

504. Mục đích sửa hạt qua cỡ rây qui định khi bào chế thuốc cốm là:
A. Tạo độ kết dính
B. Loại bỏ bột thô
C. Tăng độ nhớt D. Loại bỏ bột mịn

505. Một trong các ưu điểm của phương pháp phun sấy khi bào chế thuốc cốm là:
A. Kỹ thuật đơn giản
B. Kích thước hạt to
C. Thời gian bào chế nhanh D. Tốc độ khô nhanh

506. Một trong những tá dược dính dùng trong bào chế thuốc cốm là:
A. Shellac B.
C. Gelatin
D. Riboflavin

507. Một trong những tá dược dính dùng trong bào chế thuốc cốm là:
A. Shellac
B. Magnesi stearat
C. Gelatin
D. CMC

508. Tá dược độn thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Siro
D. Saccharose

509. Tá dược độn thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Lactose
D. Shellac

510. Hàm ẩm của hạt cốm là:

B. <7%
C. <9%
D. <11%

511. Phương pháp thường dùng để bào chế cốm thuốc từ dịch chiết dược liệu là:
A. Hòa tan
B. Trộn đều C. Phun sấy
D. Nhũ hóa

512. Một trong các ưu điểm của phương pháp phun sấy khi bào chế thuốc cốm là: A. Dược chất ít chịu ảnh
hưởng bởi nhiệt độ
B. Kích thước hạt to
C. Thời gian bào chế nhanh
D. Ảnh hưởng đến thời gian rã của cốm

513. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối ẩm khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt là:
A. Thời gian trộn
B. Thiết bị trộn
C. Tỷ lệ bột/tá dược dính lỏng
D. Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng

514. Tá dược không thể thiếu trong công thức thuốc cốm là:
A. Tá dược độ
B. Tá dược dính
C. Tá dược tạo hệ đệm
D. Tá dược làm ẩm

515. Giai đoạn ảnh hưởng đến hàm ẩm của thuốc cốm là:
A. Trộn bột kép
B. Sấy hạt - sửa hạt
C. Nghiền
D. Tạo khối ẩm - xát hạt

516. Giai đoạn loại bỏ cục vón trong công thức bào chế thuốc cốm là: A. Rây
B. Trộn bột
C. Nghiền
D. Tạo khối ẩm - xát hạt

517. Vai trò của acid citric khan trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat

0,15g
0,12g
0,20g

A. Tá dược sủi bọt


B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm

Natri carbonat Natri saccarin Natri benzoat Sorbitol


Dung dịch PVP 5% vđ

0,10g
0,002g
0,20g
0,21g

D. Tá dược điều hương


518. Vai trò của natri hydrocarbonat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin Natri benzoat Sorbitol
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược điều hương

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g
0,20g
0,21g

519. Vai trò của natri carbonat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin Natri benzoat Sorbitol
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược điều hương

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g
0,20g
0,21g

520. Vai trò natri saccarin trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g

Natri benzoat Sorbitol


Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

0,20g
0,21g
521. Vai trò của natri benzoat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin Natri benzoat Sorbitol
Dung dịch PVP 5% vđ

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g
0,20g
0,21g

A. Tá dược sủi bọt B. Chất bảo quản


C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

522. Vai trò của sorbitol trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin Natri benzoat Sorbitol
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g
0,20g
0,21g

523. Vai trò của dung dịch PVP 5% trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol:

Paracetamol Acid citric khan


Natri hydrocarbonat Natri carbonat
Natri saccarin Natri benzoat

0,15g
0,12g
0,20g
0,10g
0,002g
0,20g

Sorbitol
Dung dịch PVP 5% vđ

0,21g

A. Tá dược sủi bọt B. Tá dược dính


C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương
BÀI 12: THUỐC VIÊN NÉN
524. Thể chất của thuốc viên nén là:
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Mềm

