You are on page 1of 56

Chương 2:

CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ


GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Cầu và giá cả thị trường
2.2. Cung và giá cả thị trường
2.3. Hệ số co giãn
2.4. Cân bằng cung cầu
2.5. Chính sách của Chính phủ
GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG của hàng hóa

được hình thành như thế nào?


CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Những mong Những mong
muốn có khả muốn và
năng thực hiện nguyện vọng
trong từng vô hạn của
hoàn cảnh con người
nhất định

EX
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Những số lượng hàng hóa, dịch vụ mà


những người mua sẵn sàng và có khả
CẦU HÀNG HÓA
VÀ DỊCH VỤ
năng mua ở các mức giá khác nhau
trong một thời gian nhất định, trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi.
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
300 TRIỆU VNĐ

EX
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Là khối lượng hàng hóa hoặc


dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ứng với
LƯỢNG CẦU (QD) một mức giá nhất định, tại
một thời điểm nhất định (với
điều kiện các yếu tố khác
không đổi)
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
BIỂU CẦU GIÁ LƯỢNG CẦU
Là bảng biểu thị số lượng (P) (QD)
hàng hóa, dịch vụ mà người 30 100
tiêu dung sẵn sàng và có
25 200
khả năng mua ở các mức
giá khác nhau trong một 20 300
thời gian nhất định khi các 15 400
điều kiện khác không đổi 10 500
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CẦU XE MÁY
35

Đường biểu diễn mối 30


25
liên hệ giữa sự thay
20
đổi của nhân tố giá

GIÁ
15 D
cả và lượng cầu của 10
một hàng hóa, dịch 5
vụ nào đó. 0
0 100 200 300 400 500 600
LƯỢNG CẦU
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Hàng hóa thay thế
Giá của
hàng hóa Hàng hóa bổ sung
liên quan
(PR)
Thu
Đối với hàng hóa cao cấp
Kỳ vọng nhập
(E) CÁC YẾU của dân Đối với hàng hóa thứ cấp
TỐ ẢNH cư (I)
HƯỞNG
ĐẾN CẦU

Tâm lý, Dân số,


tập quán, quy mô
thị hiếu thị trường
(Tas) (P0)
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
QD = f (Px, PR, I, Po, Tas, E)
HÀM CẦU
QD = f (Px) các yếu tố khác không đổi
ĐƯỜNG CẦU XE MÁY
35

30

25

20 QD = a1Px + a0 (a1 < 0)


GIÁ

15 D
10 Px = (a1 < 0)
5

0
0 100 200 300 400 500 600
LƯỢNG CẦU
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
LUẬT CẦU QD = f (Px) các yếu tố khác không đổi

ĐƯỜNG CẦU XE MÁY


35 Luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu
30

25 tố khác không đổi, khi giá của


20
một loại hàng hóa hoặc dịch vụ
GIÁ

15
D
10
5
tăng lên thì lượng cầu tương
0
0 100 200 300 400 500 600
ứng về mặt hàng đó sẽ giảm và
LƯỢNG CẦU
ngược lại.
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
Đường cầu xe máy
Khi các yếu tố khác 35
30
không đổi, sự thay đổi 25
B
C
20
giá sẽ gây nên sự thay

Giá
15 A
D
đổi trong lượng cầu 10
5
 DI CHUYỂN DỌC
0
0 100 200 300 400 500 600
ĐƯỜNG CẦU Lượng cầu
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
Giá của
hàng hóa
liên quan
Sự thay đổi của các yếu tố (PR)
Thu
khác (ngoài giá) làm cầu Kỳ vọng nhập
(E) CÁC YẾU của dân
TỐ ẢNH cư (I)
thay đổi HƯỞNG
ĐẾN CẦU

 DỊCH CHUYỂN Tâm lý,


Dân số,
quy mô
tập quán,
thị
thị hiếu
ĐƯỜNG CẦU (Tas)
trường
(P0)
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
Đường cầu xe máy
35
30
Thu nhập người dân tăng
25
 cầu tăng

