You are on page 1of 51

BÁO CÁO

TỔNG KẾT
NCKH
THÀNH VIÊN
1/ Trần Lê Mai Khanh - 2054010292

2/ Nguyễn Ngọc Lan Anh - 2054012016

3/ Lâm Duy Bảo - 2054012030

4/ Huỳnh Gia Huy - 2054012111

5/ Trương Phúc Nguyên - 2054012198


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

NCKH 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do hình thành đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.6. Bố cục nghiên cứu
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Mạng xã hội và những người có sức ảnh hưởng có vai trò và


vị thế rất lớn trong lòng người dùng tại Việt Nam và đó là thế
hệ Z
Nguời có sức ảnh hưởng là khái niệm được sử dụng phổ biến
và hình thức quảng cáo này rất phổ biến tại các doanh
nghiệp
Chi phí cao nhưng vẫn chưa tìm ra được biện pháp tối ưu hóa
việc sử dụng người có sức ảnh hưởng cho doanh nghiệp
=> Nghiên cứu này sẽ giải thích cũng như phân tích các yêu tố
ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng thông qua
việc sử dụng người có sức ảnh hưởng.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Phương pháp phân tích trắc lượng thư mục
(Bibliometric Analysis)
2.2. Các khái niệm
2.3. Cơ sở lý thuyết
2.4. Các nghiên cứu trước
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.6. Biện luận giả thuyết nghiên cứu
BẢNG 2.1.: KẾT QUẢ TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC CÁ BÀI
NGHIÊN CỨU THAM KHẢO.

Số lượng kết
Số lượng bài
quả mà
Từ khóa nghiên cứu được
Dimension trả
chọn lọc
về

“Người có sức ảnh hưởng” (Influencers) VÀ


80 7
“Quyết định mua hàng” (Purchase intention)

(“Mức độ tin cậy” HOẶC “Sức ảnh hưởng”


HOẶC “Mức độ chuyên môn”) (“Attractive”
56 8
OR“Trustworthy”OR “Expert”) VÀ“Quyết định
mua hàng”
BẢNG 2.1.: KẾT QUẢ TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC CÁ BÀI
NGHIÊN CỨU THAM KHẢO.

(“Bình luận” HOẶC “Đánh giá” HOẶC


“Ý kiế n”) “Comment” OR “Rate” OR
130 3
“Opinion” VÀ “ Quyế t định mua
hàng”

266
Tổng số lượng bài tham khảo nghiên 18 nghiên cứu
cứu
HÌNH 2.1 BẢN ĐỒ XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU:

Nguồ n: VOSviewer 1.6.18


BẢNG 2.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CÁC CỤM MÀU

Số lượng
bài Những bài nghiên cứu nổi
Cụm màu Chủ đề chính
nghiên bật
cứu

Rungruangjit (2022), Kanwar,


Tác động từ nguồn tin cậy của
A., & Huang, Y. C. (2022),
Xanh lá 5 người có tác động đến ý định
Janssen, L., Schouten, A. P., &
mua hàng của người tiêu dùng
Croes, E. A. (2022)

Tác động của người nổi tiếng về


Wu và cộng sự (2015), Al- thái độ và rủi ro cảm nhận đến
Đỏ 8
Debei và cộng sự (2015) quyết định mua hàng của người
tiêu dùng
BẢNG 2.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CÁC CỤM MÀU

Tác động của quá trình trao


đổi tin nhắn của người theo
Vàng 2 Zafar và cộng sự (2021)
dõi tác động đến hành vi mua
hàng