525. Một trong những ưu điểm của thuốc viên nén là:
A. Tác dụng nhanh dùng trong trường hợp cấp cứu B. Mỗi viên là một đơn vị phân liều
C. Tránh được sự phân hủy dược chất ở đường tiêu hóa
D. Dùng được cho trẻ em

526. Một trong những nhược điểm của thuốc viên nén là:
A. Cần phải có dụng cụ chia liều
B. Thể tích cồng kềnh
C. Dễ bị nhiễm khuẩn
D. Sinh khả dụng thất thường

527. Đặc điểm của dược chất thường được bào chế dưới dạng viên bao tan trong ruột là:
A. Dễ bị oxy hóa
B. Không bền vững trong dịch vị dạ dày
C. Bền vững trong dịch vị dạ dày
D. Khó hấp thụ qua đường tiêu hóa

528. Đặc điểm của viên nén tác dụng kéo dài là:
A. Dược chất được giải phóng có kiểm soát
B. Tốc độ giải phóng dược chất nhanh
C. Tốc độ rã nhanh
D. Hạn sử dụng kéo dài

529. Tá dược độn tan trong nước của thuốc viên nén là:
A. Lactose
B. Tinh bột
C. Avicel PH 101
D. Licatab

530. Tá dược độn không tan trong nước của thuốc viên nén là:
A. Licatab B. Tinh bột
C. Avicel PH 101
D. Saccharose

531. Tá dược dính thường dùng trong viên nén là:

A. Magnesi steara
B. Tinh bột C. Hồ tinh bột
D. Saccarose

532. Tá dược trơn thường dùng trong viên nén là: A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Hồ tinh bột
D. Saccarose

533. Tá dược rã thường dùng trong viên nén là:


A. Magnesi stearat B. Acid alginic
C. Hồ tinh bột
D. Saccharose

534. Đặc điểm của đường saccharose khi dùng là tá dược độn trong công thức thuốc viên nén là:
A. Dễ đảm bảo độ bền cơ học cho viên nhưng khó rã
B. Khó bảo quản phải cho thêm các chất chống nấm mốc
C. Trơn chảy kém
D. Thường dùng cho viên nén uống

535. Đặc điểm manitol khi dùng làm tá dược độn trong công thức thuốc viên nén là: A. Dễ tan, vị ngọt mát
B. Khó bảo quản phải cho thêm các chất chống nấm mốc
C. Trơn chảy kém
D. Thường dùng cho viên nén uống

536. Tá dược có vai trò liên kết các tiểu phân để tạo hình viên là:
A. Tá dược độn
B. Tá dược rã C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

537. Tá dược có vai trò làm mặt viên bóng đẹp là:
A. Tá dược độn
B. Tá dược rã C. Tá dược trơn
D. Tá dược màu

538. Vai trò của tá dược màu trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Làm cho viên dễ rã

B. Chống dính cho viên


C. Phân biệt một số loại viên
D. Tăng khối lượng cần thiết của viên

539. Vai trò của tá dược độn trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Làm cho viên dễ rã
B. Chống dính
C. Phân biệt một số loại viên
D. Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên

540. Nồng độ của hồ tinh bột thường dùng với vai trò tá dược dính trong công thức thuốc viên nén là:
A. 5% - 10%
B. 5 % - 15%
C. 5 % - 20%
D. 10 % -30%

541. Ưu điểm chính của hồ tinh bột khi dùng làm tá dược cho công thức thuốc viên nén là:
A. Kéo dài thời gian rã
B. Tạo viên bóng đẹp
C. Không có tác dụng dược lý riêng D. Ít kéo dài thời gian rã

542. Cơ chế làm rã viên của tinh bột là:


A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Tạo vi mao quản
D. Sinh khí

543. Cơ chế làm rã viên của Avicel là:


A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Tạo vi mao quản
D. Sinh khí

544. Tác dụng chính của magnesi stearat khi là tá dược trơn cho viên nén là:
A. Giảm ma sát
B. Điều hòa sự chảy
C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

545. Tác dụng chính của bột talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống ma sát
B. Điều hòa sự chảy

C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

546. Tác dụng chính của aerosil khi là tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống ma sát
B. Điều hòa sự chảy
C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

547. Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng là:


A. Công thức bào chế đơn giản
B. Tiết kiệm được thời gian bào chế
C. Kéo dài thời gian rã viên
D. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất.