Giá (P)
20

 đường cầu dịch chuyển 15


D2
10 D1
sang phải 5
0
0 100 200 300 400 500 600
Lượng cầu (QD)
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

Đường cầu xe máy


35
Chính phủ ban hành luật 30

hạn chế xe máy 25

Giá (P)
20
 cầu xe máy giảm
15
 đường cầu dịch chuyển 10 D3 D1

5
sang trái
0
0 100 200 300 400 500 600
Lượng cầu (QD)
CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CẦU VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

Nhân tố ảnh hưởng Sự thay đổi Cầu sp X Đường cầu sp X


đến cầu sp X của nhân tố thay đổi dịch chuyển sang
Thu nhập của dân cư Tăng Tăng Phải
Giá mặt hàng thay thế Tăng

Giá mặt hàng bổ sung Giảm

Giá kỳ vọng trong tương lai Giảm

Quy mô thị trường Tăng

Thị hiếu người tiêu dùng Giảm


CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Những số lượng hàng hóa, dịch vụ mà


những người bán sẵn sàng và có khả
CUNG HÀNG HÓA năng bán theo những mức giá khác
VÀ DỊCH VỤ nhau trong một khoảng thời gian nhất
định, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi.
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Là khối lượng hàng hóa hoặc


dịch vụ mà người bán có khả
năng và sẵn sàng bán ứng với
LƯỢNG CUNG (QS) một mức giá nhất định, tại
một thời điểm cụ thể (với điều
kiện các yếu tố khác không
đổi)
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

BIỂU CUNG
GIÁ LƯỢNG
Là bảng biểu thị số lượng (P) CUNG (QS)
hàng hóa, dịch vụ mà người 30 400
bán sẵn sàng và có khả
25 300
năng bán ở các mức giá
khác nhau trong một thời 20 200
gian nhất định khi các điều 15 100
kiện khác không đổi 10 0
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

ĐƯỜNG CUNG ĐƯỜNG CUNG XE MÁY


35

Đường biểu diễn mối 30 (S)


25
liên hệ giữa sự thay
20
đổi của nhân tố giá

GIÁ
15
cả và lượng cung của 10
một hàng hóa, dịch 5
vụ nào đó. 0
0 100 200 300 400 500
LƯỢNG CUNG (QS)
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Trình độ
KH-CN sản
xuất (T) Giá các yếu
tố sản xuất
Điều kiện
(các yếu tố
tự nhiên
đầu vào) -
CÁC YẾU TỐ Pi
ẢNH
HƯỞNG Quy mô
Kỳ vọng (E) ĐẾN CUNG sản xuất
(vd: giá dự của ngành
kiến trong (số lượng
tương lai) người SX)
Chính sách -NS
của Chính
phủ
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
QS = f (Px, PI, T, NS,G, E…)
HÀM CUNG
QS = f (Px) các yếu tố khác không đổi
ĐƯỜNG CUNG XE MÁY
35
30 (S)
25
20
QS = b1Px + b0 (b1 > 0)
GIÁ

15
10
5
Px = (b1 > 0)
0
0 100 200 300 400 500
LƯỢNG CUNG (QS)
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

LUẬT CUNG QS = f (Px) các yếu tố khác không đổi


ĐƯỜNG CUNG XE MÁY
35 Luật cung chỉ ra rằng nếu các
30
25 (S)
yếu tố khác không đổi, khi giá
20
của một loại hàng hóa hay dịch
GIÁ

15
10
5
vụ tăng lên thì lượng cung
0
0 100 200 300 400 500
tương ứng về mặt hàng đó sẽ
LƯỢNG CUNG (QS) tăng và ngược lại.
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Đường cung xe máy
Khi các yếu tố khác 35
30 S
B
không đổi, sự thay đổi 25
20
giá sẽ gây nên sự thay A