Tác động của tính tương tác


xã hội giữa những người có
Xanh Hartman (2012), Yuan và
3 sức ảnh hưởng và người tiêu
dương cộng sự (2016)
dùng để xác nhận hiệu quả về
nguồn tin cậy của họ
Cụm màu xanh lá đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng (nguồn
tin cậy, tính tương tác xã hội), cụm màu xanh dương cũng
đề cập đến (niềm tin, tính tương tác xã hội) và hạn chế, cũng
như hướng nghiên cứu của cả 2 đề ra đều nhắc đến thái độ
=> khoảng cách nghiên cứu thứ nhất.
Cụm màu đỏ: hạn chế của những bài nghiên cứu thuộc
nhóm này đều đề cập đến nhận thức rủi ro đến thái độ dẫn
đến ảnh hưởng đến ý định mua hàng
=> khoảng nghiên cứu thứ hai
Cụm màu vàng: đề cập đến tác động của mức độ tương tác
xã hội đến ý định mua hàng nhưng cụm màu xanh lá đề cập
đến quá trình trao đổi tin nhắn ảnh hưởng đến tính chuyên
môn và từ đó ảnh hưởng đến thái độ và ý định mua hàng
=> khoảng trống nghiên cứu thứ ba.
HÌNH 2.11 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


2.6. BIỆN LUẬN GIẢ
Copy a sticky
note, then
write your Copy a sticky

THUYẾT NGHIÊN CỨU


thoughts. note, then
write your
thoughts.

H1: Mức độ thu hút được nhận thức của những người ủng hộ người nổi tiếng
có ảnh hưởng tích cực đến tính tương tác xã hội.
H2: Mức độ đáng tin cậy được nhận thức của những người ủng hộ người nổi
tiếng có ảnh hưởng tích cực đến tính tương tác xã hội.
H3: Mức độ chuyên môn của những người ủng hộ người nổi tiếng có ảnh
hưởng tích cực về tính tương tác xã hội.
H4a: Quá trình trao đổi tin nhắn củng cố tích cực mối quan hệ giữa người có
ảnh hưởng của mức độ chuyên môn với người tiêu dùng đối với thương hiệu
H4b: Quá trình trao đổi tin nhắn củng cố tích cực mối quan hệ giữa người có
ảnh hưởng của mức độ thu hút với người tiêu dùng đối với thương hiệu.
2.6. BIỆN LUẬN GIẢ
Copy a sticky
note, then
write your Copy a sticky

THUYẾT NGHIÊN CỨU


thoughts. note, then
write your
thoughts.

H5: tính tương tác xã hội giữa một người có ảnh hưởng trên mạng xã hội và
người tiêu dùng có tác động đến thái độ của người dùng.
H6: Thái độ rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ đối với bài viết của người
tiêu dùng.
H7: Thái độ của người tiêu dùng đối với người có ảnh hưởng trên mạng xã hội
có tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
H8: Mức độ thu hút của người có ảnh hưởng trên mạng xã hội tác động tích
cực đến thái độ của người tiêu dùng
H9: Mức độ chuyên môn của người có ảnh hưởng trên mạng xã hội tác động
tích cực đến thái độ của người tiêu dùng
PHƯƠNG PHÁP
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu.
3.1. Thang đo mức độ thu hút
Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

ATR1 Người nổi tiếng trên MXH có sức thu hút

ATR2 Người nổi tiếng trên MXH có khuôn mặt ưa nhìn

ATR3 Người nổi tiếng trên MXH có ngoại hình ưa nhìn


Warinrampai
Rungruangjit (2022)
ATR4 Người nổi tiếng trên MXH có giọng nói thuyết phục.

ATR5 Người nổi tiếng trên MXH có tác phong chuyên nghiệp.

ATR6 Người nổi tiếng MXH thu hút sự chú ý của bạn

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.2. Thang đo mức độ đáng tin cậy

Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Người nổi tiếng trên mạng xã hội là một


TRU1
người chân thành.

Người nổi tiếng trên mạng xã hội trung


TRU2
thực.
Warinrampai
Người nổi tiếng trên mạng xã hội là một Rungruangjit (2022)
TRU3
người đáng tin cậy.

Người nổi tiếng trên mạng xã hội là người


TRU4
đưa thông tin minh bạch.

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.3. Thang đo mức độ chuyên môn
Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Người nổi tiếng trên internet có chuyên môn trong


EXP1
lĩnh vực của cô ấy/anh ấy.

Người nổi tiếng trên mạng có trải nghiệm sản


EXP2
phẩm.
Warinrampai
Người nổi tiếng trên internet có kiến thức sâu rộng Rungruangjit (2022)
EXP3
về sản phẩm.

Người nổi tiếng trên mạng có trình độ bán hàng


EXP4
chuyên nghiệp.