548. Ưu điểm chính của phương pháp tạo hạt khô là:
A. Công thức bào chế đơn giản
B. Tiết kiệm được thời gian C. Tránh được ẩm và nhiệt
D. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất

549. Đặc điểm của hỗn hợp bột viên khi tiến hành bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Không phân lớp B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Chịu được ẩm và nhiệt

550. Đặc điểm của hỗn hợp bột viên khi tiến hành bào chế viên nén bằng phương pháp dập qua tạo hạt là:
A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt C. Chịu nén tốt
D. Chịu được ẩm và nhiệt

551. Tỷ lệ thường dùng của magnesi stearat khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là: A. 0,1%
B. 1%
C. 3%
D. 5%

552. Tỷ lệ thường dùng của talc khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là: A. 0,1-0,5%
B. 0,5-1%

1-3%
D. 3-5%

553. Tỷ lệ thường dùng của aerosil khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là: A. 0,1-0,5%
B. 1-2%
C. 1-3%
D. 3-5%

554. Vai trò của tá dược dính trong công thức thuốc viên nén là: A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu hóa
C. Làm viên bóng đẹp hấp dẫn người tiêu dùng
D. Liên kết các tiểu phân đảm bảo độ chắc của viên

555. Tác dụng của tá dược trơn trong công thức thuốc viên nén là:
A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu hóa C. Làm viên bóng đẹp hấp dẫn người tiêu dùng
D. Liên kết các tiểu phân đảm bảo độ chắc của viên

556. Vai trò của tá dược bao trong công thức thuốc viên nén là:
A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu hóa C. Che dấu mùi vị của dược chất
D. Kéo dài sự giải phóng của dược chất

557. Nhược điểm của phương pháp tạo hạt ướt là:
A. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
B. Dược chất chịu tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm.
C. Kéo dài thời gian rã của viên.
D. Kéo dài tác dụng của viên.

558. Nhược điểm của phương pháp tạo hạt khô là: A. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học.
B. Dược chất chịu tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm
C. Kéo dài thời gian rã của viên
D. Kéo dài tác dụng của viên

559. Tá dược bao của thuốc viên nén là:


A. HPMC
B. Eudragit S
C. Eudragit L
D. CAP

560. Tá dược màu của thuốc viên nén là:


A. EC
B. Manitol
C. Lactose
D. Sunset yellow

561. Ưu điểm chính của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là: A. Rẻ tiền
B. Làm cho viên dễ rã
C. Ít tương kỵ với dược chất
D. Không có tác dụng dược lý riêng

562. Ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền
B. Làm cho viên dễ rã
C. Ít tương kỵ với dược chất D. Trơn chảy tốt

563. Tá dược ưu tiên dùng để bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Emcompress
B. Avicel
C. Primojel
D. Eudragit

564. Nội dung chính của việc xây dựng công thức viên nén là:
A. Lựa chọn loại viên B. Lựa chọn tá dược
C. Lựa chọn lực dập viên
D. Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất

565. Dược chất có thể bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Vitamin C
B. Paracetamol
C. Bột thảo mộc
D. Co-trimoxazol

566. Dược chất có thể bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Acyclovir
B. Paracetamol
C. Bột thảo mộc
D. Co-trimoxazol
567. Mục đích chính của việc tạo hạt là:

A. Giảm hiện tượng phân lớp của khối bột B. Cải thiện độ trơn chảy của khối bột
C. Tăng khả năng liên kết của viên
D. Giảm hiện tượng dính cối chày