Giá
C
15
đổi trong lượng cung 10
5
 DI CHUYỂN DỌC
0
0 100 200 300 400 500
ĐƯỜNG CUNG Lượng cung
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Trình độ
KH-CN
sản xuất Giá các
Sự thay đổi của các yếu tố (T) yếu tố sản
Điều kiện xuất (các
tự nhiên yếu tố
khác (ngoài giá) làm cung CÁC YẾU đầu vào) -
TỐ ẢNH Pi
HƯỞNG Quy mô
thay đổi Kỳ vọng
(E) (vd:
ĐẾN CUNG sản xuất
của ngành
giá dự
 DỊCH CHUYỂN
(số lượng
kiến trong người SX) -
tương lai) Chính NS
sách của
ĐƯỜNG CUNG Chính phủ
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Đường cung xe máy
35

Trình độ công nghệ phát 30 S1 S2


25
triển

Giá (P)
20
 cung tăng 15

 đường cung dịch 10


5
chuyển sang phải 0
0 100 200 300 400 500 600
Lượng cung (QS)
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Đường cung xe máy
35

Chi phí sản xuất gia tăng 30 S3 S1


25
 cung xe máy giảm

Giá (P)
20
 đường cung dịch 15
10
chuyển sang trái
5
0
0 100 200 300 400 500 600
Lượng cung (QS)
CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG DỌC ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG
Nhân tố ảnh hưởng Sự thay đổi của Cung sp X Đường cung sp X
đến cung sp X nhân tố thay đổi dịch chuyển sang
Trình độ công nghệ Tăng (tiên tiến hơn) Tăng Phải
Giá các yếu tố đầu vào Giảm
Chính sách thuế của CP Giảm
Giá kỳ vọng trong tương lai Tăng
Số lượng người sản xuất Tăng
Điều kiện tự nhiên Bất lợi
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (ED)
Hệ số co giãn theo giá của cầu cho biết phần trăm thay đổi của lượng
cầu sản phẩm X khi giá sản phẩm X thay đổi 1% (trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi)
Δ𝑄
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑠𝑝 𝑋 %Δ𝑄 Q Δ𝑄 𝑃
ED= = = Δ𝑃 = ×
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á 𝑠𝑝 𝑋 %Δ𝑃 ΔP 𝑄
P
Δ𝑄=Q2-Q1 Δ𝑃=P2-P1

Ví dụ: lượng cầu xe máy giảm 20% khi giá xe máy tăng
10%, khi đó ta tính được ED= -2
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (ED)

Δ𝑄 𝑃 𝑑𝑄 𝑃
Trường hợp: CO GIÃN ĐIỂM ED= ΔP
×
𝑄
=
𝑑𝑃
×
𝑄
Áp dụng khi ΔP -> 0, tức xem xét lượng
cầu sẽ ra sao khi ta tăng hay giảm giá
𝑃 1 𝑃
với một sự thay đổi tương đối nhỏ xung
quanh mức giá P ED = (QP)’ × 𝑄 = (PQ)’ ×
𝑄
Ví dụ: Cho hàm cầu về SP A trên thị trường như sau: Q= -20P+ 300. Tính độ
co giãn của cầu tại mức giá P= 8
QP = 140 8
ED = −20 × = −1.14
(QP)’ = -20 140
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (ED)