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.4. Thang đo tính tương tác xã hội
Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Bạn cảm thấy thoải mái về những lời của người nổi tiếng trên internet
PSR1
khi phát trực tiếp trên mạng xã hội.

PSR2 Bạn muốn trò chuyện với nhân vật nổi tiếng trên mạng xã hội.

Warinrampai
Bạn có thể xã định phong cách review của người nổi tiếng trên mạng Rungruangjit
PSR3
xã hội. (2022)

PSR4 Bạn thích nói về người nổi tiếng trên mạng với người khác.

Khi điều gì đó không hay về người nổi tiếng trên internet xuất hiện trên
PSR5
các phương tiện truyền thông, Bạn cảm thấy tồi tệ

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.5. Thang đo tính tương tác xã hội
Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Tôi cảm thấy rằng các người dùng mạng xã hội cố gắng duy trì
MPI1
các mối quan hệ xã hội với nhau

Tôi cảm thấy các người dùng MXH dành đủ thời gian tương tác
MPI2
với nhau trong nhóm
Trivedi và Jay
(2019)
Tôi cảm thấy rằng các người dùng mạng xã hội thường xuyên
MPI3
giao tiếp với nhau

Tôi và người dùng mạng xã hội khác đã nỗ lực chia sẻ về những


MPI4
trải nghiệm trong nhóm

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.6. Thang đo thái độ đố i với bài viế t

Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Ý tưởng về mua hàng trên mạng thông qua sự ảnh


ATT1
hưởng của người nổi tiếng là một ý tưởng hay.
Al-Debei và
Mua hàng trên mạng thông qua sự ảnh hưởng của người
ATT2 cộng sự
nổi tiếng tốt hơn mua hàng ở những cửa hàng thực
(2015)
Mua hàng trên mạng thông qua sự ảnh hưởng của người
ATT3
nổi tiếng là một điều thú vị đối với người tiêu dùng

Fard và
ATT4 Tôi thích mua hàng trên mạng xã hội
Marvi (2019)
Tôi thích xem quảng cáo có sức lan truyền từ
ATT5
người nổi tiếng trên mạng xã hội

Mua hàng thông qua mạng xã hội sẽ làm tôi


ATT6 cảm thấy hài lòng khi trải nghiệp mua sắm
trực tuyến Sharma và
Kaur
Mua hàng thông qua mạng xã hội sẽ giải (2018)
ATT7 quyết được các vấn đề phát sinh trong khi giao
dịch mua hàng của tôi

Mua hàng thông qua mạng xã hội sẽ làm tôi


ATT8
cảm thấy vui vẻ khi sử dụng sản phẩm của họ

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.7. Thang đo nhận thức về rủi ro
Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Sản phẩm đươc mua hàng thông qua mạng xã hội có thể
PR1
làm tôi thất vọng

Việc mua hàng thông qua mạng xã hội sẽ lãng phí thời
PR2
gian và công sức để sữa chửa hoặc đổi trả sản phẩm
Wu và
cộng sự
Việc mua hàng thông qua mạng xã hội có thêt bị hao tổn
PR3 (2015)
chi phí giao dịch cao khi tôi chuyển tiền cho người bán

Việc thanh toán có thể không an toàn hoặc đánh mất


PR4 quyền riêng tư bởi vì thông tin cá nhân (ví dụ: thẻ tín
dụng, địa chỉ) có thể bị đánh mất
Việc mua hàng thông qua mạng xã hội cảm thấy
PR5 rằng các trang mạng xã hội có thể trì hoãn thời
gian vận chuyển sản
Acosta và
Việc mua hàng thông qua mạng xã hội có thể
PR6 cộng sự
cung cấp thiếu thông tin về sản phẩm cho tôi
(2014)
Việc mua sắm thông qua mạng xã hội có thể
PR7 làm tôi mất nhiều thời gian khi đưa ra quyết
định thanh toán.

