You are on page 1of 5

Tại sao khách hàng lại nói dối trị liệu viên?

Có bốn người bạn nên đừng bao giờ nói dối – bác sĩ, kế toán viên, luật sư và trị liệu viên của
bạn.

There are four people you should never lie to—your doctor, your accountant, your lawyer, and
your therapist.
Bạn trả tiền cho những người này để họ hỗ trợ chuyên môn cho bạn. Họ không thể giúp gì cho
bạn nếu họ không nắm rõ sự tình.

You’re paying these professionals for their expertise. They can’t help you if they don’t know the
whole story.
Nhưng bản thân là một trị liệu viên, tôi biết rất nhiều người không nói với tôi sự thật. Và đối với
một người phải gặp trị liệu viên, tôi cũng hiểu được tại sao khách hàng lại có xu hướng không
thành thật như vậy.

But as a therapist, I know a lot of people don’t tell me the truth. And as someone who sees a
therapist, I also understand why it’s tempting to lie.

Bao nhiêu người nói dối trị liệu viên của mình? How
Many People Lie to Their Therapists?
Quan điểm cho rằng hầu hết mọi người đều nói dối trị liệu
viên của mình không chỉ là những lời nói suông. Các nhà
nghiên cứu đã phát hiệt ra hầu hết chúng ta đều khó mà
thành thật khi ngồi đối diện với trị liệu viên của mình.

The idea that most people lie to their therapist isn’t just based on my anecdotal evidence.
Researchers have found most people struggle to be honest while sitting on their therapist’s
couch.
Trong một nghiên cứu thực hiện năm 2015 bởi Hiệp Hội Tâm Lý Học Hoa Kỳ, có tới 93%
người trả lời rằng họ đã ít nhất một lần nói dối trong quá trình điều trị.

In a 2015 survey conducted by the American Psychological Association, 93% of respondents


said they lied at least once during therapy.1
Những lời nói dối sẽ từ mức nhẹ nhàng như “Tôi phải hủy buổi khám với vì tôi bị bệnh” cho
đến những câu như “Tôi không có xài loại ma túy nào hết.”

“Khi bạn nói dối trị liệu viên, bạn biết mình đã
lãng phí tiền bạc đến thế nào.”
Nguồn: Quotefancy
Lies might range from “I have to cancel my
appointment because I’m sick” to “No, I don’t
use any drugs.”
Nói dối cũng có thể bao gồm “một nửa sự thật”. Ví dụ, một ai đó có thể nói với trị liệu viên rằng
mình cãi nhau với vợ/chồng nhưng lại không đề cập đến việc bản thân đã mất bình tĩnh và nói ra
những lời gây tổn thương người kia.

Lies may also include “partial truths.” For example, someone might tell the therapist they
argued with their spouse but fail to mention they lost their temper and said hurtful things.
Lý do tại sao khách hàng lại nói dối trị liệu viên? Reasons Why People Lie to Their
Therapists
Nếu bạn đã đang nói dối trị liệu viên của mình, bạn có thể sẽ luôn chỉ trích bản thân vì đã không
thành thật. Nhưng, khả năng cao là bạn có một số lý do đằng sau khiến việc thành thật trở nên
khó khăn. Dưới đây là một số lý do khiến bạn cảm thấy khó mà kể hết toàn bộ sự thật.

If you’ve lied to your therapist, you might be tempted to beat yourself up for being dishonest.
But, you likely have some underlying reasons that make being honest tough. So here are some
reasons why it might be difficult to tell the whole truth.
– Bảo vệ bản thân. Self-Preservation
Một số người tiếp nhận trị liệu vì người khác muốn họ làm điều đó – như người yêu hay một
nhân viên quản chế yêu cầu bạn làm như vậy. Hệ quả là, những khách hàng này sẽ chẳng đầu tư
gì nhiều để tạo ra thay đổi.

Some people go to therapy because others want them to like a partner or a probation officer.
Consequently, they may not be invested in making changes.
Mục tiêu của họ có thể chỉ là để tránh những hậu quả tiềm tàng nếu nói sự thật. Ví dụ, một
người bị tòa bắt phải tham gia trị liệu có thể ngay lập tức phản bác rằng “Que xét nghiệm đó
không chính xác! Tôi lâu rồi không có xài cái gì hết trơn!” Thừa nhận mình đã sử dụng ma túy
có thể khiến một người đang trong thời gian quản chế phải vào tù.
Their goal might be to avoid consequences that could stem from telling the truth. For example,
someone who is mandated by the court to attend therapy might be quick to say, “That drug test
can’t be accurate! I haven’t used anything in a long time.” Admitting drug use might lead to jail
time for someone who is on probation.
Vì vậy, việc một số người nói dối cũng là điều dễ hiểu vì họ muốn giữ yên mọi chuyện. Họ
không muốn tạo ra bất kỳ thay đổi gì.

So, it makes sense that some people lie because they want to keep the status quo. They don’t
want to make any changes.
– Tránh né cảm xúc khó chịu. Avoiding an Uncomfortable Emotion
Trong khi hầu hết mọi người đều tiếp nhận trị liệu để được hỗ trợ về những chủ đề nhạy cảm,
nhưng trao đổi về những chủ đề này có thể khiến họ cảm thấy không thoải mái.