Trường hợp: CO GIÃN KHOẢNG


Áp dụng khi ΔP khá lớn, tức xem xét độ Δ𝑄 𝑃
co giãn trên một khoảng hữu hạn của
đường cầu.
ED= ΔP
×
𝑄
P
𝑃1 + 𝑃2 𝑄1+𝑄2
𝑃= Q=
P1 2 2
ΔP
P2 𝑄2−𝑄1 𝑃1 + 𝑃2
ΔQ ED = ×
𝑃2−𝑃1 𝑄1 + 𝑄2
Q1 Q2 Q
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (ED)
KẾT LUẬN VỀ ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU
Vì lượng cầu và mức giá hàng hóa có xu hướng vận động ngược chiều nhau nên độ co
giãn của cầu thường là số âm. Tuy nhiên để xem xét mức độ tác động của nó, ta sử dụng
giá trị tuyệt đối
│ED│>1 : cầu co giãn nhiều ………………………………………………………..
│ED│<1 : cầu co giãn ít ……………………………………………………………….
│ED│=1 : cầu co giãn đơn vị ……………………………………………………….
│ED│=0 : cầu hoàn toàn không co giãn ……………………………………..
│ED│=∞: cầu co giãn hoàn toàn …………………………………………………
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU (EI)
Hệ số co giãn theo THU NHẬP của cầu cho biết phần trăm thay đổi của
lượng cầu sản phẩm X khi thu nhập của dân cư thay đổi 1% (trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi)
Δ𝑄
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑠𝑝 𝑋 %Δ𝑄 Q Δ𝑄 𝐼
EI= = = Δ𝐼
= ×
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 %Δ𝐼 Δ𝐼 𝑄
I

𝐼1 + 𝐼2 𝑄1+𝑄2 𝑄2−𝑄1 𝐼1 + 𝐼2
𝐼=
2
Q=
2
EI = 𝐼2−𝐼1
×
𝑄1 + 𝑄2
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU (EI)

EI<0 : hàng hóa thứ cấp (cấp thấp)


EI>0 : hàng hóa thông thường
▪ EI <1: hàng hóa thiết yếu
▪ EI >1: hàng hóa cao cấp
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU (EI)
VD: Cho số liệu điều tra về thu nhập bình quân và lượng cầu tivi của
các hộ gia đình ở quận 3 như sau:
Nhóm 1 Thu nhập bình quân/ tháng (triệu đồng) Lượng cầu tivi (cái)
1 4.5 80
2 7 120

Tính độ co giãn của cầu theo thu nhập? Cho biết tivi thuộc loại hàng hóa nào? và ý
nghĩa của độ co giãn này?
𝑄2−𝑄1 𝐼1 + 𝐼2 (120−80) (4.5+7)
E
I=
𝐼2−𝐼1
×
𝑄1 + 𝑄2
=
(7−4.5)
×
(80+120)
= 0.92
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO
(CO GIÃN CỦA CẦU ĐỐI VỚI GIÁ CẢ MẶT HÀNG KHÁC) (EXY)
Hệ số co giãn chéo cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu sản phẩm
X khi giá của sản phẩm Y thay đổi 1% (trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi)
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑠𝑝 𝑋 %Δ Qx Δ𝑄 X 𝑃Y
EXY= % 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á 𝑠𝑝 𝑌
=
%Δ PY
= Y
Δ𝑃
×
𝑄X

𝑃Y1 + 𝑃Y2 𝑄X1+𝑄X2 𝑄X2−𝑄X1 𝑃Y1 + 𝑃Y2


𝑃Y =
2
QX = EXY= 𝑃Y2−𝑃Y1
×
𝑄X1+ 𝑄X2
2
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO
(CO GIÃN CỦA CẦU ĐỐI VỚI GIÁ CẢ MẶT HÀNG KHÁC) (EXY)

▪ EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung


▪ EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế
▪ EXY = 0 : X và Y là hai mặt hàng không liên quan
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO
(CO GIÃN CỦA CẦU ĐỐI VỚI GIÁ CẢ MẶT HÀNG KHÁC) (EXY)
Cho biểu cầu về giá của bút chì (Px) và lượng cầu của tẩy (gôm) Qy như sau:

Giá bút chì Lượng cầu tẩy


(đồng) ( cái) Tính hệ số co giãn của cầu tẩy theo giá của bút chì?
Cho biết đây là hai loai hàng hóa như thế nào?
3000 175 Nêu ý nghĩa của hệ số co giãn này?
5000 124