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


Bảng 3.8. Thang đo quyế t định mua hàng

Ký hiệu Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

Các sản phẩm được đề xuất bởi người nổi tiếng


INT1 trên internet là đáng để đưa ra quyết định mua
Warinrampai
hàng.
Rungruangjit
(2022)
Bạn sẵn sàng mua các sản phẩm của người nổi
INT2
tiếng trên màn xã hội Live Stream

Sử dụng quảng cáo trên mạng xã hội để giúp


INT3
hướng dẫn mua hàng trong tương lai Blanco và
cộng sự
Đánh giá sản phẩm lần đầu tiên được quảng cáo (2010)
INT4
trên mạng xã hội
Nhận xét được chia sẻ trên phương tiện
INT5 truyền thông xã hội có thể dẫn đến quyết
định mua hàng
Sharma và
Nội dung quảng cáo trên mạng xã hội càng
Kaur (2021)
INT6 phong phú thì quyết định mua hàng càng
cao

Quảng cáo hiệu quả có thể ảnh hưởng đến


INT7
quyết định mua hàng

Nguồ n: Tác giả đề xuấ t


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4
4.1 Mô tả kế t quả nghiên cứu
Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo nhân khẩu học
Đặc điểm Tần số Tỉ lệ %

Nam 129 36.64


Giới tính
Nữ 222 63.36

Từ 18-25 tuổi 235 66.76

25-30 tuổi 68 19.31


Độ tuổi
30-35 tuổi 47 13.35

Trên 45 tuổi 1 0.58

Từ 1-5 triệu 193 54.83

Từ 5-10 triệu 77 21.87


Thu nhập
Từ 10-20 triệu 71 20.17

Trên 20 triệu 1 0.58


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Cronbach's
Tên biến quan Hệ số tương quan
Kí hiệu N Alpha nếu
sát biến tổng
loại biến

ATR1 0.464 0.819

ATR2 0.541 0.806

ATR3 0.674 0.777


350
Mức độ thu hút -
ATR4 0.600 0.793
ATR

ATR5 0.624 0.788

ATR6 0.645 0.783

Cronbach's Alpha = 0.823


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Cronbac
Tên biến Hệ số tương h's Alpha
Kí hiệu N
quan sát quan biến tổng nếu loại
biến

TRU1 0.774 0.854

TRU2 0.811 0.841


350
Mức độ tin
TRU3 0.738 0.868
cậy - TRU
TRU4 0.719 0.874

Cronbach’s Alpha = 0.890


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Cronbac
Tên biến Hệ số tương h's Alpha
Kí hiệu N
quan sát quan biến tổng nếu loại
biến

EXP1 0.635 0.834

EXP2 0.737 0.790


Mức độ 350
chuyên môn EXP3 0.714 0.802
- EXP
EXP4 0.688 0.812

Cronbach’s Alpha = 0.851


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Cronbach's
Tên biến quan Hệ số tương
Kí hiệu N Alpha nếu loại
sát quan biến tổng
biến

PSR1 0.693 0.830

PSR2 0.723 0.822

PSR3 350 0.584 0.857


Tương tác xã
hội - PSR
PSR4 0.707 0.826

PSR5 0.698 0.828

Cronbach’s Alpha = 0.862


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Cronbach's
Tên biến quan Hệ số tương
Kí hiệu N Alpha nếu loại
sát quan biến tổng
biến

MPI1 0.469 0.719

MPI2 0.563 0.682


Quá trình trao 350
đổi tin nhắn - MPI3 0.595 0.664
MPI
MPI4 0.528 0.702

Cronbach’s Alpha = 0.750


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Tên biến Hệ số tương quan Cronbach's Alpha nếu loại


Kí hiệu N
quan sát biến tổng biến

ATT1 0.616 0.860

ATT2 0.654 0.856

ATT3 0.579 0.864

ATT4 0.539 0.867


Thái độ
350
với
ATT5 0.690 0.852
bài viết -
ATT
ATT6 0.636 0.858

ATT7 0.640 0.857

ATT8 0.703 0.850

Cronbach’s Alpha = 0.874


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Tên biến quan Hệ số tương quan biến Cronbach's Alpha


Kí hiệu N
sát tổng nếu loại biến

PR1 0.317 0.795

PR2 0.419 0.779

PR3 0.588 0.745

PR4 350 0.506 0.760


Nhận thức về rủi
ro - PR
PR5 0.612 0.740

PR6 0.591 0.743

PR7 0.579 0.745

Cronbach’s Alpha = 0.786


Bảng 4.2: Kết quả thống kê phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha

Tên biến quan Hệ số tương quan biến Cronbach's Alpha nếu loại
Kí hiệu N
sát tổng biến

INT1 0.574 0.803

INT2 0.552 0.809

INT3 0.501 0.814

INT4 350 0.578 0.802


Ý định mua
hàng - INT
INT5 0.571 0.804

INT6 0.675 0.787

INT7 0.577 0.803

Cronbach’s Alpha = 0.826


Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

1 TRU1 0.898

2 TRU2 0.846

3 TRU3 0.798

4 TRU4 0.904
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

5 ATR1 0.583

6 ATR2 0.408

7 ATR3 0.497

8 ATR4 0.791

9 ATR5 0.454

10 ATR6 0.482
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

1 TRU1 0.898

2 TRU2 0.846

3 TRU3 0.798

4 TRU4 0.904
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

11 EXP1 0.449

12 EXP2 0.571

13 EXP3 0.831

14 EXP4 0.438
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

15 PSR1 0.728

16 PSR2 0.603

17 PSR3 0.626

18 PSR4 0.515

19 PSR5 0.667
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

20 MPI1 0.359

21 MPI2 0.598

22 MPI3 0.560

23 MPI4 0.328
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

24 ATT1 0.398

25 ATT2 0.592

26 ATT3 0.626

27 ATT5 0.826

28 ATT7 0.642

29 ATT8 0.886
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

30 PR1 0.602

31 PR2 0.616

32 PR3 0.837

33 PR4 0.709

34 PR5 0.696

35 PR6 0.569

36 PR7 0.534
Bảng 4.5: Kết quả đo chỉ số KMO, Bartlett’s Test và Ma trận Pattern

Biến Nhân tố
STT quan
sát 1 2 3 4 5 6 7 8

37 INT1 0.364

38 INT2 0.342

39 INT3 0.597

40 INT5 0.791

41 INT6 0.755

Hệ số KMO:0.941

Sig.=0.000
Bảng 4.6. Kết quả PLS-SEM

Hệ số tác động
Giả thuyết Giá trị p Kết quả
chuẩn hóa

H1 ATR -> PSI 0.166 0.004 Chấp nhận

H2 TRU -> PSI 0.387 0.000 Chấp nhận

H3 EXP -> PSI 0.375 0.000 Chấp nhận

MPIxEXP -
H4a -0.032 0.408 Từ chối
>ATT

MPIxATR ->
H4b 0.053 0.004 Chấp nhận
ATT
Bảng 4.6. Kết quả PLS-SEM

Hệ số tác động
Giả thuyết Giá trị p Kết quả
chuẩn hóa

H5 PSI -> ATT 0.321 0.000 Chấp nhận

H6 PR -> ATT 0.003 0.940 Từ chối

H7 ATT -> INT 0.612 0.000 Chấp nhận

H8 ATR -> ATT 0.098 0.171 Từ chối

H9 EXP -> ATT 0.330 0.000 Chấp nhận


KẾT LUẬN
VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kế t luận
CHƯƠNG 5 5.2. Một số đề xuấ t với doanh
nghiệp
5.3. Hạn chế của đề tài và
hướng nghiên cứu tiế p theo
ĐỀ XUẤT

Người có sức ảnh Mức độ nhận thức rủi Tạo thêm nhiều nội
hưởng ràng buộc về ro hoàn toàn không có dung đánh vào thái độ
tính tương tác với sự ảnh hưởng đến tích cực để tăng khả
người tiêu dùng bằng người tiêu dùng nhưng năng tương tác để
phương pháp như trao lại có ảnh hưởng đến nhằm duy trì mức độ
đổi nhiều hơn, cố gắng doanh ngiệp, vì thế cần nhận thức của người
giải quyết vấn đề tồn phải đưa ra thêm tiêu dùng với doanh
đọng của người tiêu những tiêu chí ràng nghiệp
dùng về sản phẩm để buộc cả hai bên để
cải thiện thái độ và tránh những rủi ro
tăng ý định mua hàng
CẢM ƠN
THẦY CÔ
ĐÃ LẮNG Have a

NGHE
great day
ahead.

You might also like