While most people go to therapy to address sensitive subjects, talking about specific topics can
feel quite uncomfortable.
Vậy nên mặc dù khách hàng vẫn biết rằng việc kể lại những điều đã xảy ra trong quá khứ hoặc
trả lời một câu hỏi về xu hướng tính dục là quan trọng, nhưng phải nói về những điều này là quá
khó khăn với họ.

So while someone may suspect it’s important to talk about something that happened during
childhood or perhaps a question they have about their sexuality, talking about those things
might feel too distressing.
Tránh nói về khoảng thời gian mình đã từng là nạn nhân của một vụ việc nào đó hay khi mình
đã từng đối xử thậm tệ với người khác khiến chủ thể cảm thấy thoải mái hơn. Trao đổi về nó có
thể gợi lên nỗi xấu hổ, tủi nhục và nỗi buồn ở họ.

It might feel more comfortable to avoid


talking about a time when you were
victimized or when you treated someone else
poorly. Talking about it might stir up a lot of
shame, embarrassment, or sadness.

– Muốn được trị liệu viên quý mến. Desire


to Be Liked by the Therapist
Việc muốn được người khác yêu mến là điều bình thường. Và trị liệu viên cũng không ngoại lệ.
It’s normal to want to be liked by other people. And your therapist is no exception.
Một ai đó có thể sẽ lo là trị liệu viên sẽ phán xét mình nếu họ biết được lỗi lầm mình đã phạm
phải. Hoặc họ sợ rằng trị liệu viên sẽ nghĩ mình là một kẻ tồi tệ hoặc “điên khùng” khi kể lại
chuyện mình đã mất bình tĩnh như thế nào. Vì vậy, có lẽ sẽ an toàn hơn cho họ nếu chỉ tiết lộ
những chuyện tốt đẹp về bản thân.

Someone might worry that a therapist will judge them if they acknowledge a mistake they made.
Or they might fear the therapist will think they’re a bad person or “crazy” for telling a story
about how they lost their temper. So it might feel safer to reveal the things that make them look
good.
– Sợ làm trị liệu viên cảm thấy tồi tệ. Fear of Causing the Therapist to Feel Bad
Đôi khi, con người ta nói dối vì họ không muốn trị liệu viên cảm thấy khó chịu. Rất khó khi
phải nói nhưng câu kiểu như “Tôi không thích “bài tập về nhà” mà cô giao cho tôi,” hay “Tôi
không đồng ý với những gì anh nói.”

Sometimes, people lie because they don’t want the therapist to feel uncomfortable. It’s hard to
say things like, “I don’t like that homework assignment you gave me,” or “I disagree with
something you said.”
Những kẻ luôn muốn làm hài lòng người khác cũng hay nói dối rằng mình đã khá hơn. Ví dụ,
họ có thể nói với trị liệu viên rằng mình đang cảm thấy ổn hơn để trị liệu viên không cảm thấy
tồi tệ khi điều trị không mang lại hiệu quả.

People pleasers might also lie about getting better. For example, they may tell their therapist
they’re feeling better so the therapist won’t feel bad that their treatment isn’t working.
Tìm can đảm để nói sự thật. Finding the Courage to Tell the Truth
Mối quan hệ của bạn với trị liệu viên cũng tương tự như những mối quan hệ khác của bạn ở
cuộc sống ngoài kia. Ví dụ, bạn có hay né tránh đối đầu với người khác? Bạn cố gắng tạo ấn
tượng với người khác thay vì hình thành những kết nối chân thành? Bạn có nghĩ việc người
khác cảm nhận ra sao là trách nhiệm của bản thân mình?

Your relationship with your therapist likely mimics your relationships outside of the therapist’s
office. For example, do you avoid confrontation with others? Do you focus more on impressing
people rather than forming genuine connections? Do you make other people’s feelings your
responsibility?
Bạn có thể hiểu thêm về bản thân chỉ bằng cách kiểm điểm lại hành vi của mình ở nơi bạn đang
điều trị. Nhưng điều quan trọng ở đây là bạn cần xem nơi trị liệu là một chỗ an toàn để thay đổi
cách bạn tương tác với người khác.

You can learn a lot about yourself just by examining your behavior in the therapy office. But it’s
important to look at therapy as a safe place to practice changing your interactions.
Khi bạn tìm dũng khí để thành thật với trị liệu viên, bạn sẽ bước một bước dài trong việc tự
chữa lành cho bản thân. Khi bạn thấy trị liệu viên cần chấp nhận con người bạn kể cả khi bạn
nói với họ những sự thật khó chấp nhận nhất thì từ đó trở đi, việc thay đổi cách bạn tương tác
với mọi người xung quanh cũng trở nên thuận lợi hơn.

When you find the courage to be honest with your therapist, you’ll take a giant leap toward
healing yourself. When you see that your therapist still accepts you when you’ve told some hard
truths, it can be instrumental in changing the way you relate to other people moving forward.
Tham khảo. Source
Blanchard M, Farber BA. Lying in psychotherapy: Why and what clients don’t tell their
therapist about therapy and their relationship. Counselling Psychology Quarterly.
2015;29(1):90-112. doi:10.1080/09515070.2015.1085365

You might also like