𝑄X2−𝑄X1 𝑃Y1 + 𝑃Y2 124−175 3000+5000


EXY= 𝑃Y2−𝑃Y1
×
𝑄X1+ 𝑄X2
=
5000−3000
×
175+124
= −0.68
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU

Tổng doanh thu của người cung ứng là số tiền họ thu được do bán sản
phẩm hàng hóa.
P

P1 Tổng doanh thu = Giá cả x sản lượng


TR = P x Q
Tổng
doanh
thu

Q1 Q
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CO GIÃN CẦU THEO GIÁ VỚI TỔNG DOANH THU

│ED│>1 │ED│<1 │ED│=1


P giảm -> TR tăng P giảm -> TR giảm P giảm -> TR không đổi
TR max
P tăng -> TR giảm P tăng -> TR tăng P tăng -> TR không đổi
(McConnell, C.R., Brue S.L. and Flynn S.M. (2012)
Economics. 19th ed. New York: McGraw-Hill)
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG (ES)
Hệ số co giãn theo giá của cung cho biết phần trăm thay đổi của lượng
cung sản phẩm X khi giá sản phẩm X thay đổi 1% trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi).
Δ𝑄
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑠𝑝 𝑋 %Δ𝑄 Q Δ𝑄 𝑃
ES= = = Δ𝑃 = ×
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á 𝑠𝑝 𝑋 %Δ𝑃 ΔP 𝑄
P

Δ𝑄=Q2-Q1 Δ𝑃=P2-P1

Ví dụ: lượng cung vé xem phim tăng 10% khi giá vé xem phim
tăng 20%, khi đó ta tính được ES= 0.5
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG (ES)

Δ𝑄 𝑃 𝑑𝑄 𝑃
Trường hợp: CO GIÃN ĐIỂM ES= ΔP
×
𝑄
=
𝑑𝑃
×
𝑄
Áp dụng khi ΔP -> 0, tức xem xét lượng
cung sẽ ra sao khi mức giá tăng hay
𝑃 1 𝑃
giảm với một sự thay đổi tương đối
nhỏ xung quanh mức giá P. ES = (QSP)’× 𝑄 = (PQs)’ ×
𝑄
Ví dụ: Cho hàm cung về SP M trên thị trường như sau: Q= 15P+ 60. Viết hàm
cung theo biến Q. Tính độ co giãn của cung tại mức sản lượng Q= 105
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG (ES)

Trường hợp: CO GIÃN KHOẢNG


Áp dụng khi ΔP khá lớn, tức xem xét độ Δ𝑄 𝑃
co giãn trên một khoảng hữu hạn của
đường cung
ES= ΔP
×
𝑄
P
𝑃1 + 𝑃2 𝑄1+𝑄2
𝑃= QSX=
P2 2 2
ΔP
P1 𝑄2−𝑄1 𝑃1 + 𝑃2
ΔQ
ES = ×
𝑃2−𝑃1 𝑄1 + 𝑄2
Q1 Q2 Q
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG (ES)
KẾT LUẬN VỀ ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG
Vì lượng cung và mức giá hàng hóa có xu hướng vận động ……………………..nhau nên độ
co giãn của cung thường là số…………….