568. Yêu cầu cơ bản nhất của hạt dập viên là:
A. Có hình dạng thích hợp
B. Có độ ẩm thích hợp
C. Có hàm lượng hoạt chất đúng yêu cầu
D. Có độ bền cơ học cao

569. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khối ẩm khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt là:
A. Thời gian trộn
B. Thiết bị trộn
C. Tỷ lệ bột/tá dược dính lỏng
D. Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng

570. Phương pháp được lựa chọn để tạo hạt hình cầu trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Tạo hạt khô bằng dập kép
B. Tạo hạt ướt
C. Tạo tạt tầng sôi
D. Tạo hạt khô bằng cán ép

571. Cách phối hợp tá dược rã thường gặp trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Rã trong ít hơn rã ngoài
B. 100% rã ngoài
C. 50% rã trong và 50% rã ngoài D. Rã trong nhiều hơn rã ngoài

572. Biện pháp để kéo dài thời gian rã của viên ngậm là: A. Dùng tá dược dính mạnh
B. Tăng lực nén
C. Dùng tá dược độn ít tan
D. Không dùng tá dược rã

573. Kỹ thuật bao viên nén đúng nhất là:


A. Bao lót, bao màu, rồi bao bóng, bao đường, bao nhẵn
B. Bao nhẵn, bao màu, rồi bao bóng, bao lót, bao đường C. Bao lót, bao đường, bao nhẵn, bao màu, rồi bao
bóng
D. Bao màu, rồi bao bóng, bao lót, bao đường, bao nhẵn

574. Đặc tính đáng lưu ý nhất của paracetamol khi lựa chọn tá dược để bào chế viên nén paracetamol là:

A. Bền vững về mặt hóa học B. Chịu nén kém


C. Trơn chảy kém
D. Ít tan trong nước

575. Vai trò cellulose vi tinh thể trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg
576. Vai trò của tinh bột mì trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat
A. Tá dược rã B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

577. Vai trò của hồ tinh bột sắn 10% trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102)
Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

578. Vai trò của bột talc và magnesi stearat trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính D. Tá dược trơn

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

579. Cỡ rây dùng rây bột Talc trong kỹ thuật bào chế thuốc viên nén paracetamol là:

180
B. 250
C. 355
D. 800

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

580. Cỡ rây dùng trong kỹ thuật xát hạt ướt khi bào chế thuốc viên nén paracetamol là:

A. 250
B. 355
C. 800

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

D. 1000

581. Cỡ rây dùng để sửa hạt cốm trong quá trình bào chế thuốc viên nén paracetamol là:

A. 180
B. 250

Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

582. Phương pháp bào chế thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) Tinh bột mì
Hồ tinh bột sắn 10% Talc
Magnesi stearat
A. Tạo hạt ướt
B. Dập thẳng
C. Tạo hạt khô
D. Nén

325,0mg
80,0mg 80,0mg
vđ 12,5mg 1,5mg

BÀI 14: THUỐC VIÊN NANG


583. Dạng thuốc thường được đóng vào nang cứng là:
A. Dung dịch B. Thuốc bột
C. Nhũ tương
D. Bột nhão

584. Cỡ nang cứng có kích thước nhỏ nhất là:


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

585. Cỡ nang cứng có kích thước lớn nhất lớn nhất là:
A. 000
B. 00
C. 0
D. 1

586. Mục đích của việc đóng thuốc vào nang là:
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất B. Tăng tác dụng tại chỗ của viên
C. Tăng sinh khả dụng
D. Giải phóng dược chất nhanh