ES >1 : ……………………………………………………………………………………………
ES<1 : ……………………………………………………………………………………………
ES=1 : ……………………………………………………………………………………………
ES=0 : ……………………………………………………………………………………………
ES=∞: ……………………………………………………………………………………………
CẦN BẰNG CUNG CẦU
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà số lượng hàng người sản xuất cung ứng
bằng đúng với lượng hàng mà người tiêu dùng yêu cầu đối với một hàng hóa nào đó
trong một thời gian nhất định
35
GIÁ LƯỢNG LƯỢNG
(P) CẦU (QD) CUNG (QS) 30 D
S
30 100 440 25
25 200 370 E
PE 20
20 300 300 15
15 400 230
10
10 500 160
5
Tại điểm cân bằng, ta có giá cân bằng PE và
0
sản lượng cân bằng QE. Đó là giao điểm của 0 100 200 300 400 500 600
đường cầu và đường cung trên đồ thị. QE
CẦN BẰNG CUNG CẦU
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
GIÁ LƯỢNG LƯỢNG a. Viết phương trình đường cầu và đường cung
(P) CẦU (QD) CUNG (QS)
b. Dựa trên phường trình đường cầu và đường
30 100 440 cung tìm được, tìm giá và sản lượng cân
25 200 370 bằng?
20 300 300
15 400 230 a. QD = -20P + 700
10 500 160 QS = 14P +20
b. Tại điểm cân bằng, QD = QS
 −20P + 700 = 14P +20
 P = 20
Thế P=20 vào phương trình đường cầu (hoặc đường cung) => Q = 300
CẦN BẰNG CUNG CẦU
TRẠNG THÁI DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT CỦA THỊ TRƯỜNG
35

30 D
Dư thừa S Lượng dư thừa = lượng cung (QS) – lượng cầu (QD)
P2 25 370
Lượng thiếu hụt = lượng cầu (QD) – lượng cung (QS)
PE 20 E
15 Khi giá thị trường cao hơn
P1 10
hoặc thấp hơn giá cần bằng
Thiếu hụt sẽ xuất hiện sự dư thừa
5 hoặc thiếu hụt. Do đó,
0
người bán và người mua
0 100 200 300 400 500 600 phải thay đổi hành vi để đạt
QE tới mức giá cân bằng
CẦN BẰNG CUNG CẦU
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Cung Cầu
không không
đổi, đổi,
cầu cung
thay thay
đổi đổi
CẦN BẰNG CUNG CẦU
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Cầu và cung cùng thay đổi

P D2 P D2
D1 D1

P2 E1 E2 E1
P1 P1
P2 E2
S1 S1
S2 S2

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH GIÁ

GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) GIÁ SÀN (GIÁ TỐI THIỂU)
P P
D D Dư thừa
Pmin
E E
PE PE
Pmax
S Thiếu hụt S

QS QE QD Q Q D QE QS Q
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH GIÁ

Quy định khung giá: Khung giá là giới hạn phạm vi dao động giữa giá sàn
và giá trần có tính chất bắt buộc

Chính sách dự trữ: Cung cấp một lớp đệm giữa sản xuất và tiêu dùng.
Nếu sản xuất giảm xuống, hàng dự trữ có thể đem ra bán và ngược lại nếu
sản xuất tăng thì hàng hóa được đưa vào kho dự trữ.
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH GIÁ

CHÍNH SÁCH THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI MUA


D1
P Phương trình đường cầu mới
Pngười mua trả D2
P = (b-t) -aQ
P không thuế
Thuế E1 t: mức thuế
Pngười bán nhận E2
Thuế người mua trả = P người mua trả - P không thuế
S Thuế người bán trả = P không thuế - P người bán nhận

Q2 Q1 Q
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH GIÁ

CHÍNH SÁCH THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI BÁN


P D Phương trình đường cung mới

Pngười mua trả


E2 P = (b+t) + aQ
P không thuế Thuế E1 t: mức thuế
Pngười bán nhận
Thuế người mua trả = P người mua trả - P không thuế
S2 Thuế người bán trả = P không thuế - P người bán nhận
S1

Q2 Q1 Q
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH GIÁ

HẠN NGẠCH (QUOTA)

▪ Hạn ngạch là mức giới hạn về nhập khẩu.


▪ Chính phủ có thể phân phối một số lượng giấy phép nhập khẩu.
▪ Mỗi giấy phép cho phép doanh nghiệp nhập khẩu môt số lượng
hàng hóa nhất định từ thị trường nước ngoài.
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP

D1 S
P
Pngười bán nhận

P không trợ cấp


Trợ cấp
Pngười mua trả

Q1 Q2 Q

You might also like