587. Dạng thuốc được đóng vào nang mềm nhỏ giọt là: A. Dung dịch dầu
B. Thuốc bột
C. Pellet
D. Bột nhão

588. Thành phần có tỷ lệ lớn nhất trong công thức vỏ nang mềm là:
A. Gelatin
B. Nước
C. Chất hóa dẻo
D. Chất màu

589. Đặc điểm hình dạng của nang mềm nhỏ giọt là: A. Nang hình cầu
B. Nang hình trứng
C. Nang có gờ
D. Nang hình thuôn

590. Đặc điểm hình dạng của nang mềm ép khuôn là:

A. Nang hình cầu


B. Nang hình trứng C. Nang có gờ
D. Nang hình thuôn

591. Nhược điểm chính của phương pháp bào chế nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt là:
A. Chỉ tạo được nang hình cầu
B. Năng suất thấp
C. Không đóng được dược chất có tác dụng mạnh
D. Chỉ đựng được dung dịch dầu

592. Ưu điểm của phương pháp phân liều piston trong bào chế thuốc viên nang cứng là:
A. Năng suất cao
B. Thiết bị đơn giản
C. Không cần đưa thêm tá dược trơn D. Phân liều chính xác

593. Chất hóa dẻo thường dùng trong bào chế vỏ nang mềm là: A. Glycerin
B. Talc
C. Avicel
D. CMC

594. Tỉ lệ sử dụng propylen glycol trong bào chế thuốc nang mềm thường là: A. 5 -10 %
B. 15 – 20 %
C. 25 – 30%
D. 35 – 40 %

595. Tá dược trơn thường dùng để bào chế thuốc nang cứng là:
A. Talc
B. Glucose
C. PVP
D. Magnesi stearat

596. Tỉ lệ tá dược trơn dùng để bào chế thuốc nang cứng là: A. 0,5 – 1%
B. 1,5 – 2%
C. 3 – 4 %
D. 5,5 -6%

597. Quy trình đóng thuốc vào nang là:


A. Mở vỏ nang – Đóng thuốc vào nang – Đóng nắp nang

B. Đóng thuốc vào nang – Mở vỏ nang – Đóng nắp nang


C. Lựa chọn nang – Mở vỏ nang – Đóng thuốc vào nang
D. Mở vỏ nang – Tạo bột - Đóng thuốc vào nang

598. Đặc điểm của bột thuốc bào chế thuốc viên nang cứng là:
A. Dễ hòa tan B. Trơn chảy tốt
C. Dễ thấm nước
D. Không kích ứng niêm mạc

599. Đặc điểm của dung dịch thuốc khi bào chế thuốc viên nang mềm là:
A. Là dung dịch dầu
B. Dùng ở liều thấp
C. Không tương tác với vỏ nang
D. Không kích ứng niêm mạc

600. Sinh khả dụng của nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Cỡ nang
B. Thành phần vỏ nang
C. Dạng bào chế đóng vào nang
D. Hình dạng nang

601. Mục đích của việc đóng tetracyclin HCl vào nang là:
A. Tránh ẩm và tránh ánh sáng
B. Khu trú tác dụng tại ruột
C. Kéo dài tác dụng D. Che dấu vị đắng

602. Vai trò của lycatab trong công thức thuốc nang cứng tetracyclin hydroclorid là:

A. Tá dược rã

Tetracyclin hydroclorid Lycatab vđ


0,50g
1 nang

B. Tá dược độn và rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược độn

603. Các bước đóng thuốc vào nang trong quá trình bào chế trong công thức thuốc nang cứng tetracyclin
hydroclorid là:

Tetracyclin hydroclorid Lycatab vđ

0,50g
1 nang

A. Mở vỏ nang, đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang


B. Đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang
C. Mở vỏ nang, đóng thuốc vào thân nang
D. Đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang

604. Công thức tính khối lượng riêng biểu kiến của dược chất và tá dược trong quá trình bào chế thuốc nang
cứng tetracyclin hydroclorid là:

Tetracyclin hydroclorid Lycatab vđ

0,50g
1 nang

B. d = V/m
C. d = m.V
D. d = m.10/V

You might also like